- Trẻ biết 1 quá trình lớn lên và những điều kiện để cây phát triển - Kỹ năng: Trẻ phân loại cây theo ích lợi, cây cho gỗ, cây cho hoa, quả, cây để trang trí làm cảnh.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Trang 1Thứ hai ngày …… tháng …….năm CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬTMÔN : THỂ DỤC
Đề tài : CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU, CHẠY CHẬM 120M.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Kiến thức :C/c biết chuyền bóng qua đầu và không làm rơi bóng
- Kỹ năng : Rèn cháu thực hiện đúng kỷ năng chuyền bóng.
Rèn luyện sức khoẻ bền bỉ, dẻo dai qua vận động chạy chậm
- Giáo dục : Cháu có ý thức kỹ luật và có thói quen rèn luyện cơ thể
Chú ý lắng nghe các khẩu lệnh của cô
II/
CHUẨN BỊ :
Nơ ,sàn tập,nhạc bài “ Em yêu cây xanh”
8 quả bóng
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1 : Khởi động
_Cho c/c đi vòng tròn thực hiện động tác đi các kiểu theo lời mô phỏng của cô :tàu hoả đi chậm, đi nhanh, chui qua hầm, lội qua nước, nhảy bật…
2/ Hoạt động 2 :Trọng động
A/ Bài tập phát triển chung : C/c tập với nhạc
Hô hấp 4 :còi tàu tu tu (2 lần )
Tay vai 5 : tay thay nhau quay dọc thân Tập 4 lần 8 nhịp
Chân 2 : ngồi khụyu gối Tập2 lần8 nhịp
Bụng lườn1: đứng cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân Tập 2 lần 8 nhịp
Bật nhảy 1 : Bật tiến về trước Tập 2 lần 8 nhịp
B/ Vận động cơ bản :
“ Chuyền bóng qua đầu “
Sắp đến đây trường có tổ chức “Hội thi Bé khoẻ bé ngoan”
c/c có thích tham gia hội thi này không ? Bài tập thi đấu của hội thi này là “ Chuyền bóng qua đầu” Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho c/c tập bài này để đi thi đấu nhé !
_ Cô làm mẫu lần 1
- lần 2 giải thích vận động
*: Bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa lên cao qua đầu hơi nghiêng người ra sau chuyền bóng
qua cho bạn đứng sau, cứ như thế đến hết Chú ý không làm rơi bóng
- Cho một nhóm khá lên thực hiện cô nhận xét
- Tổ -nhóm thực hiện Mỗi lần 2 tổ
- Cô chú ý theo dõi sữa sai cho c/c, tuyên dương c/c đã tập đúng kỹ năng
- Giáo dục c/c chơi tốt không xô đẩy bạn
Thi đua : Chia lớp thành 2 đội cho c/c thi đua
*
Hoạt động 3 : Chạy chậm 120m
_ Cô cho các cháu chơi chạy chậm - Nhắc nhở trẻ chạy đúng tư thế, không xô nay bạn
4/ Hoạt động 4: Hồi tỉnh
Cho c/chít thở nhẹ nhàng
*Kết thúc : Nhận xét tuyên dương.
* Rút kinh nghiệm: ……… ………
Trang 2Thứ hai ngày …… tháng …….năm CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI:CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG II/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến th ức: -Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người( cho gỗ, hoa, quả, rau, bóng mát
và làm cho môi trường thêm sạch)
- Trẻ biết 1 quá trình lớn lên và những điều kiện để cây phát triển
- Kỹ năng: Trẻ phân loại cây theo ích lợi, cây cho gỗ, cây cho hoa, quả, cây để trang trí làm cảnh
- Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum xuê, toả bóng mát, vươn lên
- Giáo dục : trẻ muốn có nhiều cây xanh phải cây, chăm sóc, bảo vệ không bẻ cành GD BVMT
II/ CHUẨN BỊ :
- Trước giờ hoạt động cô tổ chức cho trẻ quan sát các cây xanh trong trường, khảo sát các bộ phận của cây
- 2 mâm đất gieo hạt( tưới nước, không tưới nước) cô và trẻ thực hiện trước đó 1 tuần
- Hình vẽ quá trình phát triển của cây( 4 bộ)
- Hình các loại cây cho hoa, gỗ, rau, bóng mát do trẻ tự sưu tầm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1 : cây lớn lên nhờ đâu?
- Cho trẻ dạo chơi và hát bài: “ Em yêu cây xanh”
- C/c vừa hát bài hát nói về gì? Con biết gì về cây xanh? ( Trẻ trả lời)
- Con biết những loại cây nào?
* Hoạt động 2: Quan s át + đàm thoại
- Cho trẻ quan sát cây bàng
- Cây bàng có đặc điểm gì ?
