Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
110 KB
Nội dung
Một số kinh nghiệm dạy toán 4 5 bằngph ơngpháp dạy học nêu vấn đề A. Đặt vấn đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh là một vấn đề đã đợc đặt ra cho ngành giáo dục từ nhiều năm nay và đã trở thành một trong những phơng hớng chính trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Tuy nhiên để đạt đợc điều đó thì vẫn không còn ít khó khăn đối với mỗi giáo viên, đặc biệt là đối với giáo viên tiểu học, bởi những phơng pháp dạy học truyền thống đã ngấm sâu vào trong tâm tởng của họ. Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay, nếu cứ dạy học theo lối Thầy giảng trò ghi chép học sinh hoàn toàn thụ động vào giáo viên và nh thế sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của xã hội. Vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học là một việc làm cần thiết và hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phơng pháp dạy học chính là việc nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh trong quá trình học tập. ở đây giáo viên cần phải giúp cho học sinh biết tự mình khám phá ra những tri thức mới, qua đó các em sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã chủ động lĩnh hội đợc và nh vậy học sinh sẽ nắm đợc kiến thức một cách sâu sắc. Dạy học nêu vấn đề là một trong những phơng pháp dạy học tích cực, thể hiện đợc phần nào những yêu cầu nêu trên. Song dạy học nêu vấn đề hiện nay cha đợc vận dụng phổ biến vì: - Lối dạy truyền thống, lối học thụ động sách vở vẫn đang còn duy trì ở một số đông đảo giáo viên, học sinh trong nhà trờng ta. - Dạy học nêu vấn đề không dễ thực hiện, giáo viên cha có nhiều mẫu cụ thể để học tập vận dụng. - Dạy học nêu vấn đề đòi hỏi phải có điều kiện thuận lợi, dung lợng các bài trong sách giáo khoa vừa phải, đảm bảo thời gian cho học sinh tìm tòi khám phá. Song thực tế nội dung các bài trong sách giáo khoa còn nhiều mà trong thời gian ngắn nên rất khó dạy học theo kiểu này. (dễ cháy giáo án) Trên cơ sở đó tôi đã đi sâu, nghiên cứu tìm hiểu cách dạy học nêu vấn đề trong dạy học toán 4 5. Nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc giải quyết vấn đề của nội dung dạy học toán Sángkiến kinh nghiệm này đã đợc giáo viên tổ 4-5 trờng tôi áp dụng và có sự kiểm nghiệm của tổ chuyên môn cùng hội đồng khoa học nhà trờng Phạm vi sử dụng: Dùng cho giáo viên dạy lớp 4-5 đọc tham khảo và thực hiện. Hy vọng bản sáng kiến kinh nghiệm này sẽ góp phần nhỏ bé vào viêc đổi mới phơng pháp dạy học toán hiện nay 1 B. Giải quyết vấn đề I / Một số vấn đề về việc dạy học nêu vấn đề: 1. Dạy học nêu vấn đề đòi hỏi ngời học không phải học bằng cách thu nhận tri thức do ngời khác truyền cho một cách áp đặt, thụ động mà phải đặt mình vào trong những kiến thức, kinh nghiệm đã có cho thích ứng với cách giải quyết tình huống mới. Chính vì thế mà mục đích dạy học nêu vấn đề không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn phải làm thay đổi và phát triển cách học cho học sinh, giúp học sinh hình thành kiến thức, phát triển trí tuệ và nhân cách cho mình. - Dạy học nêu vấn đề cho thấy: học sinh là chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm đã có từ trớc, giáo viên chỉ là