TAI LIEU LY LUAN NNPL ON CAO HOC

16 21 0
TAI LIEU LY LUAN NNPL    ON CAO HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Hãy phân tích đặc trưng Nhà nước? Khái niệm: Nhà nước tổ chức trị có quyền lực cơng cộng đặc biệt, hình thành bị định nhu cầu trấn áp giai cấp nhu cầu quản lý công việc chung xã hội * Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội áp đặt với toàn xã hội + Quyền lực mang tính chất cơng cộng (áp đặt chung cho chủ thể xã hội) + Quyền lực tách biệt khỏi xã hội, thực máy cưỡng chế chuyên nghiệp + Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực + Quyền lực mang tính giai cấp + Quyền lực dựa nguồn lực (kinh tế, trị, tư tưởng) lớn xã hội Cơ sở quyền lực công cộng đặc biệt nhà nước: + Vì nhà nước đảm nhiệm vai trò quản lý công việc chung xã hội, đại diện cho tồn thể xã hội nên nhà nước phải có quyền lực đặc biệt + Xuất phát từ khả kiểm sốt sức mạnh kinh tế, trị, tư tưởng * Nhà nước quản lý cư dân theo phân chia lãnh thổ + Nhà nước phân chia lãnh thổ thành phận quản lý cư dân theo phân chia + Chỉ có nhà nước phân chia cư dân lãnh thổ, chủ thể khác chia lãnh thổ Lý nhà nước quản lý cư dân theo sư phân chia lãnh thổ: + Xuất phát từ vai trò quản lý cơng việc chung xã hội + Xuất phát từ đặc trưng đối tượng không gian quản lý (văn hóa, địa lý ) * Nhà nước có chủ quyền quốc gia + Chủ quyền quốc gia khả mức độ thực quyền lực nhà nước lên cư dân phạm vi lãnh thổ + Chỉ có nhà nước có chủ quyền quốc gia, chủ thể khác khơng có chủ quyền quốc gia Lý nhà nước có chủ quyền quốc gia: + Nhà nước đóng vai trò máy quản lý xã hội, đại diện cho quốc gia, toàn thể cư dân + Chủ thể độc lập quan hệ quốc tế + Sự độc lập bình đẳng dân tộc, nhà nước * Nhà nước, ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật + Ban hành pháp luật có nghĩa xây dựng Hãy phân tích thuộc tính Pháp Luật? Thuộc tính Pháp luật tính chất, dấu hiệu, đặc trưng riêng Pháp luật Pháp luật có thuộc tính sau: *Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung): - Pháp luật chuẩn mực ứng xử, khn mẫu hành vi mang tính chất quy luật, lặp lặp lại phổ biến xã hội - Pháp luật có tính quy phạm bắt buộc phải thực theo chuẩn mực định - Pháp luật có tính bắt buộc chung nghĩa pháp luật áp dụng với tất chủ thể, không phân biệt - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến xuất phát từ nguyên nhân đời pháp luật mà chất pháp luật thể ý chí chung xã hội pháp luật phản ánh quy luật khách quan, phổ biến quan hệ xã hội mà chỉnh *Tính xác định chặt chẽ hình thức: - Xác định chặt chẽ hình thức tức dạng biểu thị phương thức tồn pháp luật xác định được, thuộc tính cho thấy mối liên hệ thống nội dung hình thức biểu hiện, dạng tồn PL - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức thể là: + Nội dung pháp luật phải thể hình thức xác định tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn pháp luật + PL cần fải thể ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác nghĩa, có khả áp dụng trực tiếp + PL hình thành theo quy trình, thủ tục xác định chặt chẽ + Việc thực pháp luật theo hình thức thủ tục định biểu hình thức xác định - PL có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật ý chí chung xã hội áp dụng với tất chủ thể XH chủ thể khác có cách hiểu thực PL giống *Tính đảm bảo Nhà nước : - Tính đảm bảo nhà nước trách nhiệm nhà nước việc sử dụng phương tiện, biện pháp để PL thực thực tế - Tính đảm bảo Nhà nước quyền trách nhiệm nhà nước trog việc tổ chức thực PL Những biện pháp bảo đảm thực pháp luật là: biện pháp kinh tế, tư tưởng, biện pháp tổ chức đặc biệt biện pháp cưỡng chế - Nhà nước bảo đảm thực quy phạm XH khác nhữg điều kiện mức độ định Tuy nhiên, bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế PL thuộc