1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phân phối bán lẻ, cơ hội và thách thức

66 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế giới diễn bước, có tác động không nhỏ tới phần kinh tế Việt Nam Sau Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Kinh tế tưng trưởng, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phát triển, vốn FDI tăng liên tục, đời sống nhân dân ngày cải thiện Trong xu mở rộng này, ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nhiều việc làm cho người lao động Khi dịch vụ phân phối bán lẻ mở rộng, người lợi nhiều người tiêu dùng Người tiêu dùng có hội mua sắm loại hàng hóa đa dạng, đại, phong phú, chất lượng dịch vụ hàng đầu Tuy nhiên việc mở cửa ngành dịch vụ lại thách thức doanh nghiệp nước So với doanh nghiệp nước ngoài, có thua thiệt mặt vốn đầu tư, trình độ kĩ thuật tổ chức quản lý nên khó để chống đỡ rủi ro biến động thị trường, áp lực cạnh tranh từ cơng ty nước ngồi Nhưng đồng thời hội cho doanh nghiệp nước học hỏi trình độ tiếp cận với mơ hình quản lý đại doanh nghiệp nước Hội nhập kinh tế giới xu hướng tất yếu quốc gia Dù biết nguồn vốn FDI không mang đến tác động mặt kinh tế mà tạo khơng tác động mặt xã hội Việt Nam Làm để vừa thu hút nguồn vốn FDI để thúc đẩy kinh tế, vừa hạn chế tác động tiêu cực nguồn vốn để phát triển kinh tế Nhận thức vấn đề nên nhóm chúng em định chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực phân phối bán lẻ, hội thách thức” làm đề tài khóa luận Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Nhóm em xin gửi lời cám ơn tới Phan Thị Bích Ngọc, người hướng dẫn trực tiếp chúng em làm khóa luận tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cám ơn giúp đỡ dạy tận tình Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN PHỐI BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngành phân phối bán lẻ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ phân phối bán lẻ Hiện có nhiều định nghĩa khác dịch vụ phân phối bán lẻ Theo danh mục phân loại ngành dịch vụ tài liệu số TN.GNS/W/120 tổ chức thương mại giới WTO danh mục sản phẩm trung tâm tạm thời Liên Hợp Quốc định nghĩa sau: “Dịch vụ bán lẻ hoạt động bán loại hàng hóa cho người tiêu dùng hộ tiêu dùng từ địa điểm cố định từ địa điểm khác, dịch vụ phụ liên quan” Ngồi có số định nghĩa khác dịch vụ bán lẻ sau: Trong “Quản trị Marketing” Philip Kotler định nghĩa dịch vụ bán lẻ sau: “Bán lẻ bao gồm tồn hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hay cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân khơng phải mục đích kinh doanh” Mọi tổ chức làm cơng việc cho dù người sản xuất, người bán sỉ hay bán lẻ làm bên cung cấp dịch vụ bán lẻ, hàng hóa dịch vụ cung cấp (bán trực tiếp, qua điện thoại, qua bưu điện qua máy bán hàng) hay bán đâu (bán cửa hàng, phố) Từ điển Wikipedia định nghĩa ngành dịch vụ sau: “Bán lẻ gồm bán hàng cho cá nhân cho hộ gia đình để họ tiêu dùng địa điểm cố định không địa điểm cố định mà qua dịch vụ liên quan” Tóm lại, bán lẻ hoạt động kinh doanh cách mua với số lượng lớn từ nhà sản xuất, nhà phân phối chia nhỏ bán lại cho người tiêu dùng nhằm phụ vụ nhu cầu cá nhân gia đình Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] 1.1.2 Đặc điểm + Dịch vụ phân phối bán lẻ có tính chất phân tán cao Nhu cầu tiêu dùng nhu cầu thiết yếu người Cho dù người dân đâu nhu cầu với tiêu dùng điều khơng thể thiếu Ở đâu có người dân xuất trung tâm thương mại, siêu thị, chợ để mang hàng hóa tới người tiêu dùng Dịch vụ bán lẻ trải rộng khắp nơi theo địa điểm phân bố dân cư, phụ thuộc nhiều vào mật độ dân số thu nhập người dân nơi Vào năm đầu kỉ 20, công nghệ thông tin bùng nổ tạo điều kiện cho bên trao đổi, cung cấp dịch vụ đến người tiêu dùng cách nhanh hơn, ưu việt Việc bán hàng thông qua trang web thương mại điện tử ngày phát triển thu hút nhiều quan tâm Đây bước tiến lớn dịch vụ trao đổi, bn bán hàng hóa, từ việc trao đổi hàng hóa khơng bị giới hạn khơng gian, thời gian, ln bảo đảm dịch vụ hoạt động 24/24 ngày + Dịch vụ bán lẻ theo sát nhu cầu thực tế thỏa mãn nhanh nhu cầu Nhà bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, nên họ người am hiểu mong muốn thay đổi nhu cầu người tiêu dùng, từ phản ánh thơng tin tới nhà sản xuất, giúp nhà sản xuất điều chỉnh chất lượng mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Với