ngời cố vấn hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết. Ví dụ: Khi học sinh học về: Tính chất ết hợp của phép nhân (toán 4). Dựa trên những kiến thức mà học sinh đã có từ trớc là: Biểu thức chứa ba chữ, cách tính giá trị của biểu thức chứa ba chữ. Giáo viên tổ chức, hớng dẫn cho học sinh so sánh giá trị của hai biểu thức: ( a x b ) x c và a x ( b x c ). Ơ đây học sinh đã biết thứ tự thực hiện các phép tính nên các em sẽ biết cách tính ( a x b )hoặc( b x c ) trớc. Từ cách so sánh đó học sinh tự rút ra đợc: (a x b) x c = a x (b x c). -Dạy học nêu vấn đề tăng cờng việc dạy học hợp tác, dạy học khám phá, phát hiện, trao đổi, thảo luận trong nhóm dới sự hớng dẫn của giáo viên Ví dụ: Khi học về: Diện tích hình bình hành (toán 4) Diện tích hình tròn (toán 5) Dới sự hớng dẫn của giáo viên học sinh phải tự khám phá ra rằng: Để tính đợc diện tích của hình bình hành ta cần phải đa hình bình hành về hình chữ nhật bằng cách cắt ghép hình. Sau khi đã tính đợc diện tích của hình bình hành thông qua cách tính diện tích hình chữ nhật, học sinh sẽ phát hiện ra: Đáy của hình bình hành chính là chiều dài (hoặc chiều rộng) của hình chữ nhật và chiều cao của hình bình hành chính là chiều rộng (hoặc chiều dài) của hình chữ nhật Hay để tính diện tích của hình tròn ta có thể đa hình tròn về hình chữ nhật bằng cách cắt ghép hình ,chiều rộng của hình chữ nhật chính là bán kính của hình tròn, chiều dài hình chữ nhật chính là nửa chu vi hình tròn ( mẫu lắp ghép có trong bộ đồ dùng học toán) Nếu nh dạy học theo kiểu thuyết trình sẽ gây trở ngại cho tiến trình học tập một cách tích cực chủ động của học sinh thì dạy học nêu vấn đề đã khắc phục đợc tình trạng đó. Vì dạy học nêu vấn đề giáo viên không cung cấp tri thức có sẵn mà chỉ nêu cho học sinh biết những vấn đề đang tồn tại và hớng cho các em vào việc phân tích, tìm tòi để 2 tìm ra cách giải quyết có vấn đề trên cơ sở của mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cha cho, cái đã biết và cái cha biết, giáo viên chỉ giữ vai trò chỉ đạo, tổ chức và điều khiển học sinh nhận thức. Học sinh sẽ phải phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập để tự mình tìm ra những kiến thức mới cho bản thân và nh thế sẽ dần hình thành ở học sinh một năng lực tự học, tự khám phá, tự tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề. Ví dụ: Khi học xong về Diện tích hình bình hành, diện tích hình thoi(toán 4) Học sinh sẽ tự mình khám phá phát hiện ra: Để tính diện tích hình thoi ta cũng có thể tính nh đối với diện tích hình bình hành. (Lấy đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo). II /Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong quá trình dạy học. Để dạy học nêu vấn đề có hiệu quả, ngời giáo viên phải biết: 1. Xây dựng tình huống có vấn đề: Đó là một bài toán nhận thức tồn tại khách quan đối với chủ thể nhận thức mà cách thức hoàn thành hay kết quả cha đợc học sinh biết trớc, nhng học sinh đã nắm đợc những kỹ năng, kiến thức xuất phát. Để từ đó học sinh thực hiện sự tìm tòi kết quả. Vấn đề ở đây không phải là một câu hỏi thông thờng mà nó chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cha biết, kết quả đó là tri thức mới. Tình huống có vấn đề là một