tính đặc trưng phân biệt PL với QPXH khác – Pháp luật có thuộc tính pháp luật thể ý chí chung, lợi ích chung xã hội chủ thể ngược lại ý chung, lợi ích chung cần phải bị cưỡng chế 3 Hãy trình bày vấn đề chung xây dựng hoàn thiện Nhà nước Pháp Quyền Việt Nam? * Quan Điểm Đảng NN ta xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam: Qua văn kiện Đại hội ĐCSVN đặc biệt từ Đại hội Đảng lần thứ 7, yêu cầu, đặc trưng Nhà nước Pháp quyền nói chung chủ trương xây dựng hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCNVN thể sau: - Đặt vấn đề xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN dân, dân dân mục tiêu quan trọng Trong nhấn mạnh tính tối cao Hiến pháp Pháp luật (Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ, khóa VII, 1994 thức khẳng định nhiệm vụ “xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam dân, dân dân”) chủ trơng xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN tiếp tục khẳng định văn kiện đại hội Đảng sau - Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN gắn với q trình hồn thiện dân chủ XHCN tơn trọng bảo đảm quyền công dân quyền người - Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN gắn với chủ trương xây dựng hoàn thiện chế kiểm soát giám sát quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp (Văn kiện ĐH lần thứ 11) - Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN gắn việc bảo đảm độc lập hệ thống tư pháp đặc biệt TAND cấp gắn với hệ thống, chủ trương cải cách hệ thống tư pháp đặc biệt, gắn với chủ trương xây dựng chế phán vi phạm hiến pháp (Văn kiện Đại Hội 10) Có thể nói quan điểm, chủ trương ĐCSVN Nhà nước Pháp quyền Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN VN tương đồng với quan điểm đại Nhà nước Pháp quyền giới *Tính tất yếu khách quan việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam: - Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN VN hoàn toàn phù hợp với điều kiện khách quan, chủ quan xã hội VN xu hướng chung TG - Bản chất, đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN hoàn toàn phù hợp với chủ trương, sách ĐCSVN Nhà nước CHXHCNVN: xây dựng nhà nước, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nhân đạo - Về mặt kinh tế: Xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với đòi hỏi phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, có quản lý nhà nước Nền kinh tế có đòi hỏi, u cầu cao bình đẳng, cơng tính tổ chức cao Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật đề cao, thỏa mãn yêu cầu khách quan - Về mặt xã hội: đáp ứng đòi hỏi trào lưu dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, góp phần bảo vệ quyền người, quyền công dân, xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN xây dựng nhà nước dân, dân dân, hình thành mối quan hệ đắn ổn định chế quyền lực trị, thiết lập hệ thống trị dân chủ, động, có hiệu tạo mối quan hệ đắn, hợp lý nhà nước - tổ chức công quyền với cá nhân, ngăn chặn lạm quyền vi phạm đến quyền người quyền công dân - Đối với máy nhà nước: Xây dựng nhà nước pháp quyền góp phần loại trừ nguyên nhân tệ nạn độc đoán, chuyên quyền, tham nhũng máy nhà nước hệ thống trị nói chung *Phương hướng giải pháp xậy dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN: - Hoàn thiện lãnh đạo ĐCSVN theo yêu cầu nhà nước pháp quyền - Nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền XH đội ngũ cán công chức - Xây dựng hoàn thiện máy nhà nước theo yêu cầu, đặc điểm nhà nước pháp quyền Hãy trình bày định nghĩa Hình thức Nhà nước phân tích nội dung hình thức Nhà nước? *Định nghĩa: Hình thức nhà nước cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước cấu thành từ yếu tố cụ thể: hình thức thể, hình thức cấu trúc, chế độ trị - Hình thức