Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Tuần : 1 Ngày soạn : 15/8 Ngày giảng : Tiết 1: $1. tập hợp q các số hữu tỉ I ) Mục tiêu : - Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số :N Z Q - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ . II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ( bài tập 1/7) HS : Vở, SGK III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( Nêu yêu cầu của môn học) Hoạt động 2 : Số hữu tỉ Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số,số đó đợc gọi là số hữu tỉ Giả sử ta có các số : 3 ; -0,5 ; 0; 7 5 2 Ta có thể viết : . 3 9 2 6 1 3 3 ==== . 4 2 2 1 2 1 5,0 = = = = . 3 0 2 0 1 0 0 = === . 14 38 7 19 7 19 7 5 2 == == Làm : ?1 ; ?2 Giải ?1 ) Các số : 0,6 ; -1,25 ; 3 1 1 là các số hữu tỉ vì : 0,6 = 10 6 ; -1,25 = 100 125 3 1 1 = 3 4 ?2 ) Số nguyên a là số hữu tỉ vì 1 a a = Mối quan hệ giữa ba tập hơp số: Số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ là: I , Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số b a với a,b Z,b 0 Tập hợp các số hũ tỉ đợc kí hiệu là Q Nh vậy, các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 7 5 2 đều là số hữu tỉ Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ ? Hoạt động 3 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Tơng tự nh đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số . Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số ta làm nh sau : _ Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau ,lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 4 1 đơn vị cũ . _ Số hữu tỉ 4 5 đợc biễu diẻn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh so sánh hai phân số Các em hãy làm ?4 N Z Q Làm ?3 Giải -1 1 2 Ví dụ 2 : Giải 3 2 3 2 = _ Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau _ Số hữu tỉ 3 2 đợc biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới Làm ?4 so sánh hai phân số : 3 2 và 5 4 Giải 15 10 5.3 5.2 3 2 = = 15 12 3.5 3.4 5 4 5 4 = = = Ta có (-10) > (-12) Vậy 15 12 15 10 > hay 3 2 > 5 4 II, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( Sgk / 5) Ví dụ 1 : M -1 0 1 4 5 Ví dụ 2 : -1 3 2 0 1 III , So sánh hai số hữu tỉ ( Sgk / 6 ) Các em hãy làm ?5 Củng cố : Giải bài tập 1/ 7 -3 N ; -3 Z ; -3 Q 3 2 Z ; 3 2 Q ; N Z Q Hớng dẫn về nhà : Học thuộc phần lí thuyết Bài tập về nhà : 2,3, 4, 5/ 8 ?5 Giải Các số hữu tỉ dơng là: 3 2 và 5 3 Các số hữu tỉ âm là : 7 3 ; 5 1 ;-4 Số 2 0 không là số hữu tỉ d- ơng Cũng không là số hữu tỉ âm Tuần : 1 Cộng trừ số hữu tỉ Ngày soạn : Tiết : 2 Ngày giảng : I , Mục tiêu : Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ _ Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyễn vế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học: 1 , Kiểm tra bài cũ : Số hữu tỉ là số nh thế nào ? Cho ví dụ ? Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ? 2 , Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân số b a với a, b Z, b 0 Nhờ đó, ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dới dạng hai phân số có cùng một mẫu dơng rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số - Phép cộng phân số có các tính chất gì ? Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất nh vậy Cộng, trừ số hữu tỉ chính là cộng, trừ phân số.Vậy hai ?1 : Tính : a) 0,6 + 3 2 b) )4,0( 3 1 Giải a) 0,6 + 3 2 = 3 2 10 6 + = 30 )20(18 30 20 30 18 + = + = 15 1 30 2 = b) )4,0( 3 1 = 4,0 3 1 + = 30 12 30 10 10 4 3 1 +=+ = 15 11 30 22 30 1210 == + I, Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với x = m a , y = m b ( ( a, b, m Z, m > 0 ) Ta có : x + y = m ba m b m a + =+ x - y = m ba m b m a = Ví dụ : a) 21 12 21 49 7 4 3 7 + =+ = 21 37 21 12)49( = + em lên bảng làm bài ở phần ví dụ a ; b ? Các em làm ?1 Lớp 6 đã học quy tắc chuyễn vế, em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế đó ? Lớp 7 trong tập hợp các số hữu tỉ Cũng có quy tắc chuyễn vế nh vậy ; em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế ? Các