tình huống s phạm trong đó bằng nghệ thuật s phạm của mình, giáo viên làm xuất hiện vấn đề thuộc về nội dung nhận thức trớc học sinh sao cho mâu thuẫn mà vấn đề chứa đựng đã gây đợc cảm xúc tâm lý cao ở học sinh, gây đợc hứng thú cao cho các em và với nỗ lc t duy nhất định, học sinh sẽ tìm ra tri thức mới. 2. Giúp học sinh giải quyết vấn đề: Sau khi đa ra tình huống có vấn đề thì muốn đa ra những ý tởng giải quyết vấn đề, giáo viên phải kích thích cho đợc trí tò mò của học sinh để các em ý thức đợc vấn đề đã đợc xuất hiện trớc t duy của mình và nhờ đó mà học sinh diễn đạt đợc vấn đề dới dạng một giả thuyết khoa học rồi từ đó các em tự giải quyết vấn đề để tìm ra kiến thức mới. 3. Giúp học sinh củng cố và vận dụng tri thức mới: Đòi hỏi học sinh phải hiểu và phân tích một cách sâu sắc các kiến thức mới tìm đ- ợc, phát hiện đợc các hình thức biểu hiện của các kiến thức mới. Vận dụng kiến thức mới để làm bài tập hay vận dụng thực tiễn. 4. xây dựng đợc các bớc dạy học nêu vấn đề. B ớc 1 : Ôn tập tái hiện:. Cho học sinh ôn lại những kiến thức đã đợc học có liên quan đến các kiến thức mới mà học sinh cần nắm đợc. B ớc 2 : Phát hiện nêu vấn đề. Từ việc ôn tập giáo viên có thể cho học sinh phát hiện ra những vấn đề cha có trong phần ôn tập (đó là những vấn đề liên quan đến kiến thức mới mà học sinh phải học). Và xem đó là vấn đề cần giải quyết trong tiết học. 3 B ớc 3 : Tổng hợp các ý tởng, so sánh và đề xuất ý tởng chung của cả lớp. - Từ những vấn đề vớng mắc ở bớc 2, học sinh tự suy nghĩ, thảo luận. - Giáo viên nhận xét, bổ sung hình thành ý tởng chung. B ớc 4 : Dự đoán: Sau khi đã tập hợp và đa ra các ý tởng để giải quyết vấn đề, giáo viên cho học sinh tiếp tục suy nghĩ và dự đoán hay đề xuất giả thuyết về nội dung kiến thức mới của bài học. B ớc 5 : Kiểm tra giả thuyết: Với những giả thuyết đã đợc đề xuất, giáo viên tiếp tục cho học sinh kiểm tra qua một số ví dụ cụ thể để khẳng định đó là một giả thuyết đúng. B ớc 6 : Phân tích kết quả và rút ra kết luận chung: Từ các giả thuyết đúng, phân tích tìm ra một giả thuyết hay nhất, ngắn gọn nhất và rút ra kết luận chung. III /Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong một số tiết toán 4 5. Ví dụ 1: Dạy bài: phép cộng phân số.(lớp 4) 1/ Xây dựng tình huống có vấn đề : ( 1-2phút) Giáo viên nêu bài toán: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy 1/2 băng giấy, bạn An lấy 1/3 băng giấy đó. Hỏi cả hai bạn đã lấy bao nhiêu phần băng giấy đó ?. Học sinh đọc đề toán, phân tích bài toán và tự đặt vấn đề: làm thế nào để biết cả hai bạn đã lấy bao nhiêu phần băng giấy đó? 2/ Giải quyết vấn đề :( 4-5phút) - Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu các giả thuyết về cách tính : 1/2 + 1/3 = ? - Giáo viên gợi ý, hớng dẫn tiếp cho học sinh thảo luận nêu lý lẽ về giả thuyết của mình: + Nhóm 1: Cắt băng giấy thành 6 phần bằng nhau lấy 3 phần, lấy tiếp 2 phần, ta đợc 5/6 băng giấy. Vậy 1/2 + 1/3 = 5/6 (băng giấy). + Nhóm 2: 1/2 băng giấy + 1/3 băng giấy = 2/5 băng giấy. + Nhóm 3: Đa hai phân số về dạng: Cộng hai phân số cùng mẫu số: 1/2 + 1/3 = 3/6 + 2/6 = 5/6 ( băng giấy). 3/ Tổng hợp các ý t ởng, so sánh tìm ra giả thuyết đúngvà rút ra kết luận .