1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinhnghiệm (2)

12 227 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 3 I. Đặt vấn đề: Để đạt đợc mục tiêu môn học. Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụng tiếng việt để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi trong năng lực hoạt động ngôn ngữ của con ngời thể hiện ở 4 kỹ năng. Nghe, đọc, nói, viết. Nh vậy đọc là trong những bốn kỹ năng hoạt động ngôn ngữ. Đặc biệt ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng, đọc có ý nghĩa rất sâu sắc, đọc để nắm đợc ý chính của đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét một số hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc. Việc đọc có ý nghĩa cơ bản đầu tiên của ngời đi học. Học đọc, rồi mới đọc hiểu, đọc để chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp và trong học tập. Đồng thời đọc cũng là công cụ học tiếp môn học khác, có tác dụng tích cực đến trình độ ngôn ngữ, trình độ t duy của học sinh. Do đó rèn kỹ năng đọc cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt. Trớc hết rèn học sinh đọc đúng, đảm bảo tốc độ vừa phải, đạt yêu cầu tối thiểu 70 chữ/1phút. Sau đó mới đọc diễn cảm. Có đọc diễn cảm thì mới hiểu đợc ý nghĩa của các nội dung văn bản đó, từ ngữ trong văn cảnh. Nói tóm lại phân môn tập đọc là một phân môn thủ công có tầm quan trọng to lớn đối với bậc tiểu học. Muốn học giỏi thì trớc hết phải đọc thông, viết thạo thì các em mới nắm vững nội dung bài, yêu cầu của đề. Từ đó các em mới suy luận, mới tìm tòi để làm bài đợc tốt. Nhng qua tìm hiểu bạn bè đồng nghiệp và qua thực tế giảng dạy hiện nay tôi thấy rằng kỹ năng đọc của học sinh lớp tôi hiện nay vẫn còn hạn chế. Nên tôi đã băn khoăn, trăn trở tìm ra một số biện pháp để giúp ích nhiều trong việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3. II. Thực trạng hiện nay: 1 Học sinh vùng nông thôn nói chung, học sinh trờng chúng tôi nói riêng dân trí còn hạn chế. Đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Qua việc khảo sát đầu năm của lớp tôi và của trờng tôi, đồng thời qua tham khảo một số trờng lân cận. Tôi thấy học sinh hầu hết đọc còn yếu, đọc ê - a ngắc ng, thậm chí một số em còn đánh đề để đọc. Qua đó cho thấy nguyên nhân làm cho chất lợng học tập đọc cha đáp ứng nhu cầu đó là do nhiều nguyên nhân dẫn đến, cả khách quan và chủ quan. 1. Về học sinh: đến lớp không chú ý nghe giảng, ngồi học còn nói chuyện riêng, đi học cha chuyên cần. - Cũng có một số học sinh đi học chuyên cần, chăm chỉ nhng trí tuệ nhận thức kém. - Bên cạnh đó phụ huynh còn nhiều khó khăn nên cha thực sự quan tâm đến học tập của con em mình, bỏ mặc nhà trờng, sách vở không đầy đủ. Đồ dùng còn hạn chế, việc học ở nhà không đợc bố mẹ nhắc nhở, đôn đốc. Các em học đợc gì thì học. Bên cạnh đó phụ huynh không đủ trình độ để hớng dẫn đến việc học tập của học sinh rất kém, nhất là phân môn tập đọc, học sinh chỉ biết đọc chứ cha biết đọc ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, đọc cha nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm trong một bài văn, bài thơ, đọc cha đúng nhịp điệu của bài. 2. Về giáo viên: Giáo viên trình độ không đồng đều, việc tiếp cận phơng pháp dạy học mới còn hạn chế. - Cách thức dạy học ở lớp cha linh hoạt, cha quan tâm hết các đối tợng