vai trò cầu nối người tiêu dùng với nhà sản xuất, nhà bán lẻ đóng vai trò quan trọng việc truyền tải thơng tin chương trình khuyến mại thơng tin sản phẩm dịch vụ tới người tiêu dùng Dịch vụ phân phối bán lẻ phản ứng xác nhu cầu thực tế người tiêu dùng thơng qua q trình chuẩn bị mua hàng đến sau trình mua hàng kết thúc, nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] + Dịch vụ bán lẻ hướng tới người tiêu dùng cuối Bán lẻ trình giao hàng hóa từ người bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thỏa mãn nhu cầu cá nhân, gia đình khơng phải mục đích thu lợi nhuận Người tiêu dùng nhận hàng trực tiếp gián tiếp qua bưu diện, qua máy bán hàng,… tùy theo nhu cầu cá nhân Ngành bán lẻ phát triển chủ yếu dựa vào nhu cầu hàng hóa thị trường Chính nên thị trường bán lẻ diễn sôi động, nhà bán lẻ sử dụng nhiều sách ưu đãi, chương trình khuyến mại, voucher,… để lôi kéo nhiều khách hàng 1.1.3 Các mơ hình tổ chức bán lẻ + Mạng lưới công ty Các cửa hàng mạng lưới hai nhiều cửa hàng thuộc quyền sở hữu, có chung phận thu mua tiêu thụ, bán loại hàng hóa tương tự Mạng lưới cơng ty có tất loại hình bán lẻ, tập trung phát triển cửa hàng bách hóa, tạp hóa, cửa hàng phân phối,… + Mạng lưới tự nguyện hợp tác xã bán lẻ Mạng lưới cộng tác viên gồm nhóm người bán lẻ độc lập, người phân phối bảo trợ, thu xếp mua số lượng hàng hóa bán Cộng tác viên gồm người bán lẻ độc lập thành lập tổ chức mua hàng, đứng kinh doanh thực biện pháp khuyến mại + Hợp tác xã tiêu thụ Là mơ hình mà cơng ty bán lẻ thuộc quyền sở hữu khách hàng Hợp tác xã tiêu thụ dân cư cộng đồng lập họ cảm thấy người bán lẻ địa phương phục vụ khơng chu đáo, đòi giá cao hay bán sản phẩm chất lượng Họ góp vốn để mở cửa hàng biểu sách cửa hàng bầu người quản lý Cửa hàng định giá thấp bán theo giá bình thường, xã viên Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] quyền chia lợi tức theo số lượng hàng họ mua + Tổ chức đặc quyền Là liên kết theo hợp đồng người cung cấp đặc quyền người hưởng đăc quyền Các tổ chức đặc quyền thường xây dựng sở sản phẩm, dịch vụ,… Việc cấp đặc quyền áp dụng phổ biến mặt hàng thức ăn nhanh, bất động sản, công ty du lịch, + Tập đoàn bán lẻ Tập đoàn bán lẻ công ty dạng tự do, kết hợp với số hướng hình thức bán lẻ khác nhau, quyền sở hữu tập trung với thể hóa tới mức độ chức phân phối quản lý Tập đồn bán lẻ bao gồm cơng ty có mối quan hệ gắn bó với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường, liên kết với quan hệ tài sản quan hệ hợp tác nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường bán lẻ 1.1.4 Vai trò ngành dịch vụ bán lẻ Có thể hiểu sản xuất gốc rễ, cung cấp hàng hóa, vật phẩm cho kinh tế nên hệ thống phân phối huyết mạch kinh tế Phân phối bán lẻ đứng vị trí cuối hệ thống này, nên đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa nay, cấu kinh tế chuyển dần từ hình thức cơng nghiệp - nơng nghiệp – dịch vụ sang hình thức dịch vụ - cơng nghiệp – nông nghiệp + Phân phối bán lẻ cung cấp hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối Chỉ có nhu cầu người ta cần đến hàng hóa, khơng phải lúc người ta đến gặp trực tiếp nhà sản xuất để mua hàng Do đó, nhà bán lẻ đơn vị thực thỏa mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng, cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng thời Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] gian, địa điểm mức giá họ chi trả Đây công việc không dễ dàng, đặc biệt với điều kiện hàng hóa dịch vụ ngày đa dạng ngày nay, nhu cầu khách hàng biến đổi Người bán lẻ phải thu thập thông tin thông tin thị hiếu khách hàng, từ làm hài lòng người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ Qua đó, hoạt động bán lẻ tạo nên lợi ích cho người tiêu dùng cách tạo đa dạng sản phẩm, tạo tiện lợi địa điểm mua bán như dịch vụ bảo hành, cung cấp thông tin Càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động phân phối hàng hóa chi phí cho khâu phân phối chuyển vào giá thành cho người tiêu dùng, từ cạnh tranh phân phối bán lẻ làm giảm chi phí phân phối, giảm giá bán cho người mua + Nhà phân phối bán lẻ có vai trò thu thập thơng tin thị trường, từ phản ánh lại với bên sản xuất Quá trình chuyển giao hàng hóa tới tay người mua thơng qua phân phối bán lẻ gắn liền với nhu cầu thực tế thị trường Do chuyển tải thông tin thiết yếu