- Cho trẻ nhận xét phần gốc, thân, cành lá…
- Cây bàng cho ta ích lợi gì? ( Trẻ trả lời)
- Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại cây khác như: cây ph ượng, cây cau, cây hoa…
- Tất cả những loại cây con vừa kể đếu có chung đặc điểm gì?
* Cho trẻ hiểu ích lợi của cây xanh, cây cho ta khí oxy, làm cho không khí trong lành nhưng ban đêm lại thải ra khí cacbonnic rất độc nên trong phòng ngủ không được để cây ,hoa rất có hại cho sức khoẻ
- Cây xanh sống đ ược nhờ vào các yếu tố nào ? (đất, n ứơc, ánh sáng , không khí)
Vậy ta làm gì để có cây xanh?
- Hôm trước cô và c/c đã làm thí nghiệm về những gì? ( sự nẩy mầm của hạt)
- Chúng ta cùng đến xem thử có điều gì lạ không nhé
- Con có nhận xét gì ? điều gì sảy ra?
- Con so sánh 2 cây đậu này con thấy như thế nào?
- Vậy cây cần gì để lớn ?
- Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có : đất xốp, nước, ánh nắng và sự chăm sóc của con người
* Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cô kể câu chuyện cây đỗ con Nói về sự phát triển của cây từ hạt.
+ Trò chơi: thi xem ai nhanh - Yêu cầu trẻ xếp đúng quá trình phát triển của cây
- Cô và trẻ cùng kiểm tra
* Hoạt động 3 : Trò chơi : “Tìm bạn thân”
- Yêu cầu : trẻ phân loại theo ích lợi của cây
- Mỗi bạn đã sưu tầm cho mình 1 hình cây xanh con hãy tìm bạn cầm hình cây xanh có cùng ích lợi với nhau.như: cây ăn quả, cây cho hoa, cây lấy gỗ…
- Cho trẻ chơi, cô và trẻ cùng kiểm tra
* Kết thúc: Giáo dục cháu trồng cây, bảo vệ môi trường, hát lý cây xanh
* Rút kinh nghiệm: ……… ………
Trang 3Thứ ba ngày …… tháng …….nămCHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬTMôn : Làm quen với toánĐề tài : ĐẾM ĐẾN 9,
NHỚ HẾT CÁC NHÓM ĐỒ VẬT CÓ 8, 9.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: : Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết nhĩm đồ vật cĩ 8, 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9.
Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm từ trái sang phải và đếm tạo được nhĩm cĩ 9 đối tượng
Ngơn ngữ:Diễn đạt được kết quả đếm đúng với thuật ngữ tốn học
Giáo dục: trẻ biết các loại rau, quả ăn ngon và bổ cĩ lợi cho sức khoẻ
II CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 9 quả cà chua, 9 củ cà rốt
- Chữ số từ 1-9
- Gĩc tháp dinh dưỡng bày 8-9 loại quả, rau
- Từ: “ Quầy hàng rau, củ quả”
- Thẻ số 9 hoặc 6,7,8, ngơi nhà mang số 6,7,8,9
III
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1: Dạo chơi - Ơn nhận biết số 8
- Hát bài: “vườn cây của Ba”
- C/c biết Ba má trồng những loại cây gì?
- Các loại quả, rau cĩ ích lợi gì?
- Cơ và trẻ đi tham quan quầy hàng rau quả
- Đến quầy hàng : “ Cửa hàng rau củ quả”
- Cho trẻ lên chỉ và chọn chữ số 8 cho loại rau nào cĩ số lượng 8
* Hoạt động 2: Tạo nhĩm 9, đếm đến 9, nhận biết chữ số 9
- Cơ chọn mua 1 số loại rau quả mang về lớp để chuẩn bị làm tiệc li ên hoan
- Lấy 9 quả cà chua
- Cơ chọn thêm 8 củ cà rốt (Cơ và trẻ cùng đếm.)
- Cho trẻ so sánh 2 nhĩm nhĩm nào nhiều hơn , muốn cà rốt nhiều bằng cà chua phải làm gì?
- Như vậy là 8 thêm 1 vào đều bằng 9 ( Cho trẻ nhắc lại)
- Giới thiệu chữ số 9
- Rèn phát âm chữ số 9 Phân tích chữ số 9
- Gồm 1 nét cong ở trên và 1 nét mĩc ở dưới
- Cơ bớt dần nhĩm cà rốt và đặt số tương ứng
+ Cho trẻ đếm số quả trong rổ của trẻ
- đếm số rau quả trong cửa hàng
* Hoạt động 3 : Giao hàng
- Trên tay c/c cầm các thẻ rau củ quả c/c chạy về đúng số tương ứng trên cửa hàng
- Cho trẻ chơi - Cơ kiểm tra
Trang 4Thứ tư ngày …… tháng …….năm CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Môn: Âm Nhạc Đề tài: Em yêu cây xanh.