học sinh, còn chú trọng những học sinh đọc khá, đọc giỏi. - Cách sửa lỗi cho học sinh cha phù hợp (Chẳng hạn học sinh đọc phát âm sai thì giáo viên hoặc học sinh khá còn làm thay) - Thời gian đầu t cho nghiên cứu bài còn hạn chế (Vì giáo viên dạy ngày hai buổi, mỗi ngày phải soạn 7 giáo án và dạy 7 tiết) Từ những nguyên nhân đó dẫn đến chất lợng dạy và học cha đáp ứng yêu cầu. 2 Bản thân tôi đợc đi chuyên đề thay sách lớp 3 và sát hơn nữa là đang giảng dạy lớp 3. Tôi nhận phân môn này đang gặp khó khăn, vì thời lợng có hạn, chỉ trong 35 phút, tập cho học sinh đọc đúng đã khó, lại còn phải tập cho các em đọc hay, đọc diễn cảm, đọc hiểu. Nên càng thấy khó khăn hơn. ở lớp 3 mới này có nhiều thuận lợi hơn đó là rèn luyện kỹ năng đọc trớc, còn lớp 3 ở những năm trớc thì phần luyện đọc đa ra sau. Từ những thực tế trên bản thân tôi đang tìm tòi học hỏi, tạo mọi cách để tìm ra cách khắc phục những tồn tại, làm sao những em cha đọc đợc dần dần cho biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu đến đọc truyền cảm. Nhận thức rõ nhiệm vụ và chức năng của ngời giáo viên. đầu tiên tôi tìm hiểu đến tận gia đình học sinh học còn yếu kém, đọc còn cha thông. - Lên kế hoạch phụ đạo thêm kiên trì chịu khó dạy âm, vần cho học sinh biết ghép âm vần rồi đọc thành tiếng. - Theo dõi sự chuyển biến trong từng tiết học hàng ngày, hàng tuần. - Giáo dục các em ý thức đợc tầm quan trọng của việc học tập, kết hợp tay ba. Gia đình - Nhà trờng Xã hội để từ đó dẫn dắt các em thấy đợc tầm quan trọng của việc học đối với các em rất cần thiết cho sau này, nhất là việc đọc. 3. Đối tợng: - Giáo viên lựa chọn đúng đối tợng học sinh. - Phân ra từng nhóm đối tợng học sinh để kèm cặp. - Tình hình khảo sát bớc đầu. * Sau một tuần giảng dạy và tìm tòi qua giáo viên lớp 2 dạy năm trớc tôi đã khảo sát thấy các em còn mắc một số nhợc điểm sau. Khảo sát đầu năm: Tổng số học sinh 24 em. Đọc ê - a, đọc sai âm đọc giọng liến thoáng Đọc giọng đều đều Đọc diễn cảm 13 em = 54,2% 7 em = 29,2% 15 em = 62,5% 2 em = 8,3% 3 Qua đợi khảo sát trên bản thân tôi thấy chất lợng học sinh còn yếu kém, tôi rất băn khoăn, lo lắng. Chính vị vậy trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm ra và đa vào vận dụng một số biện pháp sau. III. Biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3 . Rèn cho học sinh các kỹ năng đọc, nghe và nói. Bên cạnh đó thông qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc, phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con ngời, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học (nh đề tài, cốt truyện, nhân vật) và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh. Thấy đợc tầm quan trọng của phân môn tập đọc. Bản thân tôi là một giáo viên đang trực giảng dạy lớp 3 tôi đã không ngừng học hỏi, tìm hiểu để từng bớc thực hiện các yêu cầu từ dễ đến khó, nhằm rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh. Qua thực tế giảng dạy tôi đã tiến hành các biện pháp theo thứ tự sau + Biện pháp 1: - Nắm vững đối tợng học sinh qua các thông tin sau: - Qua thực tế giảng dạy. - Tham khảo giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh ở lớp 2. - điểm kiểm tra khảo sát chất lợng ở lớp dới. - Tham khảo, thăm dò ý kiến phụ huynh để biết đợc năng lực và cách học, tìm hiều hoàn cảnh gia