+ Học phần này cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, thiết thực về tiếng Việt, có tác dụng nâng cao trình độ sử dụng tiếng Việt của học sinh và các phương pháp rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ lứa tuổi mầm non. Qua đó, rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cho học sinh, các kỹ năng và phương pháp phát triển tiếng Việt cho trẻ . + Nội dung học phần này gồm những kiến thức về Ngữ âm tiếng Việt, từ vựng tiếng Việt và Ngữ pháp tiếng Việt.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin giảng viên - Họ tên: Nguyễn Kim Cường; - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Ngôn ngữ học; - Thời gian, địa điểm làm việc: - Địa liên hệ: Đà Nẵng; - Điện thoại: 0985417699 Email: kimcuongvp@gmail.com Thông tin chung học phần - Tên học phần: Tiếng Việt; - Mã học phần: Số ĐVHT/Tín chỉ: 30 tiết/ tin chỉ; - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính qui; - Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc; - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp: - Giờ tín hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 28 tiết Thi học phần: tiết Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Sư phạm Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu chung học phần Học xong mơn Tiếng Việt, sinh viên có được: - Kiến thức + Học phần cung cấp cho học sinh kiến thức bản, thiết thực tiếng Việt, có tác dụng nâng cao trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh phương pháp rèn luyện phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ lứa tuổi mầm non Qua đó, rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cho học sinh, kỹ phương pháp phát triển tiếng Việt cho trẻ + Nội dung học phần gồm kiến thức Ngữ âm tiếng Việt, từ vựng tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt + Sau học xong học phần này, người học có khả vận dụng kiến thức học vào công tác phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ lứa tuổi mầm non - Kĩ năng: + Từ nhận thức đắn tiếng Việt, sinh viên có kĩ tự đọc, tự nghiên cứu, tự nhận xét, phân tích đánh giá tượng liên quan ngôn ngữ tiếng Việt + Ngồi ra, sinh viên phải biết ứng dụng kiến thức môn học vào chuyên ngành, vào sống cách hiệu - Thái độ, chuyên cần + Cần có thái độ học tập, rèn luyện nghiêm túc trình học tập mơn học + Biết gìn giữ, trân trọng phát huy giá trị truyền thống ngôn ngữ tiếng Việt 3.2 Mục tiêu nhận thức chi tiết Mục tiêu Nội dung Nội dung I : NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Nội dung II: TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Nội dung III: Bậc Bậc Bậc Nhớ khái niệm Hiểu trình bày 1.Biết phân tích, ngữ âm, Âm tiết vấn đề tổng hợp, hệ thống Ngữ âm, Âm tiết hóa vấn đề học Đặc điểm ngữ âm Hiểu trình bày tiếng Việt đặc điểm Phân tích cho ngữ âm tiếng Việt ví dụ minh họa đặc điểm ngữ âm Hiểu trình bày Hiểu trình bày tiếng Việt hệ thống cấu trúc cấu trúc âm tiết Phân biệt âm tiết điệu; phụ âm âm chính, âm đệm, âm cuối Hiểu khái niệm Hiểu trình bày Biết phân tích, Từ tiếng Việt; thành khái niệm Từ tiếng tổng hợp, hệ thống phần nghĩa từ Việt; thành phần hóa vấn đề sở nghĩa từ hình thành Hiểu nghĩa Hiểu Phân tích Vân dụng phương thức cấu tạo từ phương thức đời sống hàng ngày tiếng Việt cấu tạo từ tiếng Việt Hiểu đơn vị Hiểu trình bày Biết phân tích cho NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT ngữ pháp ; Từ loại ; cấu tạo câu,… Hiểu Khái niệm câu ; Các quan hệ ngữ pháp câu đặc điểm từ loại, cấu tạo câu Phân tích hệ thống câu ; kiểu quan hệ ngữ pháp câu ví dụ kiến thúc học Vận dụng đời sống hàng ngày Nội dung chi tiết học phần STT TÊN BÀI HỌC SỐ TIẾT LT CHƯƠNG : NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Đặc điểm ngữ âm tiếng việt 1.1 Một số khái niệm - Ngữ âm - Âm tiết 1.2 Đặc điểm ngữ âm tiếng việt Cấu trúc âm tiết - Hệ thống điệu - Hệ thống phụ âm - Hệ thống âm chính, âm đệm, âm cuối CHƯƠNG 2: TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Khái