nhu cầu thị trường cho người sản xuất người cung ứng, từ điều chỉnh theo yêu cầu thị trường, tạo lập cầu nối dẫn dắt người sản xuất có định hướng vào nhu cầu thị trường, thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo nhu cầu kinh tế Từ giúp tăng cường thương mại hóa, phát triển thị trường cho sản phẩm có lợi thế, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế + Hoạt động phân phối bán lẻ thúc đẩy sản xuất phát triển Sau hàng hóa sản xuất, bước tiêu theo tiêu thụ ngược lại, hàng hóa tiêu thụ doanh nghiệp tiếp tục sản xuất Các bên phân phối bán lẻ đóng vai trò quang trọng việc kích thích tiêu thụ, quảng bá thơng tin hàng hóa cho nhà sản xuất Nhờ tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng nên họ hiểu rõ nhu cầu người mua Các nhà bán Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] lẻ sử dụng biện pháp nhà sản xuất để kích thích tiêu dùng, dùng biện pháp họ để làm điều Bên phân phối bán lẻ nhận mặt hàng hồn thiện từ nhà sản xuất Có số mặt hàng, nhà bán lẻ đảm nhiệm khâu sơ chế, đóng gói, phân loại,… để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng cách tốt nhất, với hình thức phù hợp để thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm Khơng vậy, nhà phân phối bán lẻ có chức thiết lập, tạo dựng trì mối quan hệ với người mua tiềm ẩn Nhờ có nhà bán lẻ mà doanh nghiệp lơi kéo thêm khơng khách hàng Sản xuất coi gốc việc bán lẻ, bán lẻ kích thích việc sản xuất mở rộng phát triển Một doanh nghiệp muốn thành công, khơng sản phẩm phải tốt mà phải nắm vững khâu phân phối bán lẻ, nắm khâu bán lẻ hồn tồn điều phối sản xuất + Phân phối bán lẻ tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Theo Tổng cục thống kê, từ năm 2012 trở lại đây, tỉ trọng lao động ngành phân phối hàng hóa gia tăng từ 30,4% (năm 2012) lên tới 38% (năm 2017) Nếu so sánh GDP ngành dịch vụ không thấp so với nông nghiệp, lao động ngành dịch vụ lại 1/4 so với nông nghiệp Xu hướng chung gia tăng tỉ trọng lao động ngành dịch vụ phân phối bán lẻ, ngành nơng nghiệp ngày giảm Tính đến 2017, số người lao động làm việc ngành bán lẻ khoảng triệu người Lĩnh vực phân phối bán lẻ coi ngành thu hút nhiều lao động ngành phân phối Theo thống kê, Việt Nam có 900.000 cửa hàng bán lẻ, 9.100 chợ truyền thống, khoảng 600 siêu thị phân bố rộng rãi 63 tỉnh thành nước Lĩnh vực thu hút lượng lớn nguồn lao động + Dịch vụ phân phối bán lẻ đóng vai trò quan trọng việc tạp lập, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Khi định liên kết với cac bên bán lẻ, nhà sản xuất có chiến lược kinh doanh riêng định giá, cách quảng bá, Họ chủ động tạo nên mối liên hệ với bên bán lẻ nhằm tạo nên phân công hợp tác cách chuyên nghiệp, từ tạo nên giá trị gia tăng, giúp bên bán lẻ tập trung vào hoạt động mà họ có lợi thế, đảm bảo suất cao chi phí lại thấp hơn, từ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ khác thị trường Nhờ việc tham gia vào mối liên kết mà doanh nghiệp hưởng nhiều lợi ích kinh tế Từ mối liên kết vững doanh nghiệp bên phân phối bán lẻ mà doanh nghiệp đảm bảo nguồn cung ứng, nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng Từ nâng cao sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác Các nhà phân phối bán lẻ sau liên kết hiệu với doanh nghiệp tạo lập lợi cạnh tranh, đảm bảo lợi ích trước đối thủ nước ngồi nước ta hội nhập kinh tế giới, họ phải nhiều thời gian tiền bạc tạo lập mối liên kết Không vậy, với cam kết tự hóa thương mại, nhà nước dần dỡ bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan để bảo hộ cho ngành sản xuất nước nhà, từ liên kết hiệu doanh nghiệp bên phân phối rào cản hữu hiệu để doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh đến từ nước 1.2 Một số khái quát lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam 1.2.1 Doanh thu, tốc độ tăng trƣởng Kể từ đất nước ta mở cửa thị trường, kinh tế ngày phát triển Thu nhập người dân tăng, sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu ngày đa dạng Để phù hợp với thị hiếu người dân, hàng hóa thị trường thay đổi, dẫn đến ngành dịch vụ phân phối bán lẻ ngày tăng trưởng Từ năm 2007 – 2017, doanh thu bán lẻ tăng gấp lần, đạt 130 tỷ Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] USD vào năm 2017 Tốc độ tăng trưởng qua năm cao, đạt 10%/năm Năm Doanh thu bán lẻ (tỷ USD) 2007 45,2 2008 