đình học sinh. để từ đó có kế hoạch cụ thể, rèn các em học ở lớp cũng nh ở nhà. + Biện pháp 2 : Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm. Muốn rèn học sinh đọc tốt thì việc quan trọng nhất là gây hứng thí trong tiết học. Nhất là đối với các em đọc kém phải kích thích cho các em thích đọc. Các em thấy tiết học nh một sân chơi, các em đợc tâm sự, đợc nghe, đợc hỏi, đợc bộc lộ không gò bó, nặng nề. Vậy gây hứng thú trong tiết học chính là việc đọc mẫu của giáo viên. 4 Giáo viên đọc mẫu phải diễn cảm, thật có hồn trong lời đọc để bộc lộ đợc cái hay, cái đẹp của văn bản. đọc mẫu một cách chuẩn xác, phù hợp với từng loại văn bản. Biết hớng dẫn học sinh về cách đọc và sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động rèn kỹ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm) đọc cá nhân, đọc đồng thanh (theo nhóm, bàn, tổ, lớp) đọc theo vai, đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài, tham gia các trò chơi, luyện đọc phát triển kỹ năng đọc cho học sinh. Trong giáo án giáo viên cũng ghi rõ trọng tâm luyện đọc từng câu, từng đoạn. Câu nào thể hiện tình cảm gì? Đoạn nào cần luyện kỹ, dự kiến đợc các loại đối tợng học sinh để sửa chữa và lu ý là tốt nhất. - Tôi luôn chú trọng cách đọc mẫu, làm thế nào cho hấp dẫn lôi cuốn đợc các em , đọc mẫu có hay thì các em mới thích thú và bắt chớc để đọc diễn cảm. Ví dụ: bài thơ Bàn tay cô giáo - Giáo viên đọc mẫu với giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhận giọng những từ ngữ sau. Thoắt cai, xinh quá, rất nhanh, rì rào, biết bao. Ví dụ: bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Đoạn 1 và 2 (từ đầu đến ngỡ là mùa hoa đã qua) Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Đoạn 3: (từ sẻ non đến lọt vào khuông cửa sổ.) Đọc giọng hồi hộp. Đoạn 4: Phần còn lại. Đọc nhanh, vui lời bé thơ là một tiếng reo. Ví dụ: bài thơ Mặt trời xanh của tôi. Đọc với giọng thiết tha, trìu mến. + Biện pháp 3: Luyện phát âm đúng. * Yêu cầu đầu tiên đối với khả năng đọc. Luyện đọc chính xác thực chất là rèn luyện ngữ âm cho học sinh. 5 Học sinh lớp 3 các em phát âm cha chính xác vì thói quen thở âm, nhng các em đã phân biệt đợc âm chính xác. + phát âm sai: - sai phụ âm tr/ ch, s/x, l/n. - Sai vần: xanh đọc xăn, khuynh đọc khuân, anh đọc ăn - Sai dấu thanh. Dấu ngã hoặc dấu sắc (đã/ đá, dữ/ dứ, ngã/ ngá. * Muốn dạy phát âm đúng tôi không quên rèn luyện kỹ nghe. ở đây vai trò giọng đọc đúng của giáo viên rất quan trọng. Giữa nghe và phát âm tuy có cách khác giữa cơ quan thính giác và cơ quan phát âm có quan hệ rất chặt chẽ, cho nên rèn luyện kỹ năng cũng hộ trợ rất nhiều cho kỹ năng đọc. + ở đây có hai nguyên nhân. - Nguyên nhân chủ quan. Nh nói lắp, nói ngang, ngắn lỡi khó đọc các âm rung Ví dụ: (X/ S) xung/ sớng, xâu/ sâu. - Nguyên nhân khách quan. Là do cách phát âm sai của phơng ngữ tạo cho các em thói quen nghe và nói từ khi nhớ. - Để chữa lỗi phát âm sai tôi dùng biện pháp giảng giải trên cơ sở lý thuyết ngữ âm và ý nghĩa từ. Cho học sinh luyện đọc lại từ ngữ phát âm sai ngay lúc đó nhiều lần. Ví dụ: s/ x thì một đằng hơi ra mặt lỡi chân rẵng X. - Lỗi ch / tr thì đi đằng hơi ra qua động tác bật đầu lỡi với chân răng tr, một đằng thì hơi ra qua động tác bật mặt lỡi với chân răng ch. Mặt khác là việc sửa sai chữa qua giảng