(7-8phút) (nhóm 1,3 đúng, nhóm 2 sai) Qua hớng dẫn của giáo viên bằng mô hình trực quan và đa phân số về cùng mẫu số để so sánh tìm ra giả thuyết đúng và rút ra kết luận về quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. Để củng cố kiến thức giáo viên cho học sinh thực hành các bài tập ở sách giáo khoa. 4 Ví dụ 2: Dạy bài: Nhân một số thập phân với một số thập phân(toán 5). 1/ Xây dựng tình huống có vấn đề :(1 2phút) Giáo viên nêu ví dụ: Một thanh sắt dài 4,7 dm cân nặng bao nhiêu kg, biết rằng 1 dm của thanh sắt đó cân nặng 7,8 kg . Học sinh đọc đề toán, phân tích và tự đặt vấn đề:Làm thế nào để biết đợc 4,7 dm cân năng bao nhiêu kg?. 2/ Giải quyết vấn đề : (7-8phút) Giáo viên gợi ý học sinh nêu phép tính: 7,8 x 4,7. Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm để đa ra ý tởng giải quyết vấn đề. Gợi ý: Đây là phép nhân số thập phân với số thập phân ta cha học.Hãy tìm cách quy về các phép nhân đã học (Có thể GV hớng cho các em đa về các dạng cụ thể nh : - Phép nhân hai số tự nhiên - Phép nhân phân số thập phân - Phép nhân số thập phân với số tự nhiên Học sinh tự nghĩ, thảo luận cách nhân theo hớng trên, ghi vắn tắt vào giấy nháp. Một số học sinh đại diện cho các nhóm công bố Phát minh của mình hoặc nhóm mình trớc cả lớp. ( Theo định hớng của giáo viên) Học sinh N1: Đa về phép nhân hai số tự nhiên. Đổi: 4,7 dm = 47 cm. 7,8 kg = 780 dag. 1cm nặng 78 dag Vậy thanh sắt đó nặng: 47 x 78 = 3666 (dag) = 36,66 (kg). Học sinh N2 : Đa về phép nhân phân số thập phân: Thanh sắt đó nặng: 4,7 x 7,8 = 47/10 x 78/10 = 3666/100 = 36,66 (kg). Học sinh N3 : Đa về phép nhân số thập phân với số tự nhiên: Đổi: 7,8 kg = 78 hg Vậy thanh sắt đó nặng: 4,7 x 7,8 = 78 x 4,7 = 366,6 (hg) = 36,66 (kg) 3/ Thảo luận các phát hiện đ ợc công bố (2-3phút) . - Cách nào gọn hơn, dễ làm hơn.- - Cách nào dài khó làm Thông qua các phát hiện của học sinh, giáo viên hớng dẫn học sinh cách đặt tính: , 7,8 x 4,7 = 36,66 (kg). 5 4/ Kết luận : (2-3phút) Giáo viên tổng kết thảo luận để chốt lại cách thực hiện phép nhân số thập phân với số thập phân. Sau đó nêu cách tính thực tiễn nh SGK. Học sinh vận dụng làm bài tập. Ví dụ3 : Dạy bài: Chia một số thập phân cho một số thập phân (toán 5) 1 /Nêu tình huống có vấn đề :( 1-2phút) Giáo viên nêu đề toán: Một thanh sắt dài 3,4 dm, cân nặng 26,52 kg. Hỏi 1 dm thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg? Học sinh đọc đề toán, phân tích đề toán và tự đặt vấn đề: Làm thế nào để biết1 dm thanh sắt đó nặng bao nhiêukg? 2 /Giải quyết vấn đề :( 7-8phút) - Giáo viên gợi ý học sinh nêu phép tính: 26,52 : 3,4 = ?. Đây là phép chia số thập phân cho số thập phân ta cha học. Hãy tìm cách đa về phép chia đã học.(Yêu cầu hs nêu những phép chia đã học,hớng cho mỗi nhóm làm theo mỗi cách khác nhau). Học sinh tự suy nghĩ thảo luận các cách chia theo hớng nêu trên ,ghi vắn tắt vào nháp. Đại diện các nhóm công bố cách làm, kết quả của nhóm mình. N 1 : Đa về số tự nhiên chia số tự nhiên. Đổi: 26,52 kg = 2652 dag. 3,4 dm = 34 cm. 1 cm thanh sắtđó cân nặng là:2652 : 34 = 78 (dag). 