em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ? Quy tắc dấu ngoặc này cũng dùng đợc trong tập hợp các số hữu tỉ Phát biểu quy tắcchuyển vế Làm ?2 Tìm x , biết : a) 3 2 2 1 = x b) 4 3 7 2 = x Giải a) x = 6 4 6 3 3 2 2 1 = = 6 1 6 43 = b) x = 28 21 28 8 4 3 7 2 +=+ = 28 1 1 28 29 28 218 == + b) (-3) - 4 3 4 12 4 3 = = 4 9 4 )3()12( = II , Quy tắc chuyễn vế ( Sgk / 9 ) Ví dụ : Tìm x, biết - 3 1 7 3 =+ x Giải Theo quy tắc chuyễn vế ta có : x = 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 =+=+ Vậy x = 21 16 Chú ý : ( Sgk / 9) Bài tập về nhà : 6;7;8;9 / 10 Tuần : 2 NHÂN , CHIA Số HữU Tỉ Ngày soạn : Tiết : 3 Ngày giảng : I ) Mục tiêu : _ H S nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ _ Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng II ) Chuẫn bị : Giáo án III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm sao ? áp dụng tính : (-3 ) + 5 3 ? Phát biểu quy tắc chuyễn vế ? Tìm x ,biết : 4 3 5 2 =+ x ? 2) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? áp dụng tính : 4 15 . 5 2 ? Phát biểu quy tắc chia hai phân số ? áp dụng tính : 14 5 : 7 3 Vì mọi số hữu tỉ đều viết đ- ợc dới dạng phân số nên ta có thể nhân , chia hai số hữu tỉ x ,y bằng cách viết chúng dới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân chia phân số. Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán , kết hợp , nhân với 1, tính chất phân phối cua phép nhân đối với phép cộng Hoạt động 2 : Chia hai số hữu tỉ Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo . Chú ý : Thơng của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y , ký hiệu là y x hay x : y Các em làm bài tập phần ? Cũng cố : làm BT 11 trang Phát biểu quy tắc nhân hai phân số Tính : 2 3 4.5 15).2( 4 15 . 5 2 = = Phát biểu quy tắc chia hai phân số Tính : 5 6 5 14 . 7 3 14 5 : 7 3 = = Tính : a) 3,5. 5 2 1 ; b ) )2(: 23 5 Giải a) 3,5. 5 2 1 = 10 49 5 7 . 10 35 = b) )2(: 23 5 = 46 5 2 1 . 23 5 = I ) Nhân hai số hữu tỉ : Với x = b a , y = d c ta có x.y = db ca d c b a . . . = Ví dụ : 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 = = 8 15 2.4 5).3( = II ) Chia hai số hữu tỉ Với x = b a , y = d c ( y 0 ) ta có x : y = cb da c d b a d c b a , . .: == Ví dụ : 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 . 5 2 = = = Chú ý : Thơng của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y , ký hiệu là y x hay x : y Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 đợc viết là 25,10 12,5 hay -5,12 : 10,25 12 Bài tập về nhà : 12;13;14;16trang12;13 Tuần : 2 GIá TRị TUYệT Đối của một số hữu Tỉ Ngày soạn : Tiết : 4 CộNG ,TRừ , NHÂN, CHIA Số THậP PHÂN Ngày giảng : I , Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Xác định đợcgiá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ;có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ đẻ tính toán hợp lý II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Làm các bài tập đã cho về nhà ở tiết trớc, ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ ; Phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ ; 2) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Tính 5 , 7 , 0 ? - Số thập phân là gì ? - Phân số thập phân là gì ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, kí hiệu là a , là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số 5 = 5 ; 7 = 7 ; 0 = 0 ?1 Diền vào chỗ trống ( ) I Giatrị tuyệt đối của một số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là x ,là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số Ta có : Đổi -12,356 ra phân số thập phân ? Đổi 10000 19 ra số thập phân ? - Phát biểu quy tắc cộng, trừ , nhân các số nguyên ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng đợc định nghĩa tơng tự ,em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Các em làm ?1 ; ?2 Hoạt động 2 : Tromg thực hành ,ta thờng cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tơng tự nh đối với số nguyên . Cũng cố : Giải bài tập 17/15 1) Các khẳng định đúng là : a , c 2) 5 1 ; 5 1 