nghĩa từ. - Ví dụ: :Bà cụ Phân biệt với Cũ mới - Dự trong tham dự với dữ trong dữ trợn xâu kim với sâu trong lòng đất. + Biện pháp 4: luyện đọc cho học sinh. Từ chỗ đọc đúng âm, đúng thanh chuyển lên đọc tiếng, đọc từ rồi từ đó đọc câu, đọc đoạn khi học sinh đọc thạo rồi tôi mới yêu cầu học sinh đọc mức độ cao 6 hơn. Đọc rành mạch, tốc độ đọc từ 60 đến 70 tiếng / phút, nắm đợc ý cơ bản của bài đọc, đọc lu loát và từng bớc đọc diễn cảm. Tôi chú trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắn cho từng học sinh, kết hợp hình thức đọc theo nhóm để nhiều học sinh đợc tham gia nhiều lần đọc trong một tiết học, xen kẽ hợp lý đọc đồng thanh để tạo không khí lôi cuốn học sinh yếu, học sinh còn rụt rè vào hoạt động học. đảm bảo toàn bộ học sinh đều đợc tham gia vào luyện đọc và càng đợc đọc nhiều lần thì càng tốt. a. Đọc rành mạch đọc theo từng từ, cụm từ để luyện đọc từng câu chứ không đọc theo con chữ. Ví dụ: Các anh về. Mái ấm / nhà vui. Tiếng hát / câu cời. Rộn ràng xóm nhỏ//. Đọc vần xuôi. Ngoài việc hớng dẫn đọc theo từ hoặc cụm từ, tôi tiến hành hớng dẫn đọc theo câu. Cuối câu học sinh phải biết lên giọng hoặc xuống giọng. Nếu mỗi câu có dấu chấm ta phải đọc thay đổi giọng theo đúng ngữ cảnh và tình cảm của câu. Ví dụ: Bài Ngày hội rừng xanh Khi đọc câu thơ có dấu chấm cảm thì đọc lên cao giọng: Nào đi hội rừng xanh ! Đang chơi trò đu quay ! Ví dụ: Bài Cuộc chạy đua trong rừng Tiếng hô / Bắt đầu ! // vang lên.// Ví dụ: Bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Cuối bài có câu có dấu chấm cảm thì đọc lên giọng và reo lên vì vui quá Ôi đẹp quá ! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia Còn đoạn đầu đọc giọng 7 chậm rãi, nhẹ nhàng. Tôi hớng dẫn học sinh biết ngắt nghỉ ở các dấu ngắt câu, từ ngữ cần nhần giọng Đọc văn vần. Học sinh đọc văn xuôi đã khó, đọc văn vần lại càng khó hơn. Vì ngoài cái khó thờng gặp trong văn xuôi. Đọc văn vần lại càng phải đặc biệt chú ý tới tiết tấu của đoạn văn. Tiết tấu là nhịp điệu của âm nhạc ở sách tiếng việt lớp 3 có nhiều thể văn vần chúng ta thờng gặp nh. Lục bát, thơ đờng, thơ 5 chữ, thơ 4 chữ, thơ tự do. ở đây không phải thể thơ nào cũng giống nhau. Mà phải thay đổi theo tiết tấu của các bài thơ theo thể thơ nào? thơ lục bát thờng đọc theo nhịp 2/2. Thơ 7 chữ (thơ đờng đọc theo nhịp 4/3 hay 3/4. - Đọc thơ lục bát học sinh thờng có nhợc điểm đọc nhanh nhịp 2 từ một không phân biệt gì cả. Ví dụ: Ta về / mình có nhớ ta / Ta về / ta nhớ / nh hoa cùng ngời // + Nhịp 4: Em về quê ngoại nghỉ hè. Gặp đầm sen nở /.Mà mê hơng trời. Gặp bà tuổi đã tám mơi. Quên quên nhớ nhớ / những lời ngày xa. + Đọc thơ 4 chữ theo nhịp 2/2. Ví dụ: Trời thu / bận xanh / Sông Hồng / bận chảy/. Cái xe / bận chạy / Lịch bận tính ngày/. + Đọc thơ 5 chữ theo nhịp 2/3. Ví dụ: Gà rừng / gọi vòng quanh. Sáng rồi / đừng ngủ nữa. 8 Tóm lại khi hớng dẫn các em đọc thơ tôi hớng dẫn các em đọc theo nhịp kết hợp giải nghĩa từ và cụm từ. Tổ chức cuộc thi, hay trò chơi luyện đọc thuộc lòng một cách nhẹ nhàng, gây hứng thú cho học sinh. b. Đọc lu loát: Từ mức độ đọc rành mạch tôi hớng dẫn các em nâng dầu lên mức độ đọc lu loát tức là biết đọc theo cụm từ, tốc độ nhanh hơn, đọc rành mạch và theo ngữ điệu có dấu câu. Ví dụ: Bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Tôi