1 dmthanh sắt đó cân nặng là: 78 x 10 = 780 (dag) = 7,8 (kg). N 2 : Đa về phép chia phân số thập phân cho phân số thập phân. 26,52 : 3,4 = 2652/100 : 34/10 = 2652/3400 = 78/10 = 7,8 (kg). N 3 : Đa về phép chia số thập phân cho số tự nhiên. Đổi: 26,52 kg = 265,2 hg. 3,4 dm = 34 cm. 1 cm thanh sắt cân nặng là: 265,2 : 34 = 7,8 (hg). 1 dm thanh sắt cân nặng là: 7,8 x 10 = 78 (hg) = 7,8 (kg). N 4 : Đa về phép chia số tự nhiên cho số thập phân. Đổi: 26,52 kg = 2652 (dag) 1 dm thanh sắt cân năng là: 2652 : 3,4 = 780 (dag) = 7,8 (kg). 3/ Thảo luận các cách làm của các nhóm (5-6 phút):. Từ đó giáo viên hớng dẫn, gợi ý các em đa về cách thực hiện chia số thập phân cho số thập phân nh SGK. Nêu cách tính thực tiễn, vận dụng giải bài tập. Ví dụ 4: Dạy bài: Diện tích hình thoi (toán 4). 1/ Nêu tình huống có vấn đề (2-3 phút): Giáo viên nêu bài toán: Cho hình thoi ABCD có đờng chéoAC = 6 dm, BD = 4 dm. Hãy tính diện tích hình thoi đó. Học sinh đọc đề toán, phân tích đề toán và tự đặt ra vấn đề: Làm thế nào để tính đợc diện tích hình thoi đó? 6 2/ Giải quyết vấn đề (6-7 Phút): Giáo viên gợi ý học sinh cắt hình thoi ghép thành hình chữ nhật. Học sinh trình bày kết quả thảo luận: Nêu các hớng giải quyết bài toán có thể cắt ghép nh sau: A N 1 N 2 N 1 : 6 x (1/2 x 4) = 12 (cm 2 ) N 2 : 4 x (1/2 x 6) = 12 (cm 2 ) - Nhận xét cách tính diện tích hình thoi: + Lấy đờng chéo dài nhân 1/2 đờng chéo ngắn. + Lấy đờng chéo ngắn nhân 1/2 đờng chéo dài. + Lấy hai đờng chéo nhân với nhau rồi chia 2. 3 / Kết luận(4-5 phút) : Giáo viên kết luận ý kiến, nêu kết luận chung cách thực hiện nh SGK. Học sinh vận dụng để giải bài tập. Ví dụ 5: Dạy bài: Diện tích tam giác (lớp 5). 1/ Giáo viên nêu tình huống,học sinh đọc đề và phân tích đề :(2-3phút ) Cho tam giácABCđáy BC = 6 cm,chiều cao AH= 4 cm. Hãy tính diện tích tam giác đó. 2/ Yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề theo h ớng dẫn của giáo viên (7-8 phút:) Hãy đa về cách tính diện tích hình chữ nhật (yêu cầu học sinh cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật). Học sinh thảo luận nhóm và trình bày các ý tởng của mình: N 1 : Cắt đôi tam giác ABC (bằng bìa) theo chiều cao AH rồi ghép các mảnh 1 và 2 vào 1 tam giác đúng bằng tam giác ABC theo các vị trí 1 và 2 để đợc hình chữ nhật BCDE có chiều dài bằng đáy tam giác, chiều rộng bằng chiều cao tam giác. Ta thấy diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích tam giác. Vậy diện tích tam giác bằng 1/ 2 diện tích hình chữ nhật. Ta có diện tích tam giác ABC là: (6 x 4) : 2 = 12( cm 2 E D B C B C N 2 : Dùng thớc có vạch mm xác định các điểm chính giữa M và N của hai cạnh AB và AC của tam giác ABC. Cắt đôi theo chiều cao AK của tam giác (AK = 1/ 2 AH) Cắt tam giác AMN theo đờng AK để có hai mảnh 1 và 2 rồi ghép vào tứ giác (hình thang) BCNM theo các vị trí 1; 2. Vậy tam giác ABC đã cắt ghép thành hình chữ nhật BCPQ có chiều dài là đáy tam giác và chiều rộng bằng nữa chiều cao tam giác ABC. 7 A AA D C B A C D C D A H H A A B 2 1 2 B 2 1 2 1 1 Từ đây suy ra diện tích tam giác ABC bằng diện tích hình chữ nhật BCPQ = 6 x (4 : 2) = 12 cm 2 3/ Kết luận (4-5phút) : Trên cơ sở đó giáo viên cho học sinh nhận xét và rút ra quy tắc tổng quát và công thức: S = (a x h) : 2 ( a và h phải cùng đơn vị đo).Học sinh làm bài tập vận dụng. Ví dụ 6: Dạy bài: Diện tích hình thang (toán 5). 