thể: cách thức trình tự tổ chức Cơ quan quyền lực nhà nước cao TW, việc xác định thẩm quyền mối quan hệ quan với tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan nhà nước + Phân loại thể: thể quân chủ bao gồm quân chủ chuyên chế: Quân chủ chuyên chế: nhà vua tập trung quyền lực, hình thức phổ biến chế độ phong kiến; Quân chủ hạn chế: quyền lực nhà vua bị hạn chế có loại quân chủ: quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị, qn chủ lập hiến; + Các hình thức thể cộng hòa bao gồm cộng hòa quý tộc cộng hòa dân chủ: Nếu quyền bầu cử ứng cử vào quan cao thể quân chủ thuộc tầng lớp q tộc thể cộng hòa q tộc; quyền bầu cử ứng cử thuộc nhân dân thể cộng hòa dân chủ + Các hình thức thể cộng hòa tại: Cộng hòa tổng thống chế độ áp dụng nguyên tắc phân quyền, tổng thống người đứng đầu hành pháp, nguyên thủ quốc gia, hành pháp không chịu trách nhiệm trước Nghị viện (Mỹ, Indonesia, Chile) Cộng hòa đại nghị: phủ khơng chịu trách nhiệm trước nghị viện Cộng hòa hỗn hợp: Tổng thống người đứng đầu hành pháp không chịu trách nhiệm trước Nghị viện Thủ tướng người điều hành Chính phủ Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Tổng thống có quyền giải tán Nghị viện Các nhà nước XHCN có loại thể cộng hòa với biến thể: Cơng xã Pari, cộng hòa Xơ viết cộng hòa Dân chủ nhân dân - Hình thức cấu trúc Nhà nước: cách thức tổ chức phân bố quyền lực nhà nước theo lãnh thổ, mối quan hệ chủ thể thực quyền lực nhà nước theo cấu trúc lãnh thổ Phân loại: +Nhà nước đơn nhất: nhà nước có chủ quyền chung quan quyền lực cao nhà nước nắm giữ, lãnh thổ quốc gia chia thành đơn vị hành lãnh thổ có hiến pháp hệ thống pháp luật thống áp dụng chung cho toàn lãnh thổ Một hệ thống Cơ quan nhà nước bao gồm hành pháp, lập pháp tư pháp, quy chế công dân chế độ quốc tịch Nhà nước đơn bao gồm có loại: nhà nước đơn “đơn giản” bao gồm đơn vị hành lãnh thổ nhà nước đơn “phức tạp”, có khu, vùng, tỉnh tự trị + Nhà nước liên bang: bao gồm hay nhiều nước thành viên tạo thành, nhà nước liên bang có hệ thống Cơ quan quyền lực quản lý, có hệ thống chung cho toàn liên bang hệ thống riêng cho nước thành viên, có chủ quyền quốc gia chung đồng thời nước thành viên có chủ quyền riêng Nhà nước liên bang tồn nhiều hệ thống quyền, nhiều hệ thống pháp luật Tuy nhiên nguyên tắc pháp luật bang không trái với pháp luật Liên bang Mỗi bang có quy chế cơng dân quốc tịch riêng + Nhà nước liên minh: liên kết nhiều nhà nước thành viên không tạo thành nhà nước chung mà tạo nên số quan chung để tiến hành số cơng việc chung mục đích trị, kinh tế hay quân - Chế độ trị: tổng thể phương pháp, cách thức phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Chế độ trị thể tình trạng dân chủ hay phi dân chủ chế độ xã hội Trong lịch sử tồn loại chế độ chủ yếu: chế độ dân chủ (dân chủ quý tộc, dân chủ tư sản, dân chủ XHCN), chê độ phản dân chủ (chuyên chế chủ nô, chuyên chế Phong kiến, Chế độ phát xít) Quyền tự dân chủ cơng dân, mức độ tham gia Cơng dân vào qúa trình thiết lập quan quyền nhà nước thể phương pháp dân chủ hay phản dân chủ Tóm lại, hình thức Nhà nước vấn đề phức tạp Các nhà nước giới có hình thức khác hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị * Mối quan hệ hính thức thể nhà nước với chế độ trị: +Hình thức thể cách thức tổ chức quyền lực NN chế độ trị cách thức thực quyền lực NN Hình thức tổ chức quyền lực nhà nước phản ánh cách thức mà quyền lực thực việc thực quyền lực dân chủ hay phi dân chủ biểu hình thức định + Tuy phạm trù độc lập có mối liên hệ chặt chẽ thường tương ứng với + Chính thể chế độ trị có tính độc lập tương đối Hãy phân tích tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật? Để đánh giá hệ thống pháp luật xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật cần phải dựa vào nhiều tiêu chí có tiêu chí là: tính tồn diện, đồng bộ; tính thống nhất; tính phù hợp; ngơn ngữ, trình độ kỹ thuật lập pháp tính khả thi hệ thống pháp luật *Tính tồn diện: Tính tồn diện u cầu mặt cấu hình thức hệ thống pháp luật, toàn diện, đầy đủ so với nhu cầu cần điều chỉnh QHXH Tính tồn diện thể mức độ: mức độ chung đầy đủ ngành luật, chế định PL Mức độ cụ thể đầy đủ QPPL *Tính đồng bộ: tính đồng đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có thống trật tự nội dung không chồng chéo mâu thuẫn biểu hiện: + Nội dung điều chỉnh không chồg chéo mâu thuẫn lẫn nhau, hiệu lực pháp lý không mâu thuẫn triệt tiêu nhau, trật tự trình tự ban hành phải thống nhất, hình thức văn theo thể thức thống nhất, thống thẩm quyền chủ thể ban hành * Tính phù hợp: thể dung hệ thống pháp luật ln có tương quan với trình độ phát triển KT-XH phản ánh quy luật vận động phát triển cuả QHXH, biểu cụ thể: hệ thống pháp luật không vượt trước so với trình độ phát triển QHXH mà điều chỉnh Hệ thống pháp luật khơng lạc hậu so với QHXH mà điều chỉnh * Ngơn ngữ kỹ thuật lập pháp: Trình độ kỹ thuật lập pháp đòi hỏi mức độ phát triển nhận thức pháp lý kỹ xây dựng PL, theo PL xây dựng với trình độ kỹ thuật lập pháp cao biểu sau: xác định mục đích nguyên tắc pháp luật có phù hợp với qui luật pháp luật hay ko, cấu hệ thốg pháp luật có hợp lý hay ko, cách diễn đạt có rõ ràng dễ hiểu đảm bảo tính đọng, logic nghĩa hay ko, hình thức thể văn QPPL có chặt chẽ rõ ràng hay ko * Tính khả thi hệ thống pháp luật: thể việc quy định pháp luật ban hành phải phù hợp với chế thực áp dụng pháp luật hành, quy định pháp luật phải có khả thực điều kiện kinh tế, trị, xã hội Kết luận: Việc đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật phải phối hợp nhiều tiêu chí thể mối quan hệ chặt chẽ thống yêu cầu hình thức, nội dung, sở kỹ thuật hệ thống pháp luật 6/ Hãy trình bày khái niệm nhà nước Pháp quyền phân tích nguyên tắc Nhà nước Pháp quyền * Khái Niệm: Theo định nghĩa Liên Hiệp Quốc: “Nhà nước pháp quyền nói tới nguyên tắc cai trị theo người, thiết chế, cơng tư bao gồm nhà nước có trách nhiệm tuân thủ PL mà PL ban hành, áp dụng cơng xét xử độc lập, PL phù hợp với quy định, chuẩn mực quốc tế quyền người, đòi hỏi đảm bảo tơn trọng ngun tắc tối thượng PL, bình đẳng trước PL, có trách nhiệm việc tuân thủ PL, công việc áp dụng PL, phân chia quyền lực tham gia vào việc định, ổn định hệ thống PL hạn chế chuyên quyền minh bạch PL nhữg thủ tục plý” (Bcáo Tổng thư ký Liên hiệp quốc ngày 23/8/2004) - Nhà nước pháp quyền định nghĩa theo tư tưởng nhà khoa học pháp lý Việt Nam : “là tổ chức công quyền thành lập hoạt động sở PL nhằm đưa lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân gắn liền với tồn phát triển XH công dân, XH dân sự, thông qua hệ thống thể chế yêu cầu dân chủ đề cao chủ quyền nhân dân có chế tổ chức thực quyền lực nhà nước khoa học hiệu quả, dân chủ hóa đời sống nhà nước xã hội * Nguyên tắc Nhà nước pháp quyền: Các nguyên tắc, yêu cầu hay đặc điểm Nhà nước pháp quyền giúp xác định phân biệt Nhà nước pháp quyền với dạng nhà nước khác - Vai trò tối cao Hiến pháp đạo luật: hiến pháp đạo luật giữ vai trò tối thượng hệ thống văn pháp luật Pháp luật đại lượng công bằng, nhân đạo, bác ái, phải minh bạch, tiên liệu được, tiếp cận có hiệu lực thực - Dân chủ tôn trọng quyền người : Nhà nước pháp quyền hay tối thượng pháp luật phải đảm bảo quyền lực nhà nước quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp phải thuộc nhân dân Nhà nước pháp quyền phải tổ chức thực cách dân chủ dân, dân nhân dân, quyền người ghi nhận hiến pháp pháp luật nhà nước tôn trọng bảo vệ - Nguyên tắc chế ngự quyền lực nhà nước: Nhà nước