NDTT: VĐ:Vỗ tay theo nhịp, phách.
NDKH: NN: Chim bay TC: Hát theo hình vẽ.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : Cháu hát thuộc bài hát “Em yêu cây xanh” và khi hát biết biểu hiện tình cảm vui tươi nhộn
nhịp Biết chơi trò chơi âm nhạc
Kỹ năng: Rèn trẻ biết hát ,vỗ tay theo nhịp, phách, nghe cô hát bài chim bay và yêu thích âm nhạc Ngôn ngữ: phát triển ngôn ngữ mạch lạc , hát rõ lời
Giáo dục : Thông qua bài hát “Em yêu cây xanh” giáo dục cháu biết yêu quý cây cảnh thiên nhiên.
II CHUẨN BỊ:
- Một số cây cảnh cô chuẩn bị sẵn
- Cô hát vận động tốt bài hát “ Em yêu cây xanh”
- Máy cát sét, băng không lời
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Dạo chơi
- Cô dẫn trẻ đi dạo vừa đi vừa hát , trò chuyện về cây xanh
- Cây cho ta bóng mát và giúp ta có nhiều ôxy để thở, vì thế c/c phải yêu cây xanh nhé
- Cô cũng có 1 bài hát nói lên lợi ích của cây, đó là bài “Em yêu cây xanh” Tác giả: Hoàng văn yến
- Cô hát cho các con nghe nhé
*Hoạt động 2: Ca hát.
- Cô đàn hát lần một kết hợp xem tranh giảng giải nội dung
- Bài hát nói về lợi ích của cây cho ta hoa, quả và cho ta bóng mát nữa
- Cô cùng trẻ hát 3-4 lần, cho trẻ hát luân phiên các tổ
- Cho trẻ hát to, nhỏ , cho cả lớp hát lại một lần cuối
* Dạy vận động ;
- Để cho bài hát sinh động hơn bây giờ cô cô sẽ dạy C/c gõ đệm theo nhịp nhé
- Cô làm mẫu trước một lần cho trẻ xem
- Lần hai kết hợp cho trẻ giải thích.Vỗ tay theo nhịp là vỗ 1 cái rồi nghỉ 1 nhịp
- Cho Tổ, nhóm, cá nhân vận động.Cô chú ý sửa sai
Hoạt động 3: Nghe hát “ Chim bay”.
- Ở các đồng quê thường có những cánh đồng và có những chú chim bay lượn Để biết chim bay thế nào c/c chú ý nghe cô hát nhé
- Cô hát lần một kết hợp đàn đệm
- Lần hai cho trẻ nghe nhạc không lời
Hoạt Động4: Bé Với Trò Chơi Aâm Nhạc.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi :
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ hát và vận động lần cuối bài Em yêu cây xanh
*kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương.
* Rút kinh nghiệm:
………
………
Trang 5Thứ n ăm ngày …… tháng …….nămCHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Môn: Làm quen Văn Học Đề tài: Chuyện: Quả bầu tiên.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Cháu hứng thú nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện Cháu biết phân biệt người
tốt người xấu
kỹ năng: Cháu kể lại chuyện diễn cảm, biết thể hiện giọng điệu của nhân vật
Ngôn ngữ : Rèn cháu trả lời nguyên câu.
Giáo dục: GD cháu lòng yêu thương con người với mọi vật xung quanh.
II CHUẨN BỊ:
- Bộ rối câu chuyện “Quả bầu tiên”
- Tranh câu chuyện “Quả bầu tiên”
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
*Hoạt động 1: dạo chơi , trò chuyện về cây xanh
- Cho trẻ dạo chơi hát về cây xanh, trò chuyện về ích lợi của cây xanh
- Cây xanh còn là nhà để cho các chú chim nhỏ làm tổ Có 1 con Éùn nhỏ làm tổ trên cành cây một hôm bị 1 con cáo mò tới bắt làm cho én bị rơi xuống gãy cánh Con Én đó trong câu chuyện gì?( Quả
bầu tiên)
- Cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyện này nhé
Hoạt động 2: Bé thưởng thức chuyện:
- Cô kể lần 1 bằng rối - Lần 2 cô kể theo tranh kết hợp giảng nội dung + từ khó
*Đàm thoại :
- Câu chuyện nói về ai?
- Cậu bé là người như thế nào?
- Cậu bé đã làm gì khi con én bị thương?
- Khi mùa Thu đến cậu bé nói gì với con chim Én?