1/ Giáo viên nêu tình huống (1-2 phút) Cho hình thang ABCD, tính diện tích hình thang đó. Biết chiều cao AH = 2 cm, đáy DC = 6 cm, đáy AB = 4 cm. Học sinh đọc đề và tìm cách tính diện tích hình thang đó. 2/ Yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề theo h ớng dẫn của giáo viên ( 10-12phút) Cắt ghép về thành hình chữ nhật hoặc cắt ghép về thành hình tam giác. Thông qua cách tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác đã học, các em sẽ có cách tính diện tích hình thang( giáo viên gợi ý các cách cắt , ghép cho từng nhóm). Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày các ý tởng .giáo viên ghi một số yếu tố quan trọng lên bảng ( nh hình vẽ của các nhóm và các kết luận của các nhóm) N 1 : Đa hình thang về hình chữ nhật: Dùng thớc có vạch mm để xác định điểm chính giữa M và N của hai cạnh bên BC và AD. Cắt đôi hình thang ABCD theo đờng thẳng MN, vẽ chiều cao BP của hình thang ABNM (chiều cao hình thang ABNM = 1/ 2 chiều cao hình thang ABCD) cắt mảnh hình thang ABMN thành hai mảnh (theo chiều cao BP) rồi ghép chúng vào mảnh CDMN theo các vị trí 1 và2 để đợc hình chữ nhật CEGK. Vậy ta đã cắt ghép hình thang ABCD thành hình chữ nhật CEGK có chiều dài bằng tổng hai đáy của hình thang ban đầu. Chiều rộng bằng 1/ 2 chiều cao ban đầu nên ta có cách tính diện tích hình thang bằng (tổng hai đáy nhân với chiều cao) chia 2. B G N P M E 8 A 1 1 2 B C H Q M B 1 2 N 2 1 K D C N 23 : Đa về hình tam giác: Nhóm 2 trình bày: Dùng thớc có vạch mm để xác định điểm giữa: M của cạnh bên BC (hoặc điểm N của cạnh bên AD). Nối đỉnh A với M (hoặc đỉnh B với N). Cắt hình thang thành hai mảnh theo đờng kẻ AM (hoặc) BN. Rồi ghép chúng vào mảnh AM BD (hoặc BNDC) để đợc tam giác ADA (hoặc BC B) có chiều cao tam giác là chiều cao của hình thang có đáy tam giác là tổng của đáy lớn và đáy bé hình thang. Từ đó học sinh rút ra đợc cách tính diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác và bằng (tổng hai đáy nhân chiều cao rồi chia 2). M A 9 CD 2 A B D ' CB A B B N C HD B B N 1 1 M 1 1 1 1 B A C A H C 1 1 H H N 4 :tách hình thang thành 2 hình tam giác Kí hiệu S là diện tích ta có: Diện tích: ABCD = Diện tích ACD + Diện tích ABC Mà diện tích: ACD = (CD x AH) : 2 = (a xh) : 2 Diện tích: ABC = (AB x CK) : 2 = (bx h) : 2 Vậy diện tích: ABCD = (a + b) x h /2 3 .Kết luận:(1-2 phút) Từ những cách làm của học sinh, giáo viên hớng dẫn ,giúp các em rút ra cách tính diện tích hình thang nh SGK,và vận dụng để làm bài tập. Ví dụ 7: Dạy bài: Phép chia phân số (Toán 4) 1/ Giáo viên nêu tình huống có vấn đề(2-3phút) : Một hình chữ nhật có diện tích 8/15 m 2 , chiều rộng bằng 2/3 m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó? Học sinh đọc đề, phân tích đề và tự đặt vấn đề: Tính chiều dài hình chữ nhật. 2 Giải quyết vấn đề ( 8 -10phút) : Giáo viên giúp học sinh nêu phép tính 8/15 : 2/3 = ? Giáo viên hớng dẫn giúp đỡ học sinh tìm kết quả bằng cách nh tìm X cha biết: X x 2/3 = 8/15 (dựa vào cách tính nhân của hai phân số). Học sinh thảo luận và nêu ra các cách làm của mình, của nhóm mình. 8 : 2 N 1 : 8/15 : 2/3 = = 4/5. 15 : 3 N2: 8/ 15 = X x 2/3 ta có 4 x 2 = 8; 3 x 5 = 15 nên 8/15 = 4/5 x 2/3 Hay 8/15 : 2/3 = 4/5 N 3 : 8/ 15 : 2/3 = 8/15 x 3/2 = 24/30 = 4/5. Học sinh nêu kết luận muốn chia hai số thập phân ta có ba cách làm nh trên. - Để khẳng định đợc kết luận nào đúng.,kết luận nào sai giáo viên ra tình huống tiếp: Một hình chữ nhật có diện tích 7/15 m 2 , chiều rộng bằng 2/ 3 m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. - Học sinh vận dụng ba cách tính trên để tìm chiều dài, với hai cách của nhóm 1 và nhóm 2 học sinh không thực hiện đợc, vì 7 không chia hết cho 2. Nên chỉ thực hiện đ- ợc cách của nhóm 3. - Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh rút ra đợc cách tính chia phân số cho phân số (3/2 là phân số đảo ngợc của 2/3) nh SGK. 3/ Kết luận :( 2-3phút) Giáo viên củng cố phép chia phân số và cho học sinh làm bài tập vận dụng. Ví dụ 8: Dạy bài: Tìm phân số của một số (toán 4). 10 A B K D H C 1 1 [...]... 1 3/ Kết luận: (4-5phút) Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tìm ra giả thuyết đúng, từ đó yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra kiến thức tổng quát: Phân số >1 là phân số có tử số > mẫu số, phân số < 1 là phân số có tử số < mẫu số, phân số = 1 là phân số có tử số = mẫu số Để củng cố kiến thức giáo viên cho học sinh luyện tập một số bài tập ứng dụng Trên đây là một số ví dụ mà tôi đã áp dụng phơng pháp dạy... học nói chung, vào phơng pháp đổi mới dạy học nói riêng Kinh nghiệm không thể tránh khỏi sự sai sót, mong đồng nghiệp cũng nh hội đồng khoa học chuyên môn của trờng và của cấp trên góp ý tích cực, để sáng kiến hoàn thiện và sử dụng đợc rộng rãi trong quá trình dạy học của mỗi giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn.! 13 ... thời ngời giáo viên phải nắm đợc nhợc điểm của phơng pháp dạy học này để chuẩn bị bài phù hợp với cách dạy hơn Chẳng hạn nh đồ dùng học tập của các em, đồ dùng dạy học của giáo viên, cũng nh việc nắm kiến thức đã học của các em 12 Các nội dung mà dạy học nêu vấn đề là phải bao quát đợc các kiểu, các loại vấn đề Từ một vấn đề giáo viên phải tạo ra đợc một tình huống có vấn đề tốt nhất Đồng thời hệ... cần huy động các thao tác và các kiểu t duy nhiều hơn + Số lợng những kết luận rút ra từ dữ liệu càng nhiều thì bài toán càng khó Song trên đây, bản thân chỉ đề cập đến một số tiết dạy học: Hình thành kiến thức mới Có sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, chứ cha đề cập cách dạy học nêu vấn đề rộng rãi trong các tiết luyện tập, luyện tập chung cũng nh các tiết ôn tập Qua thực tiễn dạy học, bản thân... hình tròn Bằng cách dạy học đi từ tình huống có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết ,một vớng mắc cần tháo gỡ nh trên, đã tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thể hiện tài trí thông minh , óc sáng tạo của mình, rèn tính tháo vát, năng lực tự xoay xở, dám nghĩ ,dám làm trong cuộc sống Đồng thời giúp cho các em có năng lực phát minh,kỹ năng trình bày và tự tin diễn đạt trong giao tiếp hàng ngày . cực của học sinh thông qua việc giải quyết vấn đề của nội dung dạy học toán Sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc giáo viên tổ 4-5 trờng tôi áp dụng và có sự kiểm. dụng: Dùng cho giáo viên dạy lớp 4-5 đọc tham khảo và thực hiện. Hy vọng bản sáng kiến kinh nghiệm này sẽ góp phần nhỏ bé vào viêc đổi mới phơng pháp dạy học