pháp quyền nói chung cần phải tổ chức theo nguyên lý thuyết phân quyền để tránh lạm quyền, đảm bảo tính tối thượng pháp luật, bảo đảm dân chủ Hình thành quan hệ phối hợp, giám sát kiểm soát lẫn quan nhà nước tạo thành chế đồng bảo đảm thống quyền lực nhà nước thực quyền lực nhân dân - Tư pháp độc lập: để đảm bảo tính tối thượng Hiến pháp pháp luật phải có chế để bảo vệ Hiến pháp pháp luật đường tài phán, hệ thống tư pháp phải độc lập tuân theo pháp luật Hãy trình bày khái niệm máy Nhà nước, Cơ quan Nhà nước phân tích khái quát chung máy Nhà nước Cơ quan nhà nước? * Khái niệm Bộ máy Nhà nước: hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước - Khái niệm quan nhà nước: phận cấu thành nên máy nhà nước, tổ chức trị mang quyền lực nhà nước thành lập sở pháp luật giao nhiệm vụ, quyền hạn định để thực chức nhiệm vụ nhà nước phạm vi luật định * Đặc điểm Cơ quan nhà nước: - Là tổ chức thành lập theo nguyên tắc, thủ tục pháp luật quy định - Có tính độc lập tương đối cấu tổ chức, sở vật chất tài - Có thẩm quyền mang tính quyền lực nhà nước - Chi phí tổ chức hoạt động từ ngân sách nhà nước, cán công chức quan nhà nước cơng dân nhà nước * Phân loại quan nhà nước: - Căn vào hình thức pháp lý việc thực quyền lực nhà nước, quan nhà nước chia thành quan lập pháp, hành pháp tư pháp - Căn vào cấp độ thẩm quyền quan nhà nước chia thành quan nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương * Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước: - Nguyên tắc tập quyền: quyền lực nhà nước nằm tay người hay quan - Nguyên tắc phân quyền (nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước): quyền lực nhà nước chia thành phần, phận khác giao cho quan nhà nước khác nắm giữ - Ngồi hai ngun tắc trên, có nguyên tắc khác nguyên tắc trị (Đảng cộng sản lãnh đạo), nguyên tắc pháp lý (tư pháp độc lập) 10 Hãy phân tích chất vai trò pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa? * Khái niệm chất pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa: - Khái niệm: pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa hệ thống quy tắc xử thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản NN XHCN ban hành bảo đảm thực thuyết phục giáo dục người tôn trọng thực biện pháp cưỡng chế nhà nước - Bản chất pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa: quy định sở kinh tế xã hội - Tính giai cấp pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa: pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa phản ánh ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội theo định hướng XHCN - Tính XH pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa: bên cạnh việc bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa bảo vệ lợi ích chung xã hội lợi ích gia cấp khác Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa có sở xã hội rộng rãi hình thành sở liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp lao động nói chung pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa công cụ bảo đảm công xã hội tạo điều kiện cho phát triển toàn diện cá nhân * Những đặc điểm pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa: Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa thể ý chí liên minh g/c công nhân, nông dân đội ngũ trí thức - Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa nhà nước XHCN ban hành bảo đảm thực - Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN - Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản * Vai trò Pháp luật Xã Hội Chủ Nghĩa: - Pháp luật thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cộng sản + Pháp luật phương tiện để thể chế hóa đường lối sách Đảng thành hệ thống quy tắc xử chung +Thông qua pháp luật, Đảng cộng sản bảo đảm lãnh đạo thống