- Khi mùa xuân đến én đã mang gì về cho chú bé?
- Vì sao chú bé được hưởng quả bầu tiên có nhiều vàng bạc châu báu?
- Tên địa chủ đã làm gì khi biết chuyện chú bé có quả bầu tiên?
- Tên địa chủ có được quả bầu như thế nào ? Vì sao lão địa chủ bị trừng phạt?
Hoạt động 3: Bé kể chuỵên:
- Cô và c/c cùng kể lại câu chuyện
- Một số trẻ lên đóng vai nhân vật trong chuyện, cô và c/c còn lại làm người dẫn chuyện
- Câu chuyện chúng ta vừa kể nói về chú bé là người tốt bụng, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ mọi người những người hiền lành tốt bụng như chú bé bao giờ cũng được hưởng hạnh phúc Kẻ tham lam độc ác như tên địa chủ thì bị trừng trị Vì thế c/c phải học tập chú bé trở thành người tốt bụng để được hưởng hạnh phúc nhé
* Hoạt động 4: Trò chơi: Giúp cậu bé hái bầu
-Cho trẻ thi đua hái bầu có chữ cái b,d,đ theo yêu cầu của cô
Kết thúc : Cô nhận xét lớp, cá nhân.
* Rút kinh nghiệm:
………
………
Trang 6Thứ sáu ngày …… tháng …….năm CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Môn: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: Vẽ vườn cây ăn quả.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Cháu biết phối hợp các đường nét( thẳng, cong, xiên…) để vẽ vườn cây ăn quả và những
chùm quả chin trên cây
Kỹ năng: Rèn cho trẻ những kỹ năng đã học: Vẽ nét thẳng, cong, xiên,…
Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
Giáo dục: Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ và biết chăm sóc các loại cây.
IICHUẨN BỊ:
- Mô hình có: Vườn cây ăn quả
- Tranh mẫu vẽ nhiều loại cây, 1 loại cây
- Tập, bút màu cho mỗi trẻ Giấy, bút màu cho cô
- Một số bài hát, câu thơ về các loại quả
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Bé tìm hiểu các loại cây.
- Cô dẫn trẻ đi xem mô hình nhà bạn Mai, đi bằng tàu lửa, vừa đi vừa hát các bài hát về các loại quả
- Tới nơi cô cho trẻ kể xem nhà bạn Mai có trồng những cây gì?
- Quả xoài khi chín có màu gì?
- Cô gợi mở tiếp cho c/c kể tên các loại quả khác như: Quả mận, cam, bưởi,…
- Các Các loại quả này khi chín ăn thấy như thế nào?
- Thế c/c nhớ phải ăn nhiều vào nhé vì trong các loại quả này có rất nhiều vitamin
- Cô cũng có một số tranh vẽ vườn cây ăn quả rất đẹp, c/c tới xem đi
Hoạt động 2: Bé xem triển lãm:
- Cô giới thiệu từng tranh cho trẻ xem
- Cô cũng rất thích các bức tranh này Thế còn lớp mình?
- Cho trẻ miêu tả bức tranh và nêu lên cách vẽ
- Vậy chúng ta cùng về lớp vẽ tranh nhé
- Cô cho trẻ vào bàn và hỏi một số cá nhân về ý thích, cách vẽ của trẻ: Con thích tranh nào?, vẽ như thế nào?…
Hoạt động 3: Bé thể hiện tài năng.
- Cô cho cả lớp bắt đầu thực hiện theo ý thích của trẻ có sự hướng dẫn của cô
- Cô đi xung quanh quan sát, hướng dẫn trẻ cách vẽ, nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút…
- Giúp các cháu yếu hoàn thành sản phẩm của mình
- Nhắc sắp hết giờ
- Chấm các sản phẩm đẹp
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ đưa sản phẩm lên bàn cùng nhận xét
- Cho các cháu tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Cuối cùng cô cho trẻ đi xem tranh các loại cây được dáxung quanh lớp vừa đi vừa đọc các bài thơ, bài hát về các loại quả đó
*Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương lớp, cá nhân
* Rút kinh nghiệm: ………
Trang 7………
Thứ hai ngày………… tháng………….năm 200CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
MÔN: Thể DụcĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức:C/c biết ném trúng đích nằm ngang, phối hợp nhịp nhàng các động tác.
- Kỹ năng: Rèn cháu thực hiện đúngkỷ năng,biết định hướng để nhắm đích ném vào.và chơi tốt trò
chơi
- Ngôn ngữ:Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua từ : Ném trúng đích name ngang
- Giáo dục : Cháu có ý thức kỹ luật và có thói quen rèn luyện cơ thể
Chú ý lắng nghe các khẩu lệnh của cô
II CHUẨN BỊ:
Đích xa 1,4 -1,5M đường kính 0,4M
Túi cát, Vạch mức.Cờ xanh ,vàng
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động 1: Khởi động
_Cho c/c đi vòng tròn thực hiện động tác đi các kiểu theo lời mô phỏng của cô :tàu hoả đi chậm, đinhanh, chui qua hầm, lội qua nước, nhảy bật…
Hoạt động 2:Trọng động Bài tập phát triển chung:
Hô hấp 4 :còi tàu tu tu (2 lần )
Tay vai 2 : tay thay nhau quay dọc thân Tập 4 lần 8 nhịp
Chân 2 : ngồi khụyu gối Tập 2 lần 8 nhịp
Bụng lườn3: đứng cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân Tập 2 lần 8 nhịp
Bật nhảy 1 : Bật tiến về trước Tập 2 lần 8 nhịp
+ Vận động cơ bản :“ Ném trúng đích nằm ngang”
- Các con ơi, để chào mừng năm mới cô sẽ tổ chức cho lớp thi đua để chọn ra bạn khoẻ đi dự thi nhé!Bài thi hôm nay có đề tài “ném trúng đích nằm ngang”
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích
*TTCB: đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đưa ngang tầm mắt.
*Thực hiện :khi nghe hiệu lệnh “tiếng còi ” nhắm đích và ném vào đích(đích là những vòng tròn).
- Gọi một cháu khá lên thực hiện cô nhận xét
- Lớp, tổ -nhóm thực hiện Cô chú ý theo dõi sữa sai cho c/c, tuyên dương c/c đã tập đúng kỹ năng
- Giáo dục c/c chơi tốt không xô đẩy bạn
Thi đua :Chia lớp thành 2 đội cho c/c thi đua
Các cháu ném trúng đích và ném đúng kỷ năng.đọc được các chữ cái trong đích
Đội nào có nhiều bạn ném trúng đích và có nhiều cờ thì đội đó thắng
Hoạt động 3: Bé chơi vận động
- cô giới thiệu trò chơi “cáo và thỏ”
- Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi cho c/c chơi
Hoạt động 4: Hồi tỉnh Cho c/c hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc : Nhận xét tuyên dương
Trang 8Ruùt kinh nghieäm:
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau rõ nét về cấu tạo, màu sắc của các loại hoa.
- Ngôn ngữ.Diễn đạt lời nói rõ ràng qua việc trả lời các câu hỏi của cô.
-Giáo dục: Biết ích lợi của các loại hoa, qua đó trẻ biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm của hoa và biết yêu
quý, chăm sóc, bảo vệ một số loại hoa ở trường cũng như ở nhà
II CHUẨN BỊ: …
- Mô hình vườn hoa
- Một lọ hoa
- Tranh ảnh về một số loại hoa
- Một số câu đố, bài thơ về các loại hoa
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động 1: Bé vui chơi cùng cô:
- Cho các cháu chơi trò chơi bốn mùa
- - Cô dẫn trẻ đi tham quan vườn hoa
- Cô cùng trẻ kể tên về các loại hoa đó
Hoạt động 2:
- Cô đặt câu đố : Hoa gì màu đỏ… ( hoa hồng)
- Cho trẻ quan sát và nói lên đặc điểm của các hoa:
- Hoa Hồng cánh tròn, có màu đỏ, có cành, cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa
- Cô cùng trẻ đọc 1 đoạn thơ suốt cả mùa đông….đầy sân cúc vàng
- cô giới thiệu hoa cúc cho trẻ quan sát
- Cô đặt câu hỏi tương tự cho trẻ trả lời về đặt điểm của hoa cúc
- Hoa cúc màu vàng, cánh dài…
So sánh : Hoa hồng- hoa cúc
- Giống nhau đều là loại hoa, đều có cánh, cuống, nhị, và dùng để làm cảnh
- Khác nhau :Hoa hồng có màu đỏ, cánh tròn, có mùi thơm; hoa cúc có màu vàng, cánh dài, nhỏ
* Tương tự cô giới thiệu hoa sen, hoa giấy cho trẻ quan sát đàm thoại và so sánh
- Cô đặt lọ hoa lên bàn Qua đó cho trẻ thưởng thức vẻ đẹp của phòng học khi có lọ hoa
- Liên hệ ngày hội, ngày lễ, tết các gia đình thường cắm hoa để trang trí
- Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì?