39,6 2009 55,7 2010 62,1 2011 71,3 2012 80,5 2013 96,4 2014 102,3 2015 110,6 2016 126,7 2017 130 Bảng Doanh thu lĩnh vực phân phối bán lẻ giai đoạn 2007 – 2017 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Cam kết việc thực cam kết Qua nhận thức đánh giá xu phát triển kinh tế nước nhà, năm qua Đảng Chính phủ thống thực việc phát triển kinh tế nước nhà theo phương châm chủ động hội nhập theo cách sâu rộng Theo đó, nhà nước thực biện pháp đẩy mạnh kinh tế, trị thơng qua ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương, giúp đẩy mạnh hội nhập quốc tế kinh tế nước ta Tính tới nay, nước ta ký kết với 160 quốc gia khu vực, có 90 hiệp định thương mại, 46 hiệp định đầu tư nước thỏa thuận đối xử Tối huệ quốc khác,… Một số ký kết mang ý nghĩa to lớn điển Hiệp định khung với Liên minh châu âu (EU) (1992), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), có nối lại quan hệ với Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) ( năm 1993), tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (1995); tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) (1996), tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) (1996), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) (1998),… Khi tham gia vào ký kết nhằm hội nhập vào kinh tế giới, đòi hỏi Việt Nam cần thực đủ nội quy cam kết quốc tế việc kết nối thị trường, bao gồm việc kết nối, mở cửa thị trường phấn phối- bán lẻ hàng hóa Tính tới nay, việc mở cửa thị trường Việt Nam mở hoàn toàn 100% cho Doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ có vốn đầu tư nước tất mặt hàng Bên cạnh việc tăng đầu tư doanh nghiệp FDI nội địa, Việt Nam thu hút đầu tư tập Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] đồn bán lẻ lớn giới, ví dụ Tesco (Anh), Walmart (nhà phân phốibán lẻ lớn giới nay), tập đoàn lớn khác từ Nhật Bản, Pháp,… Ngoài ra, việc thực cam kết, thỏa thuận kéo theo thay đổi thói quen người tiêu dùng, người tiêu dùng dần chuyển từ chi tiêu mua bán theo khuân mẫu truyền thống sang chi tiêu tiêu dùng trung tâm thương mại lớn Điều giúp cho nne kinh tế Việt Nam ngày phát triển theo hướng tích cực Như vậy, ngành phân phốibán lẻ Việt Nam ngày đa dạng, lớn mạnh hơn, có hội trở thành ngành công nghiệp tiên tiến hơn, để bắt kịp xu hướng chung khu vực giới 3.1.2 Thách thức - Cơ sở hạ tầng chưa phát triển Hiện Việt Nam sở hạ tầng phát triển, điều khó khăn lớn việc phát triển hệ thống phân phối- bán lẻ có đầu tư dòng vốn FDI Tại thời điểm này, hầu hết mặt nước ta không đảm bảo không gian, mặt có sẵn khơng đảm bảo tiêu chuẩn theo chuẩn quốc tế cần phải bỏ nhiều thời gian chi phí để cải tạo lại trước đưa vào sử dụng Bên cạnh khan mặt kinh doanh, chi phí th mặt thành phố lớn nước ta cao, trung bình vào khoảng 200 USD/m2/tháng với mặt có mặt - Thói quen chi tiêu truyền thống người tiêu dùng Hiện có tập đồn bán lẻ lớn Coop Mart, Big C, Metro, Vin Mart,… đạt nhiều thành công việc phân phối, phần lớn người dân tham gia vào khu chợ truyền thống, theo thống kê khoảng 8000 khu chợ hoạt động mạnh hiệu quả, thu hút Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] lượng lớn người tiêu dùng thuộc tầng lớp, đặc biệt tỉnh vùng xa nước ta, người có thu nhập trung bình- thấp, người độ tuổi lao động họ có tập quán, thói quen tiêu dùng theo họ từ lâu Việc thay đổi tập quán, theo quen tiêu dùng người dân khơng thể nhanh chóng, điều thường dễ làm nhà đầu tư nản lòng lí khiến nhà đầu tư chần chừ việc định đầu tư vào Việt Nam - Sự hạn chế nhà sản xuất nước Khi tập đoàn bán lẻ nước đầu tư vào Việt Nam, điều họ cần nguồn cung cấp ổn định chất lượng Thế thực trạng nhà sản xuất nước lại khơng đáp ứng u cầu nhà đầu tư, xong nhà sản xuất nước ta lại có quy mơ nhỏ, chất lượng nhiều khơng đảm bảo, kỹ thuật máy móc chưa phát triển, việc giao hàng không thời hạn xảy Điều thách thức lớn nhà sản xuất nước nói riêng thách thức việc thu hút nguồn đầu tư FDI ổn định cho ngành phân phối- bán lẻ nói chung Đặc biệt, mặt hàng may mặc, giày dép, sản xuất để tiêu dùng nước không đảm bảo chất lượng thiếu kinh nghiệm, tài chính, nên đành phải chịu lép vế thương hiệu nước khu thương mại, khu mua sắm Vincom, Parkson, … - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa yếu Việc tham gia vào ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương đẫ mở cho Việt