hớng dẫn học sinh đọc. Đọc nhẹ nhàng chậm rãi Lập tức sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng Tôi dừng lại để nhấn mạnh tràn ngập đọc hạ giọng một tý ánh nắng Ví dụ: Bài Cóc kiện trời chia nhóm ba (ngời dẫn chuyện, cóc, trời). Trong bài Buổi học thể dục đọc phân vai theo nhóm 5 (ngời dẫn chuyện, thầy giáo, ba học sinh đứng dậy động viên. Cố lên !) Ví dụ: Bài Ngời trí thức yêu nớc Giáo viên hớng dẫn đọc đoạn văn giọng kể biểu lộ thái độ cảm phục, kính trọng và thơng tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ câu cuối nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự dũng cảm, tận tuỵ của bác sĩ. + Biện pháp 5: Đọc hiểu nội dung bài. Tôi hớng dẫn đọc bài thơ Chú ở bên Bác Hồ - Nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng để hiểu đợc nội dung của bài đọc và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Ví dụ: Chú Nga đi bộ đội. Sao lâu quá là lâu !// Nhớ chú / Nga thờng nhắc // Chú bây giờ ở đâu?// + Yêu cầu học sinh đọc đúng giọng các câu hỏi liên tiếp. 9 Chú ở đâu, ở đâu? // Trờng Sơn dài dằng dặc ? // Trờng Sa đảo nổi, chìm ? // Hay kon tum /Đắc Lắc ?// Khi đọc lời tác giả giọng phải phù hợp với nội dung của đoạn văn. Tôi đã cho học sinh đọc phân vai trong các bài, nhng điều quan trọng là giáo viên cần biết nghe học sinh đọc để có cách rèn luyện thích hợp với từng em, gợi ý khuyến khích học sinh trong lớp trao đổi nhận xét về chỗ đọc đợc chỗ cha đọc đợc của bạn, nhằm giúp học sinh biết rút kinh nghiệm để đọc tốt hơn Ví dụ: Nhà bác học và bà cụ Chia nhóm 3 (ngời dẫn chuyện Nhà bác học và bà cụ). Trong bài buổi học thể dục đọc phân vai theo nhóm 5 (ngời dẫn chuyện, thầy giáo, 3 học sinh đứng động viên: Cố lên !) Ví dụ: Cuốn sổ tay chia nhóm 4 (ngời dẫn chuyện, Lâm, Thanh, Tùng) Đọc kết hợp giảng dạy giáo viên kết hợp với tóm tắt ý của từng đoạn, tiến lên nêu nội dung cả bài. Việc này đòi hỏi giáo viên phải bỏ công sức, có biện pháp thực hành theo hình thức: Thăm dò học sinh. Ví dụ: Giáo viên hỏi đọc bài này em thích đoạn nào nhất? Vì sao em thích. ? Đoạn văn nào đợc tả hay nhất. Nhân vật nào đáng khen, nhân vật nào đáng chê. Khi học sinh phát biểu ý kiến của mình thì giáo viên biết đợc mức cảm thụ và hiểu nội dung bài của học sinh. Căn cứ vào đó giáo viên điều chỉnh giáo án, đoạn nào cần giảng kỹ, đoạn nào chỉ giảng lớt, việc làm này tránh đợc giảng tràn lan tốn thời gian. Giáo viên tích cực tự học, tự bồi dỡng để nâng cao khả năng dạy tập đọc. Th- ờng xuyên sinh hoạt tổ chuyên môn, thảo luận thực hành cụ thể để tìm ra phơng pháp dạy tốt nhất. IV. Kết quả đạt đ ợc . 10 [...]... nhất mà còn có nhiều phơng pháp hữu ích khác nữa hay hơn, hiệu quả hơn trong việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3 và là tiền đề cho các lớp trên, thêm vào cuộc sống sau này Mong đợc sự góp ý kiến của hội đồng khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ! 12 . lớp 2. - điểm kiểm tra khảo sát chất lợng ở lớp dới. - Tham khảo, thăm dò ý kiến phụ huynh để biết đợc năng lực và cách học, tìm hiều hoàn cảnh gia đình. từng câu, từng đoạn. Câu nào thể hiện tình cảm gì? Đoạn nào cần luyện kỹ, dự kiến đợc các loại đối tợng học sinh để sửa chữa và lu ý là tốt nhất. - Tôi luôn

Ngày đăng: 02/09/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w