-Hoạt Động 3: Bé thử tài qua các trò chơi :
- Cho lớp chơi : “Giải câu đố về một số loại hoa”
- Cô đọc câu đố về các loài hoa cho trẻ đoán
- Cô dẫn trẻ đi xem tranh triển lãm các loại hoa
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương
* Rút kinh nghiệm: ……… ………
Trang 9
Thứ ba ngày …… tháng …….nămCHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Môn: LQVT
Đề tàt: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kiến thức: Trẻ nhận biết được mối quan hệ trong phạm vi 9 Tạo nhóm có 9 đối t ượng
- Kỹ năng: Luyện thêm bớt trong phạm vi 9
Tìm các nhóm đồ vật nhiều hơn ít hơn trong phạm vi 9.
-.Ngôn ngữ Cháu diễn đạt rõ ràng, sử dụng đúng thuật ngữ toán học như: nhiều hơn, ít hơn - Giáo dục: Cháu chú ý trong giờ học , tích cực tham gia hoạt động.
II CHUẨN BỊ: - Từ rời “cửa hàng bán hoa”.
- Một số luống rau trồng các loại rau củ trong phạm vi 9
- 8 bông hoa, 9 quả cam, 7 quả xoài
- Thẻ số của cô từ 1-9,
- Tranh vẽ theo bài tập toán
- 9 củ cải trắng, 9 củ cà rốt
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG :-
Hoạt động 1 : Bé tham quan :
- Lớp hát bài “ Hoa tr ường em ”
- Cô cùng trẻ đi ra thăm vườn hoa
- Có những loại hoa gì? loại hoa nào có 9 bông
* Hoạt động 2: Bé học Toán
- Phần 1: luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 9.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà”
- Cho trẻ cầm thẻ số chạy về luống hoa có số lượng hoa tương ứng
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Phần 2 : So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 8 đối tượng
- Cô xếp 9 hoa hồng lên bảng ( trẻ đếm)
- Cô chọn 8 hoa cúc
- Cho trẻ so sánh nhóm hoa nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy?
- muốn nhóm hoa cúc = hoa hồng phải làm thế nào? ( thêm 1)
- cho trẻ nhận xét và nói: 8 thêm 1 là 9
- Cô bớt 2 bông hoa cúc còn lại mấy bông hoa? ( trẻ nhận xét)
- 9 bớt 2 còn 7
+ Cô cho trẻ đếm số hoa, them bớt, tạo nhóm, sau mỗi lần thêm bớt đặt số tương ứng và nói kết quả
- Cho trẻ chơi tìm thêm cho đủ 9
Phần 3: Luyện tập.
Hoạt động 3: Trò chơi “ tìm bạn thân”
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ
- Cho trẻ kết nhóm có 9 bạn
- Đếm và nhận xét trong nhóm có mấy bạn trai, mấy bạn gái và gộp lại tất cả là mấy?
- Thi múa hát xem nhóm nào hay nhất
- Cô nhận xét tuyên dương
* Cho trẻ thực hiện vở Bài tập toán: C/c nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?
- C/c hãy so sánh số lượng bướm trên hai bông hoa, tô màu hoa có nhiều bướm hơn
- Cô bao quát trẻ thực hiện
Kết thúc : -Nhận xét tuyên dương lớp, cá nhân
Trang 10NDTT: VĐ:Múa minh hoạ.
NN: Hạt gạo làng ta TC: chim gõ kiến
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kiến thức: Cháu hát thuộc bài hát “Lá xanh” và khi hát biết biểu hiện tình cảm vui tươi nhộn nhịp -Kỹ năng: Trẻ biết hát kết hợp múa minh hoạ nhịp nhàng, trẻ đươc nghe cô hát bài “Hạt gạo làng ta” -Ngôn ngữ: Trẻ được chơi trò chơi tạo điều kiện phát triển năng khiếu âm nhạc.
Giáo dục: Thông qua bài hát “Lá xanh” giáo dục cháu biết yêu thiên nhiên cây cỏ
Hoạt động 1:Chơi trò chơi “ Cây cao , cỏ thấp”.
- Cho trẻ chơi cây cao, cỏ thấp
- Cô dẫn trẻ đi đến cây Bàng và hỏi:
- Kết hợp giảng nội dung Bài hát nói lên sự vui mừng của những chiếc lá khi có các ban đi học
- Cô cùng trẻ hát 3-4 lần, cho trẻ hát luân phiên các tổ
- Cho trẻ hát to, cho cả lớp hát lại một lần cuối
* Dạy vận động ;
- Để cho bài hát hay hơn, nhịp nhàng uyển chuyển hơn bây giờ cô sẽ dạy C/c múa nhé
- Cô làm mẫu trước một lần cho trẻ xem
- Lần hai kết hợp giải thích :
“Gió đung….xanh xanh” hai tay đưa lên cao vẩy qua phải qua trái
“…lá xanh vẫy…đi nhanh” hai tay vẫy ở phía trước, chân bước nhịp nhàng theo câu hát
“Nhanh tới…em yêu” hai tay đưa cao vỗ nhẹ, chân dậm nhẹ tại chỗ
- Cho lớp, Tổ, nhóm, cá nhân vận động - Cô chú ý sửa sai
Hoạt động 3: Nghe hát “ Hạt gạo làng ta”
- Cô hát lần một kết hợp đàn đệm
- lần hai cho trẻ nghe nhạc không lời
- Lần 3 cô cho trẻ nghe máy catset
*Trò chơi: chim gõ kiến:
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi :
- Cho trẻ lên gõ theo nhịp, tiết tấu, trẻ khác đoán và nói tên của bài hát Sau đó cùng thể hiện lại 1 đoạn của bài hát
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cho cả lớp hát và vận động lại bài Lá xanh
*kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương.