Nam nhiều hội phát triển kinh tế, lại khó khăn doanh nghiệp nội địa, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước bảo hộ Do có bảo hộ Nhà nước nên doanh nghiệp ngày mang nặng tính ỷ lại, không chịu đổi dịch vụ chất lượng, không kịp thời đổi phương pháp kinh Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] doanh sản xuất Do vậy, để thu hút FDI vào lĩnh vực bán lẻ tốt hơn, trước tiên doanh nghiệp nước cần nâng cao lực cạnh tranh sản xuất, để kịp thời đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà đầu tư nước 3.2 Biện pháp để tận dụng tốt nguồn vốn FDI vào ngành phân hối- bán lẻ việt nam 3.2.1 Từ phía Nhà nƣớc - Thực theo cam kết quốc tế kết nối thị trường phân phối- bán lẻ Mở cửa thị trường hàng hóa nước để giao lưu thương mại với giới điều kiện thuận lợi kinh tế nước nhà phát triển, dồng thời sức ép giúp doanh nghiệp nước buộc phải chuyển đổi phát triển nhằm đẩy mạnh trình giao thương liên kết với giới Mặt khác, nhờ bảo hộ thông qua sách khuyến khích tăng trưởng Nhà nước, doanh nghiệp nội địa có thêm thời gian giúp cho việc nghiên cứu việc sử dụng nguồn lực doanh nghiệp xã hội để phát triển hơn, giúp tăng khả cạnh tranh hợp tác với doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI ngành phân phối- bán lẻ nói riêng ngành kinh tế thương mại khác nói riêng Bên cạnh việc mở cửa kinh tế, Nhà nước cần công bố, triển khai cách rộng rãi tiến trình, kế hoạch thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Đối với nhà đầu tư nước ngồi tới tìm hiểu thị trường, nguồn lực Việt Nam, Nhà nước ta cần tạo thời điều kiện thuận lợi từ việc hỗ trợ mặt pháp luật để giúp cho việc chuyển nguồn vốn Việt Nam nhanh chóng thuận tiện Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Nhà nước cần xây dựng quy hoạch kế hoạch tổng thể để thu hút vốn FDI vào ngành phân phối- bán lẻ Để thu hút quan tâm doanh nghiệp nước vào ngành phân phối- bán lẻ việc hồn thiện hộ trợ pháp lý cho họ không đủ, bên cạnh Nhà nước cần có kế hoạch cụ thể chi tiết tổng thể ngành phân phối- bán lẻ tương lai phát triển, điều giúp cho doanh nghiệp nước ngồi có nhìn tổng quan lĩnh vực Việt Nam Thực tế, việc thu hút đầu tư vào ngành phân phối- bán lẻ cách cân khó thực hiện, bỏi đa số dự án lớn cảu tập đoàn nước chủ yêu dành cho thành phố phát triển nước ta họ đặt doanh thu lợi nhuận lên hàng đầu Do vậy, Nhà nước cần có kế hoạch cụ thể dành cho ưu đãi để thu hút đầu tư nước vào vùng kinh tế chưa phát triển, vùng nông thôn nhằm giúp kinh tế phát triển cách cân vùng Góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa, đại hóa cho đất nước - Nhà nước cần đưa kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư Để tạo thu hút cho nguồn đầu tư, Nhà nước cần cải thiện môi trường đầu tư cho nhà đầu tư quốc tế có thuận lợi định đầu tư vào lĩnh vực phân phối- bán lẻ Việt Nam: Thứ nhất, tạo thuận lợi thủ tục giấy phép cho dự án FDI Sự thuận lợi thủ tục cấp giấy phép cho dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc thu hút định đầu tư thực dự án doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, Việt Nam cần thực theo cam kết WTO cá ký kết liên kết kinh tế thương mại khác để đảm bảo lợi ích đầu tư cho nhà đầu tư nước Thứ hai, cải thiện sở vật chất Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Mặt sở chất yếu tố quan trọng ngành phân phối- bán lẻ, giúp cho việc tăng doanh thu lợi nhuận trở nên dễ dàng Do vậy, Nhà nước cần có biện pháp, sách để cải thiện sở hạ tầng, đường xá giao thơng, giải phóng mặt tạo điều kiện cấp giấy phép cho việc xây dựng để giúp đỡ doanh nghiệp Tại thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, nhà nước cần quy hoạch đầu tư vị trí để xây dựng trung tâm thương mại, vừa thu hút nhà đầu tư dễ dàng kinh doanh, vừa giúp cho người tiêu dùng nước có hài lòng định chi tiêu, giúp cho tổng thể sở vật chất thành phố hài hòa phát triển Đối với tỉnh chưa phát triển hay vùng nông thôn, nhà nước nên tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư nước xây dựng mặt để thuận tiện kinh doanh Đồng thời, quyền địa phương cần có kế hoạch cụ thể để xin dự án đầu tư vào địa phương mình, giúp cho việc lựa chọn mặt thích hợp tiện ích cho hoạt động dự án Thứ ba, Nhà nước cần có cơng doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp phân phối- bán lẻ nước phụ thuộc vào