nhà nước xã hội - Pháp luật sở để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước XHCN: + Việc thiết lập tổ chức vận hành máy nhà nước phải sở khuôn khổ pháp luật + Q trình hồn thiện máy nhà nước phải dựa sở nguyên tắc quy định PL 11 - Pháp luật bảo đảm cho việc thực chức tổ chức quản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội: + Quá tình tổ chức quản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội trình phức tạp, đặc biệt điều kiện xây dựng kinh tế thị trường q trình đòi hỏi phải hồn thiện pháp luật sở để nhà nước hồn thành chức lĩnh vực kinh tế + Pháp luật tạo chế đồng thúc đẩy trình phát triển kinh tế - Pháp luật bảo đảm thực dân chủ XHCN phát huy quyền lực nhân dân bảo đảm công xã hội: + Pháp luật sở phân định rõ vai trò, vị trí chức máy nhà nước sở tạo chế phù hợp đảm bảo dân chủ công xã hội + Pháp luật XHCN xác lập mối quan hệ bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý nhà nước với công dân bảo vệ quyền cơng dân - Ngồi ra, Pháp luật XHCN có vai trò khác sở để giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, vai trò giáo dục nhận thức 12 Hãy phân tích máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam có liên hệ với hiến pháp 2013? * Cơ cấu tổ chức: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo thành hệ thống quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác từ trung ương đến địa phương Bộ máy Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cấu thành từ: quan quyền lực nhà nước, quan quản lý nhà nước, quan xét xử quan kiểm sát, có Chủ tịch nước ngun thủ quốc gia - quan quyền lực nhà nước: gồm có quốc hội hội đồng nhân dân cấp + Quốc Hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao quan có quyền lập hiến lập pháp, định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đất nước, quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước + Hội đồng nhân dân: quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp - Các quan quản lý nhà nước gọi quan chấp hành, thực việc quản lý mặt hoạt động quốc gia Hệ thống quan quản lý nhà nước gồm có: Chính phủ; Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ UBND cấp + Chính Phủ: quan chấp hành quốc hội, quan hành nhà nước cao Chính phủ thống việc quản lý thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nhà nước Chính phủ chịu trách nhiệm trước quốc hội báo cáo công tác với quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội Chủ tịch nước Thủ tướng phủ ng đứng đầu phủ (Đ94 HP2013) + Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ: quan quản lý Nhà nước cấp trung ương, thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước vực, ngành mà phụ trách + Ủy ban nhân dân: Hội đồng nhân dân bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước thể quản lý thống mặt đời sống xã hội địa phương (Đ114 HP2013) Các sở, phòng, ban chức Ủy ban nhân dân: quan thực chức quản lý chuyên môn trog phạm vi địa phương - Cơ quan xét xử: Hệ thống quan xét xử gồm có TANDTC, TAND địa phương, Tòa quân tòa khác luật định 13 + Tòa án nhân dân tối cao: quan xét xử cao nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngồi cơng tác xét xử Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ hướng dẫn tòa án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghệm xét xử Tòa án + Tòa án nhân dân địa phương: bao gồm TAND tỉnh, TP trực thuộc TW TAND quận, huyện, thị xã, TP trực thuộc tỉnh + Tòa án qn cấp: có thẩm quyền xét xử vụ án liên quan đến quân nhân + Các Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND địa phương, VKS quân , thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi luật định Hệ thống viện kiểm sát thực thống theo ngành dọc thực chế độ Thủ trưởng (Đ107 HP2013) - Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước trao quyền rộng lớn mặt lập pháp, hành pháp tư pháp.