Trang 11I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Cháu hứng thú nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện Cháu biết phân biệt người
tốt người xấu
kỹ năng: Cháu kể lại chuyện diễn cảm, biết thể hiện giọng điệu của nhân vật
Ngôn ngữ : Rèn cháu trả lời nguyên câu.
Giáo dục: GD cháu siêng năng, chăm chỉ và luôn giúp đỡ mọi người xung quanh.
II CHUẨN BỊ:
- Bộ rối câu chuyện “ Cây tre trăm đốt”
- Tranh câu chuyện “ Cây tre trăm đốt ”
- Sân khấu kể chuyện
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
*Hoạt động 1: dạo chơi , trò chuyện về cây xanh
- Cho trẻ dạo chơi hát về cây xanh, trò chuyện về ích lợi của cây xanh
- Cho trẻ kể tên các loại cây mà trẻ biết.
- Có 1 câu chuyện kể về 1 loại cây rất kỳ diệu Cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyện này nhé
Hoạt động 2: Bé thưởng thức chuyện:
- Cô kể lần 1 bằng rối
- Lần 2 cô kể theo tranh kết hợp giảng nội dung + từ khó
*Đàm thoại :
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Anh nông dân là người như thế nào?
- Lão nhà giàu nói gì với anh nông dân?
- Anh nông dân đi vào rừng như thế nào?
- Ai đã giúp anh ? và giúp như thế nào?
- Lão nhà giàu có giữ lời hứa với anh nông dân không ? Lão ta đã làm gì ?
- Lão đã bị trừng phạt như thế nào?
- Cho trẻ đặt tên câu chuyện
Hoạt động 3: Bé kể chuỵên:
- Cô và c/c cùng kể lại câu chuyện theo tổ Cô sửa sai cho trẻ
- Một số trẻ lên đóng vai nhân vật trong chuyện, cô và c/c còn lại làm người dẫn chuyện
- Câu chuyện chúng ta vừa kể nói về anh nông dân nghèo là người tốt bụng, siêng năng, giúp đỡ mọi người những người hiền lành tốt bụng như anh bao giờ cũng được hưởng hạnh phúc Kẻ tham lam độc ác như tên địa chủ thì bị trừng trị Vì thế c/c phải học tập anh nông dân siêng năng, tốt bụng để được hưởng hạnh phúc nhé
* Hoạt động 4: Trò chơi: “ Giúp anh nhặt tre”
-Cho trẻ thi đua nhặt những đốt tre có chữ cái b,d, đ theo yêu cầu của cô
Kết thúc : Cô nhận xét lớp, cá nhân.
Trang 12* Rút kinh nghiệm:
I/ Mục đích yêu cầu :
- Kiến thức :Trẻ nhận biết , phát âm đúng chữ cái l,m,n Và chữ cái đã học.
- Kỹ năng: Trẻ nhận chữ cái l,m,n trong từ , so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ cái l,m,n.biết sử
dụng kỹ năng xếp chữ l,m,n
- Ngôn ngữ :rèn cháu phát âm rõ ràng chữ cái l,m,n và từ: quả lựu, quả mận quả na.
- Giáo dục : Trẻ chú ý trong giờ học.
II/
Chuẩn bị : Tranh và từ: quả lựu, quả mận quả na
Thẻ chữ cái l,m,n Quả có chữ cái l,m,n
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1 : Bé tham quan cùng cô.
- Cô và trẻ đi tham quan vườn cây ăn quả vừa đi vừa hát theo nhac.
- Khu vườn nhà bạn tí có những cây gì? - Chạy về cây có chữ b, d, đ
Hoạt động 2 : Bé khám phá chữ cái
Cô giới thiệu tranh quả lựu “ qua lựu” ( trẻ đồng thanh)
Hoi trẻ từ “qua lựu” có mấy chữ cái ghép lại? - Cho trẻ lên tìm chữ đã học rồi ?