bảo hộ Nhà nước nhiều, gây trì trệ ỷ lại quản lý phát triển doanh nghiệp, điều dẫn tới cạnh tranh không công doanh nghiệp phía nước ngồi Có doanh nghiệp nội địa mong muốn nhà nước dành cho nhiều thị phần thị trường với tỉ lệ 60/40, có lúc 70/30, việc tăng thuế nhập hàng hóa tạo hàng rào bảo vệ giúp đỡ cho doanh nghiệp nội địa Điều dấu hiệu xấu cạnh tranh lành mạnh thị trường bán lẻ hàng hóa, cản trở việc thu hút nguồn vốn FDI vào nước ta Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Ngồi ra, Nhà nước có hành động không công với doanh nghiệp nội địa ưu tiên cấp đất vị trí đẹp cho doanh nghiệp nước Thế nên Nhà nước cần đưa biện pháp thích đáng, nhằm tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, thông qua biện pháp đấu thầu đất cách công khai hợp lý Thứ tư, cải thiện môi trường pháp luật Môi trường pháp luật lĩnh vực dịch vụ Việt nam hệ thống luật phức tạp với nhiều loại luật văn luật, quy định nghị định quan chức ban hành Điều gây tiêu cực thiếu minh bạch việc thực pháp luật Thực tế, Doanh nghiệp nước ngồi thường thơng báo sửa đổi quy định cần làm sau họ chuẩn bị xong giấy tờ cấp phép, vận hành cách đầy đủ theo quy định trước Thêm vào đó, đùn đẩy trách nhiệm quan thực pháp luật khiên shco việc tuân thủ pháp luật thiếu tính khách quan không rõ ràng Tại Việt Nam, Bộ ban ngành khác có vai trò khác ngành, khu vực, lĩnh vực quản lý, điều khó tránh khỏi việc quan cán quan theo đuổi lợi ích riêng mà khơng quan tâm, khơng ý tới phát triển kinh tế cách tổng thể Vì vậy, Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp luật, làm cho việc định thực quy định có quán với Tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp nước ngài tới đầu tư vào Việt Nam Thứ năm, tăng cường định hướng tiêu dùng nước thu hút tiêu dùng từ khách du lịch nước Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Tiêu dùng yếu tố quan trọng lĩnh vực phân phối- bán lẻ Muốn lĩnh vực phát triển nữa, Chính phủ cần có kế hoạch hướng người tiêu dùng sang sử dụng hệ thống phân phối đại siêu thị, trung tâm thương mại lớn, cần phải xếp cho khu chợ truyền thống quán liền với quy hoạch trung tâm thương mại Bên cạnh việc lên kế hoạch thay đổi thói quen người tiêu dùng, Chính phủ cần quan tâm tới việc tăng mức xuất chỗ thông qua khách du lịch, thông qua việc thu hút du lịch làm tăng việc chi tiêu đối tượng siêu thị, trung tâm thương maị, điều dẫn tới tăng mức doanh thu, tăng lợi nhuận cho khu vực Nhà nước nên có kế hoạch thu hút dự án đầu tư vào khu du lịch, nhằm phát triển du lịch, tăng nguồn thu cho Nhà nước coi giải pháp cho việc tăng chi tiêu tiêu dùng lĩnh vực phân phối- bán lẻ - Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nội địa sử dụng nguồn vốn hiệu Một khó khăn tồn nhà sản xuất việc tiếp cận nguồn vốn việc sử dụng nguồn vốn cho hiệu Các doanh nghiệp nội địa nước ta thường thiếu nguồn lực tài để mở rộng quy mô sản xuất, thiếu nguồn lực để tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, máy móc đại, bên cạnh trình độ quản lý trình độ nhân cơng yếu kém, dẫn tới việc khó đáp ứng yêu cầu sản xuất tập đoàn nước Việc Nhà nước hỗ trợ, giúp cho doanh nghiệp sản xuất tiếp cận với nguồn lực tài giúp phát triển lực sản xuất, từ dần đáp ứng nhu cầu nguồn cung doanh nghiệp nước - Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa kinh doanh ngành phân phối- bán lẻ Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Đối với doanh nghiệp nước kinh doanh ngành phân phối- bán lẻ, Chính phủ cần giúp đỡ để họ nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, tránh bị lấn áp doanh nghiệp có vốn nước ngồi: Thứ nhất, phân tích cơng bố kế hoạch mở cửa thị trường tự thương mại Giải thích cách dễ hiểu cam kết, điều lệ ký kết mà Việt Nam tham gia, điều giúp cho doanh nghiệp nắm thông tin, từ có chủ động việc tận dụng hội để vượt qua thách thức phát triển Thứ hai, hồn thiện sách, quy định để hỗ trợ doanh nghiệp cách tốt Vì gia nhập WTO ký kết thương mại từ trước tới nay, doanh nghiệp nội địa không tránh khỏi bỡ ngỡ trước thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế Việc hồn thiện sách giúp định hướng cho doanh nghiệp, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia tốt vào hội liên kết, kinh doanh, xúc tiến thương mại với giới Ngoài ra, việc ban hành hoàn thiện sách giúp cho doanh nghiệp nhỏ lẻ có điều kiện tham gia vào chuỗi phân phối- bán lẻ làm đại lý hay nhượng quyền kinh doanh, tham gia vào chuỗi phân phối lớn có tính chun nghiệp cao, từ bước thay đổi mơ hình kinh doanh theo hướng ổn định lâu dài hơn, có nhiều hội phát triển Thứ ba, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao kiến thức ngành phân phối- bán lẻ Hiện nay, việc phổ cập kiến thức ngành phân phối- bán lẻ bố trí giảng dạy trường cao đẳng- đại học với sở kỹ thuật tiên tiến, giảng viên có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp chuyên môn lĩnh vực cao, Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] đồng thời có giáo trình đào tạo theo tiến trình phát triển giới Đây điều kiện thuận lợi để đào tạo hệ kinh doanh với nhiều kiến thức lĩnh vực phân phối- bán lẻ, giúp cho việc điều hành doanh nghiệp tương lai ngày vận hành theo cách phát triển Việc đào tạo giúp cho chủ kinh doanh nhỏ lẻ, theo cá thể, tiếp nhận lý thuyết kỹ vận hành máy kinh doanh, giúp cho việc phát triển thân trở nên dễ dàng có sức cạnh tranh thời buổi lũng đoạn thị trường 3.2.2 Từ phía doanh nghiệp Bên cạnh việc tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào ngành phân phối- bán lẻ, việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa quan trọng Thế nhưng, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, doanh nghiệp lĩnh vực nhiều mặt hạn chế, chưa thật đủ mạnh hay vững để cạnh tranh với doanh nghiệp khác môi trường quốc tế Điều nguyên do kế hoạch tổ chức máy doanh nghiệp nhiều hạn chế, mang tính tự phát cao, sở vật chất- kỹ thuật hạ tầng yếu kém, lực lượng nhân cơng lao động thiếu tay nghề,… Bởi vậy, tham gia vào môi trường giao thương quốc tế, nơi doanh nghiệp quốc tế vận hành ản, có đào tạo, có quy định chặt chẽ,… khiến cho doanh nghiệp nội địa nước ta trở nên non yếu, dễ bị chèn ép Do đó, doanh nghiệp nội địa nước ta trước hết cần đổi cải cách máy tổ chức- quản lý, thực vận hành máy móc kỹ thuật tiên tiến đào tạo lại trình độ nhân cơng, giúp việc sử dụng nguồn lực đạt hiểu cao nhất, từ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển nhanh Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Doanh nghiệp nội địa cần chủ động việc thu hút nguồn vốn Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối- bán lẻ nước ta phải chịu canh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, điều tất yếu Việt Nam tham gia ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương Điều khiến yêu cầu doanh nghiệp cần có chuẩn bị cẩn thận, kỹ càng, có hệ thống, đặc biệt cần quan tâm tới nguồn vốn Vậy nên doanh nghiệp cần tìm cách để huy động, thu hút nguồn vốn để thực trình đầu tư sản xuất Doanh nghiệp thu hút, tìm kiếm nguồn vốn từ quỹ vốn thân có, huy động từ người thân, bạn bè, từ nhân viên - Tận dụng kiến thức thị trường nước + - Đổi khâu tổ chức quản lý + Thứ nhất, áp dụng công nghệ- thiết bị điện tử vào kinh doanh Nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, doanh nghipeek kinh tế nói chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối- bán lẻ nói riêng, cần áp dụng cơng nghệ, thiết bị điện tử, điều tất yếu khách quan thời kì hội nhập kinh tế giới Đầu tiên, việc áp dụng công nghệ thiết bị điện tử tiên tiến giúp doanh nghiệp quản lý máy vận hành cách dễ dàng thông qua việc tối ưu hóa suất sản xuất, giảm khối lượng cơng việc, giảm thiểu tổng mức chi phí, có thông tin nội thông tin liên kết với doanh nghiệp khác xác nhanh chóng + Thứ hai, sử dụng thương mại điện tử công cụ kinh doanh Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Trong thời kì Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới ngày nhanh chóng, mạnh mẽ với bùng nổ cơng nghệ thơng tin Thì doanh nghiệp nội địa cần coi thương mại điện tử- xây dựng website- công cụ kinh doanh hữu ích nhất, giúp cho việc rút ngắn khoảng cách thời gian không gian doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người tiêu dùng; điều giúp cho việc mở rộng hợp tác, điều hành doanh nghiệp, kết nối thông tin với ban ngành, đối tác khác dễ dàng nhanh chóng Việc sử dụng thương mại điện tử lúc với chuẩn bị kĩ doanh nghiệp giúp trình kinh doanh họ đạt nhiều kết tốt - Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm- dịch vụ doanh nghiệp yếu tố quan trọng cá thể tham gia vào trình kinh doanh, định ảnh hưởng trực tiếp tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, chất lượng hệ thống bán lẻ siêu thị nước ta nhiều vấn đề khiến người tiêu dùng nhà đầu tư nước cảm thấy niềm tin, nhiều tra cho thấy hệ thống siêu thị tồn việc bán hàng thời hạn sử dụng, hàng chưa đạt tiêu chuẩn có lỏng lẻo quản lý nguồn vào tạo điều kiện cho việc trà trộn hàng chất lượng vào siêu thị, hàng hóa chưa đạt vệ sinh an tồn thực phẩm,… Vì doanh nghiệp nội địa cần cẩn thận việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO để mang lại chất lượng hàng hóa tốt mang lại hiệu cho trình hoạt động kinh doanh, từ dần lấy lại niềm tin từ phía người tiêu dùng hay tạo uy tín để lơi kéo nguồn đầu tư FDI, từ tăng sức cạnh tranh cho thân doanh nghiệp nội địa khu vực thị trường quốc tế - Nâng cao chất lượng nhân công lao động Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Nguồn nhân công coi yếu tố gây ảnh hưởng tới sống doanh nghiệp Một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao giúp cho việc tham gia hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở nên dễ dàng đạt hiệu cao nhất, giảm thiểu chi phí tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp Hiện nước ta, trường đại học- cao đẳng đào tạo hệ trẻ có lực, kiến thức chuyên môn tương đối tốt, doanh nghiệp cần có chủ động việc tìm kiếm tiếp nhận nguồn lao động trẻ để kịp thời nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp - Mở rộng thị trường kinh doanh tới khu vực nông thôn Thị trường nông nước ta trở thành thị trường có tiềm lớn để phát triển với khoảng 65 triệu dân với mức thu nhập ngày tăng, nơng thơn có đủ mặt để xây dựng kênh phân phối bán lẻ Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng nơng thôn giảm cạnh tranh, sức ép từ doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp nước ngồi đổ xơ vào đầu tư thành phố lớn việc đầu tư giúp cho kinh tế nước ta tiến nhanh q trình thị hóa, đại hóa ngày đồng việc phát triển kinh tế chung nước Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] KẾT LUẬN Bằng đánh giá thực tế tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào dịch vụ bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2012- 2017 sau gia nhập WTO, đồ án đưa nhìn rõ ràng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam Trong năm vừa qua, dịch vụ bán lẻ Việt Nam chứng kiến cạnh tranh không ngừng nghỉ doang nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư nước Mở cửa thị trường xu hướng tất yếu, phù hợp với phát triển chung đất nước giới Hội nhập kinh tế giới, ngành kinh doanh bán lẻ Việt Nam có nhiều chuyển hướng tích cực với tăng lên dòng vốn đầu tư trực tiếp nước Từ quan điểm, lý luận FDI dịch vụ bán lẻ, đồ án dịch vụ bán lẻ nước ta thực thị trường thu hút với nhà đầu tư nước ngồi Kể từ bắt có dự án đầu tư nước vào năm 1996, dịch vụ bán lẻ Việt Nam dang thu hút hàng trăm tập đoàn bán lẻ dẫn đầu giới đến đầu tư triển khai hàng trăm hình thức bán lẻ đại Sự xuất thúc đẩy phát triển tích cực doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Cụ thể hơn, doanh nghiệp Việt Nam phải thích ứng nhanh chóng, liệt với cạnh tranh không ngừng nghỉ từ thị trường Điều khiến doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ quy mô lẫn chất lượng sản phẩm Qua phân tích nghiêm túc FDI, đồ án đưa số chứng minh cho việc nhà bán lẻ nước tham gia vào thị trường Việt Nam đem lại tác động vơ tích cực giai đoạn Do đó, biện pháp thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi cách có chọn lọn, trọng điểm vào thời gian tới để tạo hội nâng cao vị cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Đứng trước tình hình kinh tế phát triển ngành nghề, dịch vụ bán lẻ nay, việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi cần sách định hướng cụ thể từ đơn vị quản lý: đặc biệt thủ tục xét duyệt cấp phép, bố trí mặt bằng,… cho phù hợp với tình hình địa phương đất nước Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Bên cạnh đó, doanh nghiệp phân phối Việt Nam cần nhận cách nhanh chóng thách thức tương lai để nâng cao vị cách cải thiện, đôi tư duy, phát triển sở vật chất,… Việc tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư FDI khơng vấn đề tranh luận gay gắt mà tiếp tục giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển

Ngày đăng: 23/05/2019, 04:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w