5 1 == xx 37,0;37,037,0 == xx 00 == xx 3 2 1; 3 2 1 3 2 1 == xx Dặng dò : Tiết đạisố tiếp theo mỗi em mamg theo một máy tính bỏ túi a) Nếu x = 3,5 thì 5,35,3 == x Nếu x = 7 4 thì 7 4 7 4 = = x b) Nếu x > 0 thì xx = Nếu x = 0 thì 0 = x Nếu x < 0 thì xx = ?2 tìm x biết : a) x = 7 1 thì 7 1 7 1 = = x b) x = 7 1 thì 7 1 7 1 == x c) x = -3 5 1 thì 5 1 3 5 1 3 == x d) x = 0 thì 00 == x = x < 0 x nếu 0x nếux x Ví dụ : x = 3 2 thì 3 2 3 2 == x (vì )0 3 2 > x = -5,75 thì 75,5 = x = -(-5,75) = 5,75 (vì -5,75 < 0) Nhận xét : Với mọi x Q ta luôn có : xxx = ,0 và xx II Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân ( Sgk / 14 ) Ví dụ : a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 b) 0,245 - 2,134 = 0,245 + (- 2,134) = -(2,134 - 0,245) = - 1,889 c) (-5,2). 3,13 = -(5,2.3,14) = -16,328 Bài tập về nhà : 19,20,21,/15 Tuần : 3 Luyện tập Ngày soạn : Tiết : 5 Ngày giảng : I) Mục tiêu : Qua các bài tập rèn luyện kỉ năng so sánh các số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Củng cố kiến thức lý thuyết về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , sử dụng máy tính bỏ túi II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, máy tính bỏ túi HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Làm bài tập 17/ T 15 21, a) Các phân số đã cho đà tối giản cha ? Vậy các em hãy thu gọn các phân số đó ? Các phân số nào bầng nhau ? Vậy các phân số đó biểu diễn cùng một số hữu tỉ b) Hãy nêu các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 7 3 ? 17/ 15 Giải a) 5,25,2 = ( đ ) b) 5,25,2 = ( s ) c) ( ) 5,25,2 = ( đ ) 21 b) Phân số 7 3 là phân số tối giản ; vậy ta có thể nêu các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 7 3 bằng cách nhân tử và mẫu của phân số 7 3 với 1; -1; 2; -2 22) 0,3 = 10 3 ; -0,875 = 1000 875 = 8 7 23) Hs phát biểu : 21 a) Rút gọn phân số 5 2 65 26 ; 7 3 63 27 ; 5 2 35 14 = = = 5 2 85 34 ; 7 3 84 36 = = Vậy các phân số 84 36 , 63 27 biểu diễn cùng một số hữu tỉ Các phân số 85 34 ; 65 26 ; 35 14 biểu diễn cùng một số hữu tỉ b) 14 6 84 36 63 27 7 3 = = = 22) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 <<< << 2 3. a) 1,1 5 4 1,11 5 4 <<< b) -500 < 0 < 0,001 -500 < 0,001 22) Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh 23 . Dựa vào tính chất Nếu x < y và y < z thĩ x < z hãy so sánh a) 5 4 và 1,1 b) -500 và 0,001 c) 38 13 và 37 12 24) áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a) ( ) ( ) [ ] 8,0.15,3.125,04,0.38,0.5,2 b) ( ) ( ) [ ] 2,0.17,92,0.83,20 + : ( ) [ ] 5.0.53,35,0.47,2 25) Tìm x biết a) 3,27,1 = x Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ? b) 3 1 4 3 =+ x Những số nào có giá trị tuyệt a) 1,11 5 4 << b) -500 < 0 < 0,001 c ) 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= 24) học sinh hoạt động nhóm Đại diện một nhóm trình bày cách làm của mình , giải thích tính chất đã áp dụng để tính nhanh a) Số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 = = 3,27,1 3,27,1 x x = = 6,0 4 x x b) Số 3 1 và 3 1 có giá trị tuyệt đối bằng 3 1 Vậy : * x + 4 3 = 3 1 x = 12 5 4 3 3 1 = c) 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= 24,a) ( ) ( ) [ ] 8,0.15,3.125,04,0.38,0.5,2 ( ) [ ] ( ) [ ] 15.3.125.0.838,0.4,0.5,2 = ( ) [ ] ( ) [ ] 15,3.138,0.1 = -3,18 - ( ) 15,3 = 2,77 b) ( ) ( ) [ ] 2,0.17,92,0.83,20 + : ( ) [ ] 5.0.53,35,0.47,2 = ( ) [ ] 2,0.17,983,20 : ( ) [ ] 5,0.53,347,2 + = ( ) [ ] ( ) 5,0.6:2,0.30 = ( ) 23:6 = 25) Tìm x biết a) 3,27,1 = x = = 3,27,1 3,27,1 x x = = 6,0 4 x x b) 3 1 4 3 =+ x Ta có : x + 4 3 = 3 1 x = 12 5 4 3 3 1 = x + 3 1 4 3 = x = 12 13 4 3 3 1 = [...]... cơ số ? Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ,ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ am an = am + n Các định nghĩa và quy tắc trên cũng áp dụng đợc cho các lũy thừa mà cơ số là số hữu tỉ Em nào định nghĩa đợc lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ? Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số nhiên lớn hơn 1) xn = x.x.x x (x Q,n N,n>1) n thừa số Quy ớc : x1 = x ( khác 0 ) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ... cùng cơ số III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên là gì ? N) an= a.a a ( n 0; a, n Phần ghi bảng I) Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là số tự Phát... d b+d bd Tính chất trên còn đợc mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau Từ dãy tỉ số bằng nhau a c e = = b d f a c e = = b d f ta suy ra: a+c+e =b+d + f a c +e =b d + f ( Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Ví dụ :Từ dãy tỉ số Tơng tự ,cáctỉ số trên còn bằng tỉ số nào ? 1 0,15 6 = = Các tỉ số trên còn bằng các tỉ 3 0,45 18 áp dụng tính số : chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a c e a c e = = = b d f b d f =... biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Bớc đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : * GV : Giáo án, đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập và các kết luận * HS : Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( với y 0 ), định nghĩa hai phân số bằng nhau, Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên Giấy trong bút xạ... bài cũ Tỉ số của hai số a và b (với b 0) Tỉ số của hai số a và b với b 0 là thơng của phép chia a cho b Là gì ? Kí hiệu ? So sánh hai tỉ số : 1,8 2,7 10 15 và ? Kí hiệu : a b hoặc a : b So sánh hai tỉ số : 10 2 = 15 3 1,8 18 = = 2,7 27 10 1,8 = 2 15 2,7 3 Các em nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và cho điểm I ) Định nghĩa : Hoạt động 2 : Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Trong... ý: Tìm hai số x và y biết : x = 2 x = 3.2 = 6 3 Khi có dãy tỉ số x y = 3 5 y = 2 y = 5.2 = 10 5 Ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 Một em lên bảng làm 55 : Ta cũng viết : a : b: c = 2 : 3: 5 và x+y = 16 ? x y xy 7 = = = = 1 2 5 2 ( 5) 7 Bài 55 trang 30 SGK Tìm hai số x và y biết : x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 Hoạt động 3: Chú ý : Khi có dãy tỉ số a b c = = ta 2 3 5 nói các số a,b,c... chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên , tìm x trong tỉ lệ thức , giải bài toán về chia tỉ lệ II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV : Giáo án , đèn chiếu và các phim giấy trong ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau , bài tập HS : Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bảng phụ nhóm III)... một số hữu tỉ Tuần 3: Ngày soạn : Tiết 6 : giảng : Ngày I) Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiêncủa một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thơng của hai lũy thừa cùmg cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Ôn tập về lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số. .. số bằng nhau: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Có: Tìm hai số x và y biết a c e = = b d f Phần ghi bảng a c e = = b d f ta suy ra: a+c+e =b+d + f 7x = 3y và x - y = 16 a c +e =b d + f Kết quả: x = -12 ; y = -28 Hai HS lên bảng chữa bài tập Bài 59 / 31 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng1: Bài 59 / 31 Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ a) 2,04 : (-3,12) = = 204 312 = 17 26 2,04 3,12 Bài 59 / 31 bằng tỉ số. .. Hoạt động 3: Chú ý : Khi có dãy tỉ số a b c = = ta 2 3 5 nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5 Ta cũng viết : a : b: c = 2 : 3: 5 Các em làm ?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau : Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8 ; 9 ;10 x = 1 x = 2.( 1) = 2 2 y = 1 y = (5).(1) = 5 5 Làm ?2: Gọi số HS của các lớp 7A,7B,7C lần lợt là : a, b, c thì ta có : a b c = = 8 9 10 a b c = = . tập hơp số: Số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ là: I , Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số b a với a,b Z,b 0 Tập hợp các số hũ tỉ. diễn số hữu tỉ trên trục số Tơng tự nh đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số . Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số