niệm Cấu tạo từ tiếng Việt - Đơn vị cấu tạo từ - Các kiểu cấu tạo từ Các thành phần Nghĩa từ - Khái niệm - Phân loại Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt - Từ đơn - Từ ghép - Từ láy - Từ ngẫu kết CHƯƠNG 3: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Các đơn vị ngữ pháp Từ loại Cấu tạo ngữ TH Câu 4.1 Khái niệm câu 4.2 Các quan hệ ngữ pháp câu Tổng số tiết 30 Tài liệu tham khảo Dẫn luận Ngôn ngữ học - Lê A, Đỗ Xuân Thảo - ĐHSP Hà Nội I, 1994 Ngữ âm tiếng Việt - Đoàn Thiện Thuật NXBĐH THCN, 1997 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - NXBGD 1997 Tiếng Việt - Nguyễn Xuân Khoa - NXBĐH Quốc gia 1990; Ngữ pháp tiếng Việt - UBKHXH Việt Nam - NXBKHXH 1983; Ngữ pháp tiếng Việt - Đỗ Thị Kim Liên - NXBGD 2001; Bài tập ngữ pháp tiếng Việt- Đỗ Thị Kim Liên - NXBGD 2002; Rèn luyện ngôn ngữ - Phan Thiều - NXBGD 1998; Hệ thống liên kết văn - NXBKHXH 1985; 10 Phong cách học tiếng Việt - Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà - NXBGD 1995 Các phương pháp giảng dạy học tập học phần - Số giảng 30 tiết diễn 04 tuần Giảng viên trao đổi vấn đề mang tính bản, nguyên lý, khái niệm Những vấn đề liên quan đến thực tiễn giảng viên đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận, đưa ý kiến - Một buổi lên lớp thường khởi đầu việc ôn lại kiến thức học buổi học trước giải thắc mắc sinh viên Thời gian giảng thực sau Kết thúc chương sinh viên trả lời câu hỏi lớp làm tập có liên quan đến nội dung học nhằm củng cố kiến thức học - Trước đến lớp sinh viên đọc trước nhà tài liệu tham khảo theo kế hoạch giảng dạy, tìm hiểu thêm tài liệu từ internet hay nguồn khác vấn đề liên quan - Sinh viên đến lớp để nghe giảng viên nhấn mạnh khái niệm ý tưởng quan trọng hay khó phần, chương - Trong q trình giảng, sinh viên có thắc mắc hay khơng hiểu hỏi giảng viên sinh viên có vấn đề cần trao đổi đưa thảo luận giảng viên bạn học - Đối với tập có liên quan sinh viên thảo luận làm số tập tiêu biểu lớp theo hướng dẫn giảng viên Các dạng tập sinh viên tiến hành lớp có mẫu giảng giảng viên - Ngồi sinh viên có tập nhà Giảng viên cho đáp án hướng dẫn sửa chữa số tập - Sinh viên nên đưa thắc mắc trường hợp chưa hiểu Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Sinh viên tham gia học tập đầy đủ, đọc nghiên cứu kỹ tài liệu trước đến lớp, làm đầy đủ tập giao Hoàn thành kiểm tra đánh giá theo qui định - Khuyến khích sinh viên chủ động phát biểu ý kiến, tranh luận lớp Thang điểm đánh giá: theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hành Bộ GD-ĐT Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: - Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận): - Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; tập nhóm/tháng; tập cá nhân/học kỳ,…) 9.2 Kiểm tra kỳ: - Sinh viên làm kiểm tra kỳ theo lịch vào tiết 15 khóa học Bài kiểm tra viết theo dạng trả lời câu hỏi trực tiếp nhằm đánh giá khả khai thác tài liệu để tổng hợp kiến thức sinh viên lĩnh hội 15 tiết học - Sinh viên sử dụng tài liệu nguồn tài liệu tổng hợp liên quan đến môn học 9.3 Thi cuối kỳ: - Bài thi kết thúc học phần có thời lượng vòng 60 phút Nội dung thi bao gồm tồn chương trình Thời gian theo kế hoạch nhà trường - Sinh viên phép sử dụng tài liệu Ngày … tháng năm 2019 Phê duyệt Ngày ….tháng năm 2019 Xác nhận Ngày 22 tháng năm 2019 Giảng viên Nguyễn Kim Cường ... đời sống hàng ngày Nội dung chi tiết học phần STT TÊN BÀI HỌC SỐ TIẾT LT CHƯƠNG : NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Đặc điểm ngữ âm tiếng việt 1. 1 Một số khái niệm - Ngữ âm - Âm tiết 1. 2 Đặc điểm ngữ âm tiếng... Thiện Thuật NXBĐH THCN, 19 97 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - NXBGD 19 97 Tiếng Việt - Nguyễn Xuân Khoa - NXBĐH Quốc gia 19 90; Ngữ pháp tiếng Việt... Việt Nam - NXBKHXH 19 83; Ngữ pháp tiếng Việt - Đỗ Thị Kim Liên - NXBGD 20 01; Bài tập ngữ pháp tiếng Việt- Đỗ Thị Kim Liên - NXBGD 2002; Rèn luyện ngôn ngữ - Phan Thiều - NXBGD 19 98; Hệ thống liên