Cô giới thiệu chự cái “l” trong từ “qua lưụ”
Cô giới thiệu chữ “l” in thường , “l” viết thường Và nói cho cháu biết chữ “l” viết thường c/c sẽ được viết vào giờ học sau
Cô phát âm và cho trẻ cùng phát âm
* Phân tích chữ “l” : Chữ “l” là 1 nét thẳng
Hỏi trẻ chữ “l” nhìn giống gì?
- Cho trẻ sờ chữ l
Cô cho trẻ đối đáp cùng cô:
+ Quả gì màu đỏ - Mọc ở trên cao - Muốn hái phải trèo - Aên vào ngọt mát ?
Cô giới thiệu từ “quả mận” và cho cháu đọc to từ “quả mận”.- Cho cháu lên tìm chữ cái đã học? Cô giới thiệu chữ “m” từ “quả mận” Cô tiếp tục giới thiệu chữ “m” in thường, “m” viết thường
* Phân tích chữ “m” : Chữ “m” gồm 1 nét thẳng và 2 nét móc bên phải
Cô cho trẻ nhắc lại và lấy từng nét của chữ “m” ráp lại cho trẻ xem ( phát âm)
+ Trò chơi: hái quả có chữ m
Tương tự cô giới thiệu tranh và từ quả na phát âm “n” và phân tích chữ “n”
* So sánh chữ “m”, “n” :
- Giống nhau : đều có 1 nét thẳng và nét móc bên phải
- Khác nhau : chữ “m” có 2 nét móc bên phải , chữ “n” chỉ có 1 nét móc bên phải
Cho trẻ phát âm lại 3 chữ : l, m, n
Hoạt đông 3 : Bé thử tài
* Trò chơi “Bông hoa kỳ diệu” Bông hoa quay đến chữ gì trẻ phát âm và chọn đúng chữ đó
* Chơi ghép chữ: trẻ tìm các nét rời ghép lại thành chữ l,m,n theo yêu cầu của cô
Trang 13* kết thúc: nhận xét tuyên dương
* Rút kinh nghiệm:
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ nhận biết và nặn được các loại qua quen thuộc.
Kỹ năng : Luyện kỹ năng đã học như: xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, ….để nặn các loại quả mà trẻ yêu
thích như: nhãn, nho, cam Tập cho trẻ cách sáng tạo khi nặn các loại quả.Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
Giáo dục: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khi nặn xong biết lau tay bằng khăn ướt,
biết chăm sóc các loại cây, biết bảo vệ môi trường.
I.CHUẨN BỊ:
- Mô hình có: Nhà các loại cây ăn quả như: Nhãn, xoài, cam, …
- Mẫu các loại quả nặn sẵn như: Xoài, cam, nhãn, …
- Bảng nặn, khăn lau tay cho cô, cho mỗi trẻ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Dạo chơi
- Cô dẫn trẻ đi xem mô hình nhà bạn Mai, đi bằng tàu lửa, vừa đi vừa hát các bài hát về các loại quả
- Tới nơi cô cho trẻ kể xem nhà bạn Mai có những gì?
- Trước sân nhà bạn Mai có những cây gì?
- Quả của các cây ăn như thế nào? Thế c/c có thích ăn không?
- Các loại quả thường rất ngon và bổ vì có nhiều chất gì ? C/c nhớ phải ăn nhiều vào nhé Ngoài ra các cây này còn giúp ta che mát, …
- Nhưng để có được những cây đó thì ta phải thường xuyên chăm sóc chúng nhé
- Ngoài ra các con phại biết giữ môi trường sạch sẽ bằng cách nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác nhé
Hoạt động 2: Bé tìm hiểu cách nặn.
- Cô cũng rất thích các loại quả này nên cô đã nặn được một số quả, c/c có muốn xem không?
- Chúng ta cùng đi xem nào
- Đây là quả gì? Chúng được nặn như thế nào?
- Cô tiếp tục hỏi trẻ về cách nặn các quả mà cô nặn sẵn
- Thế c/c có thích nặn các quả này không?
- Vậy chúng ta lên bàn cùng nặn nhé
- Cô cho trẻ vào bàn và hỏi một số cá nhân về ý thích, cách nặn của trẻ: Con thích nặn quả gì?, nặn như thế nào?…
Hoạt động 3: Bé thể hiện tài năng.
- Cô cho cả lớp bắt đầu thực hiện theo ý thích của trẻ có sự hướng dẫn của cô
- Cô đi xung quanh quan sát, hướng dẫn trẻ cách nặn, nhắc tư thế ngồi,…
- Giúp các cháu yếu hoàn thành sản phẩm của mình
- Nhắc sắp hết giờ
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ đưa sản phẩm lên bàn cùng nhận xét