(Đ68 HP 2013) * Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta: - Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghiã: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lực nhà nước thống nhất, tập trung vào quốc hội khơng phân chia quyền lực Có phân công việc thực quyền bảo đảm chn mơn hóa, phân cơng quyền lực phối hợp việc thực quyền lực, hạn chế lạm quyền Nguyên tắc ghi nhận theo Khoản 3, Đ2, HP2013 xuất phát từ quan điểm Chủ Nghĩa Mac-Lenin tư tưởng HCM, xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, truyền thống trị pháp lý Việt Nam - Nguyên tắc Đảng Cộng Sản lãnh đạo: Đảng Cộng Sản lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân qui định mình, ghi nhận Đ4 HP2013, xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, vai trò Đảng Cộng Sản - Nguyên tắc dân Chủ xã hội chủ nghĩa: nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân (K1, Đ2 HP2013) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức (K2, Đ2 HP2013) Nhân dân thực quyền lực NN dân chủ trực tiếp (Đ6 HP2013) Nguyên tắc ghi nhận Chương I chế độ trị HP2013 14 - Nguyên tắc tập trung dân chủ: ghi nhận Đ8 HP2013, xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mac-lenin tư tưởng HCM dân chủ XHCN Nhà nước Xã hội chủ nghĩa - Nguyên tắc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, ghi nhận Đ2,Đ8 HP2013 10 Hãy trình bày khái niệm Thực pháp luật phân tích khái quát thực pháp luật? 15 * Khái niệm: Thực pháp luật hoạt động có mục đích nhằm thực hóa quy định pháp luật làm cho chúng vào sống trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật - Đặc điểm: +Thực pháp luật phải hành vi xác định hay xử thực tế người +Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể +Thực pháp luật phải xử chủ thể có lực hành vi pháp luật tức xử chủ thể có khả hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý * Hình thức thực pháp luật: - Tuân theo pháp luật : chủ thể kìm chế khơng thực điều pháp luật cấm, hành vi tuân theo pháp luật thực dạng khơng hành động Là hình thức thực PL mang tính thụ động thể dạng ko hành động quy phạm tươg ứng loại quy phạm cấm áp dụng đvới chủ thể -Thi hành pháp luật: Chủ thể hành vi tích cực thực điều pháp luật yêu cầu, hành vi thi hành pháp luật đc thể dạng hành động đc thể thông qua quy phạm bắt buộc áp dụng cho chủ thể - Sử dụng pháp luật: Chủ thể thực cách thức xử mà pháp luật cho phép hành vi sử dụng pháp luật thực dạng hành động không hành động thể thông qua quy phạm trao quyền - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan cán nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền tổ chức cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định, thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ pháp luật Áp dụng pháp luật thể qua hành vi mang tính hành động hoạt động có tổ chức nhà nước để thực pháp luật Chủ thể áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức nhà nước trao quyền 16 ... quản lý nhà nước Nền kinh tế có đòi hỏi, u cầu cao bình đẳng, cơng tính tổ chức cao Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật đề cao, thỏa mãn yêu cầu khách quan - Về mặt xã... đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao quan có quyền lập hiến lập pháp, định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đất nước, quyền giám sát tối cao toàn... tòa khác luật định 13 + Tòa án nhân dân tối cao: quan xét xử cao nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngồi cơng tác xét xử Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ hướng dẫn tòa án áp dụng thống

Ngày đăng: 23/05/2019, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan