Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Trả bài viết số 1 và ra đề số 2

3 77 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Trả bài viết số 1 và ra đề số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN: Tiết: 16 Ngày soạn: 4/9/2011 Làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Làm nhà) A Mục tiêu cần đạt : + Kiến thức : Giúp HS: + Kĩ Củng cố nâng cao thêm tri thức kĩ viết nghị luận xã hội bàn tư tưởng, đạo lí.Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho viết số + Thái độ : B Chuẩn bị : +GV : chấm , chuẩn bị tư liệu giảng dạy +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học C Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học D Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, giảng giải phát vấn GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết làm F Tiến trình tổ chức: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Đề 1: “Đường khó khơng phải ngăn sơng, cách núi mà khó lòng người ngại núi, e sơng” (Nguyễn Bá Học) Hãy phát biểu suy nghĩ anh/ chị vấn đề I Tìm hiểu đề: - Yêu cầu nội dung: đường khó khơng khó khăn, trắc trở bên ngồi mà khó người thiếu ý chí nghị lực để vượt qua - Yêu cầu thể loại: Đề văn mở nghị luận xã hội (giải thích, chứng minh, bình luận) - Phạm vi tư liệu dẫn chứng: lấy từ thực tế đời sống xã hội II Lập dàn ý: * Yêu cầu chung: * Yêu cầu cụ thể: (Gọi HS lên bảng lập dàn ý) A Mở bài: (1,5đ) - Đưa dẫn chứng sinh động sống tinh thần vượt khó cá nhân đó, từ trích dẫn ý kiến Nguyễn Bá Học - Đi thẳng vào nội dung cần bàn luận B Thân bài:(7đ) Giải thích nội dung câu nói:(1,5đ) Với cách diễn đạt trùng điệp, tăng cấp nhằm khẳng định tính tuyệt đối xác đáng vế hai sau phủ nhận tuyệt đối nội dung nêu vế một, trọng tâm dồn vào vế thứ hai - Nên hiểu ý nghĩa hình ảnh “đường khó” nào? (Nghĩa đen, nghĩa bóng) - Hình ảnh “ngăn sơng cách núi” mang ý nghĩa biểu trưng gì? - Nói “lòng người ngại núi, e sông” hàm chứa nội dung gì? Chứng minh bình luận mở rộng vấn đề:(4đ) - Niềm tin nghị lực, lĩnh có ý nghĩa hành trình sống đời người? - Điều xảy người sống buông xuôi, chấp nhận lối mòn, thành kiến cố hữu? Dẫn chứng: - Kể lại vắn tắt gương vượt khó mơi trường em sống - Hoặc kể câu chuyện lối sống bạc nhược, yếu đuối, không dám đương đầu với khó khăn, thử thách? Trình bày trải nghiệm thân lĩnh sống người xã hội: (1,5đ) - Bản thân em vượt khó chưa? - Em học tập điều từ câu nói Nguyễn Bá Học? C Kết bài:(1,5đ) - Nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng thành lao động công sức, nghị lực làm việc - Cũng viện dẫn câu châm ngơn khác có nội dung tương tự để tạo độ dư ba cho viết III Nhận xét kết quả: (Bảng thống kê ưu- nhược điểm lớp) Ưu- khuyết điểm nội dung kiến thức: - Ưu điểm: HS hiểu nội dung ý kiến - Khuyết điểm: Trình bày vấn đề chưa thấu đáo Ưu- khuyết điểm phương pháp làm bài: * Ưu điểm: - Nhiều HS chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp - Một số học sinh hành văn tốt - Dẫn chứng tương đối hợp lí - Nhiều nắm yêu cầu thể loại * Hạn chế: - Bố cục: chưa rõ ràng, hợp lí - Đoạn văn: xây dựng đoạn văn khơng hợp lí (đoạn văn có q nhiều nội dung, khơng có câu chủ đề ) - Lập luận: nhiều chưa chặt chẽ - Cách hành văn: dùng từ chưa xác, tối nghĩa; diễn đạt chưa mạch lạc - Trình bày: có số gạch đầu dòng, chữ viết không rõ ràng IV Rút kinh nghiệm: V Thống kê kết quả- trả bài- đọc văn tốt lớp: BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9-10: Đầy đủ nội dung trên, đảm bảo yêu cầu chung kiểu nghị luận xã hội, không mắc lỗi tả, văn viết có cảm xúc, có ý sáng tạo, dẫn chứng phong phú - Điểm 7-8: Đầy đủ nội dung trên, thiếu vài yêu cầu chung không quan trọng văn nghị luận xã hội, mắc vài lỗi tả diễn đạt - Điểm 5-6: Hiểu ý kiến chưa đầy đủ nội dung trên, mắc vài lỗi tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu - Điểm 3-4: Hiểu câu nói mơ hồ, chưa đạt nửa số ý trên., mắc lỗi trình bày, tả, hành văn yếu - Điểm 1-2: Bài viết không đảm bảo yêu cầu trên, viết sài, không nắm thể loại Lưu ý: Khuyến khích viết có ý sáng tạo, hành văn tốt, có chất văn Ra đề viết số 2: (Làm nhà) Suy nghó em tượng "nghiện" in-tơ-nét nhiều bạn trẻ F ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM : ... nắm thể loại Lưu ý: Khuyến khích viết có ý sáng tạo, hành văn tốt, có chất văn Ra đề viết số 2: (Làm nhà) Suy nghó em tượng "nghiện" in-tơ-nét nhiều bạn trẻ F ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM : ... mắc vài lỗi tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu - Điểm 3-4: Hiểu câu nói mơ hồ, chưa đạt nửa số ý trên., mắc lỗi trình bày, tả, hành văn yếu - Điểm 1- 2: Bài viết không đảm bảo yêu cầu trên, viết. .. chưa mạch lạc - Trình bày: có số gạch đầu dòng, chữ viết không rõ ràng IV Rút kinh nghiệm: V Thống kê kết quả- trả bài- đọc văn tốt lớp: BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9 -10 : Đầy đủ nội dung trên, đảm bảo

Ngày đăng: 23/05/2019, 15:17

Mục lục

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • + Kiến thức : Giúp HS:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan