1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi măng vicem bỉm sơn

158 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ NHƯ HẰNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BỈM SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIM THỊ DUNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 05 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Như Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn” tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô giáo nhân viên Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Kim Thị Dung, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ giáo khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, trường Học Viên Nông nghiệp Hà Nội đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Công ty CP Vicem xi Bỉm Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập thông tin, số liệu tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến q trình thực luận văn Cuối xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực luận văn Hà Nội, Ngày 05 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Như Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm 2.1.3 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 12 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 24 2.1.5 Đặc điểm ngành sản xuất xi măng sản phẩm xi măng 31 2.2 Cơ sở thực tiễn 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2.2 2.2 2.2 PH Ầ Tì nh Tì nh B ài III Đ N G 3.1 Đ ặc 3.1 Q uá Vi ce 3.1 C 3.1 Đ ặc 3.1 Đ ặc 3.1 K ết 3.2 P h 3.2 P h 3.2 P h 3.2 P h 3.2 H ệ PH IV Ầ KẾ 4.1 T h 4.1 Đ ặc Vi ce 4.1 K ết 4.1 Tì nh 4.1 Tì nh 4.1 C hi 4.1 Tì nh 4.2 C ác C P 4.2 C ác 4.2 C ác 4 4 5 5 5 8 6 6 9 7 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.2.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty rút từ phân tích Ma trận Swot 4.3 91 Giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn 4.3.1 96 Định hướng phát triển Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn 4.3.2 96 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty CP x10 m0 PH 11 Ầ 5.1 11 Kế 5.2 11 Ki TÀ 11 I PH 11 Ụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHVLXD: Cửa hàng vật liệu xây dựng CC: Cơ cấu CNTT: Công nghệ thông tin ĐVTH: Đơn vị thực NPPC: .Nhà phân phối Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu lao động Công ty qua năm 49 3.2 Kết thực số tiêu chủ yếu giai đoạn 2009 - 2013 51 3.3 Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty giai đoạn 2011 - 2013 52 4.1 Tình hình tiêu thụ tồn Cơng ty giai đoạn 2011 - 2013 62 4.2 Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ tồn Cơng ty năm 2013 63 4.3 Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ theo sản phẩm 64 4.4 Tình hình tiêu thụ theo loại sản phẩm qua năm 66 4.5 Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ theo thị trường năm 2013 67 4.6 Tình hình tiêu thụ theo thị trường qua năm 68 4.7 Chi phí tiêu thụ sản phẩm Cơng ty qua năm 69 4.8 Vòng quay hàng tồn kho Công ty 70 4.9 Ma trận đánh giá nhân tố bên ngồi Cơng ty 78 4.10 Năng suất thiết bị năm 2013 81 4.11 Một số tiêu công nghệ xi măng 83 4.12 Tiêu chuẩn chất lượng xi măng sản xuất 87 4.13 Giá bán bình quân số thị thị trường qua năm 88 4.14 Kế hoạch sản lượng tiêu thụ 4.15 Tỷ lệ ý kiến nhân viên Xí nghiệp tiêu thụ trả lời công tác nghiên 100 cứu thị trường Công ty 101 4.16 Nhân dự kiến cho phận nghiên cứu thị trường Công ty 103 4.17 Số lượng tỷ lệ ý kiến trả lời khách hàng chất lượng giá bán xi măng Bỉm Sơn 4.18 104 Số lượng tỷ lệ ý kiến trả lời khách hàng dịch vụ xi măng Bỉm Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 108 Page vii 4.19 Dự kiến công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thị trường giai đoạn 2014 - 2015 4.20 Tỷ lệ ý kiến trả lời khách hàng lựa chọn chương trình khuyến mại Cơng ty 4.21 109 112 Kế hoạch hành động tăng cường công tác truyền thông 2014 - 2015 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BIỂU ĐỒ ST T Tr an g 2.1 3.1 T 50 4.1 T 73 h 4.2 T 73 h 4.3 T 74 h 4.4 T 72 h 4.5 T 75 h 4.6 T 75 h 4.7 T 76 h 4.8 T 84 4.9 T CP ì xi m 86 ă Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page cáo cho hàng hoá, dịch vụ hay cho uy tín hành ảnh doanh nghiệp thông qua phương tiện truyền tin quảng cáo tới đối tượng người nhận tin khách hàng tương lai Để nhắc người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm tiêu dùng sản phẩm thời gian tới công tác truyền thông Công ty cần thực nội dung sau: - Gửi mẫu thư chào hàng đến tận tay khách hàng; - Hoàn chỉnh nhận diện thương hiệu theo thiết kế Vicem, hồn chỉnh Profile, Brand Cơng ty; - Xây dựng hướng dẫn sử dụng xi măng Bỉm Sơn để cấp cho NPPC, CH, nhà xe; - Sửa lại biển hiệu NPPC, CHVLXD theo nhận diện thương hiệu; - Cấp bảo hộ lao động in hình ảnh Cơng ty cho đội ngũ bốc xếp NPPC CH lớn; - Giới thiệu sản phẩm qua viết, chuyên mục báo chí, đài truyền giới thiệu doanh nghiệp; - Tăng tần xuất quảng cáo thương hiệu xi măng Bỉm Sơn truyền hình địa phương địa bàn mục tiêu (1 tháng lần lần buổi quý I tháng lần lần buổi quý II ,III lần quý IV); - Cấp đủ sổ ghi chép bán hàng, phiếu giao hàng cho tất CHVLXD, nhà xe; - Thực quảng cáo xi măng Bỉm Sơn hệ thống loa đài xã phường địa bàn cốt lõi; - Tham gia chương trình hội chợ địa bàn mục tiêu cốt lõi Kế hoạch hành động cụ thể sau: Bảng 4.21: Kế hoạch hành động tăng cường công tác truyền thông 2014 - 2015 T T I II a b c d e f g h i k II I1 THỜI GIAN THỰC CÁC HIỆN HT T T T T T T T T T T1 T C 10 12 HI H ội H ọp Gặ p H ọp Q U Th a Q uả Tr uy Đ ài Tậ pQ uả C ửa Vi deo Tr ên Tr ên H oạ Q uả P H Tr an Q uà Tổ ng Đ V X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N X N N GN 17g 13 23 12 22 .1 215 14 126 3 50 46 .0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế (Nguồn:Tác giả xây dựng) Page 114 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt kinh tế thị trường Tiêu thụ sản phẩm cầu nối sản xuất tiêu dùng, khâu cuối hoạt động sản xuất khâu trình tái sản xuất doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm q trình chuyển hố từ hàng hoá sang tiền, nhằm thực giá trị hàng hoá sản phẩm kinh doanh doanh nghiệp Tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động có liên quan chặt chẽ với hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường, tổ chức quản lý hệ thống kho tàng, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, xây dựng chương trình bán Để hoạt động có hiệu phải có biện pháp sách phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho hàng hoá doanh nghiệp tiếp xúc cách tốt với khách hàng mục tiêu mình, từ giúp doanh nghiệp đứng vững thị trường, chiến thắng cạnh tranh, đưa doanh nghiệp ngày phát triển lớn mạnh Qua phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn năm qua thấy Công ty bước chiếm lĩnh thị trường, tạo uy tín với người tiêu dùng địa bàn tiêu thụ sản phẩm Công ty rộng lớn khắp nước Tuy nhiên, qua phân tích tơi thấy hạn chế, yếu tồn việc tiêu thụ sản phẩm Cơng ty, thể qua: Khối lượng tiêu thụ Công ty năm 2012 năm 2013 đạt 85% 90% so với kế hoạch sản xuất; Địa bàn tiêu thụ sản phẩm Công ty trải dài phạm vi nước, đại lý tiêu thụ tập trung trung tâm thành phố lớn sản phẩm Công ty chưa thực đáp ứng hết nhu cầu người tiêu dùng; Công tác nghiên cứu thị trường Cơng ty nhiều yếu kém, chưa có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu Công ty, nhân viên thị trường thường kiêm công việc điều tra thị trường nên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 chuyên môn chưa phù hợp, dẫn đến thông tin điều tra chưa thực xác; Mạng lưới đại lí phân phối chưa hợp lí khơng đảm bảo cho việc cung cấp sản phẩm thời gian địa điểm, lợi nhuận chế độ dành cho NPP chưa phù hợp nên Công ty chưa xây dựng hệ thống NPP trung thành tâm huyết; Các hoạt động quảng cáo chưa thường xuyên, liên tục, chưa mang tính chuyên nghiệp tiềm lực tài hạn chế phí dành cho quảng cáo chiếm từ 1,56% - 1,89% tổng doanh thu tiêu thụ giai đoạn 2012 2013 Để đạt mục tiêu hiểu: “Vicem Bỉm Sơn - đẳng cấp sức mạnh” “Vicem Bỉm Sơn - niềm tin người sử dụng, bền vững cơng trình” đề tài đưa số giải pháp tiêu thụ sản phẩm thời gian tới Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn giai đoạn 2015 – 2020 là: (1) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường; (2) Nâng cao chất lượng sản phẩm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm; (3) Tăng cường công tác đào tạo cán nhân viên bán hàng; (4) Tổ chức kênh phân phối mạng lưới tiêu thụ sản phẩm; (5) Tăng cường công tác truyền thông Các giải pháp vận dụng thực tiễn làm tăng sản lượng sản phẩm tiêu thụ Cơng ty, góp phần giải phóng lượng xi măng tồn kho Cơng ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn nói chung Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam nói riêng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị nhà nước Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm xi măng khác biệt so với hàng hóa khác nên q trình chuyển sang thương mại hóa vật liệu xây dựng cần kiểm tra quản lý Nhà nước quan chức có liên quan Hiện nay, lực sản xuất dư thừa so với nhu cầu xi măng nước khu vực trở thành áp lực lớn ngành công nghiệp xi măng Việt nam nói chung, với Cơng ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn nói riêng Khả bán phá giá xi măng nước nhằm xâm nhập vào thị trường Việt nam điều xảy Do vậy, Chính phủ cần có biện pháp nhằm hạn chế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 việc bán phá giá, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp ngồi nước Bên cạnh Nhà nước cần có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 sách bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất xi măng nước để doanh nghiệp nước có thời gian thích nghi với mơi trường kinh doanh Ngồi ra, Nhà nước cần mở rộng quan hệ thị trường quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất xi măng nước có điều kiện xuất thị trường khu vực giới 5.2.2 Kiến nghị Tổng Công ty Thị trường xi măng diễn biến phức tạp, tình hình kinh doanh xi măng Cơng ty xi măng nói chung Cơng ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn nói riêng gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải có giúp đỡ Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Hiện thị trường có nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân kinh doanh xi măng Sự cạnh tranh diễn khơng hồn tồn lành mạnh, gian lận thương mại gia tăng, xi măng lấy từ nhiều nguồn khác có nhiều loại khơng đảm bảm an tồn chất lượng làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh chân Do Tổng cơng ty cần có kiểm tra, giám sát thị trường chặt chẽ giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng giả mạo thương hiệu thị trường Trong năm tới Tổng cơng ty cần nhanh chóng củng cố lại mối quan hệ thành viên Tổng công ty với với nhằm hỗ trợ giữ vững thị phần giúp đỡ hoạt động sản xuất kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Hữu Cường (2005), Quản trị Marketing nâng cao Tài liệu giảng dạy Trường Đại học Nông nghiệp Trần Văn Đức (1999), Bài giảng kinh tế vi mô, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội PGS.TS Hồng Minh Đường PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị Doanh Nghiệp thương mại NXB Lao Động Xã Hội PGS TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Đặng Đình Hào (2003), Kinh tế ngành Thương mại Dịch vụ NXB Thống kê TS Phạm Văn Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu cho quản lý Tài liệu Giảng dạy Trường Đại học Nông nghiệp James M.comer, (1995) Quản trị bán hàng, NXB Thống Kê) Kotler (1994) Những nguyên lí tiếp thị - NXB TPHCM PGS TS Nguyễn Thừa Lộc TS Trần Văn Bảo (2005), Chiến lược kinh doanh NXB Lao Động Xã 10 Lê Văn Tâm ( 2009) Quản trị chiến lược, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân 11 TS Phan Thăng (2007), Marketing bản, NXB Thống kê 12 Nguyễn Thành Long ( 2010) Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp – NXB Giáo dục 13 PGS TS Ngơ Trí Long ( 2007), Cơ sở hình thành giá cả, NXB Tài Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 PHỤ LỤC Bi ể u : CHI PHÍ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY QUA CÁC NĂM S Địa N T b ă T h m H àX M X M X M X Chi phí N N ă ă m m 1 1 1 1 1 15 07 S 2 MT MTỷ0 ứ ỷ 105 ứ lệ 10 58 ,101 36 10 12 , 69 107 10 54 , 16 - 98 - 48 - 89 - 69 83 M X M X M X M X M X M N aX M X 6 8 6 9 2 102 29 , 123 ,145 168 , 2 ,109 9 9 1 54 80 ,108 1 ,107 1 11 11 M X M X M X M 4 4 70 ,187 ,172 ,152 , 0 17 17 11 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Chi Địa N phí N N b ă ă ă h m m m X M X 05 M T 8 S 2 M T0 MTỷ0 ứ ỷ 146 ứ lệ 15 - ,86 - 77 1 135 10 h X M X M X M X M X 1 9 13 08 18 26 19 05 5 - M X M H àX M X 6 S T T M X M X M X M X M X M X M X M X 1 19 1 2 8 01 24 1 51 M 19 4 2 ,124 ,123 66 ,87 89 63 94 - - 98 1 105 26 , 109 , 145 ,205 ,110 48 - ,86 00 1 207 ,165 ,121 ,112 79 , 11 10 59 43 83 29 90 11 11 12 12 00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 S T T Chi Địa N phí N N b ă ă ă h m m m Q 1 u X M X 1 M 9 X M X M X 1 05 M X 7 M Q u X M X M X M X M T h X M X M X M Q 17 64 7 7 u X M X M X 10 37 18 5 51 57 26 M S MTỷ0 ứ - lệ 84 - 68 10 46 M T0 ứ - ỷ 91 - 91 - 99 590 - 83 - 79 - 76 - 96 107 12 68 13 11 ,26 - 31 43 107 11 28 , 132 30 1 12 , 102 11 00 , 113 12 36 , 176 - ,98 - 72 958 - 97 15 - 91 - 84 05 13 1 - 98 287 ,86 - 5 9 35 33 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Chi S Địa N phí N N T b ă ă ă T h m m m X 1 M S 2 M T0 MTỷ0 ứ - ỷ 98 ứ lệ 11 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế (Nguồn: Phòng kế tốn thống kê tài chính) Page 122 Biểu 2: PHIẾU PHỎNG VẤN Theo Anh (Chị), công tác nghiên cứu thị trường văn phòng Cơng ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn có ưu, nhược điểm là: Ưu điểm Nhược điểm Nghiên cứu văn phòng Thu thập liệu nhanh Thông tin thị trường chung chung Tương đối rẻ Nghiên cứu thực địa lạc hậu Cần phải xác định mức độ tin cậy nội dung Số liệu thống kê mâu thuẫn, khái niệm khác Theo Anh (Chị), công tác nghiên cứu thị trường thực địa Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn có ưu, nhược điểm là: Ưu điểm Nhược điểm Tiếp xúc trực tiếp cho cảm nhận tốt thị trường Thường tốn dự tính Có hội gặp gỡ khách hàng tiềm Mất nhiều thời gian thiếu mối quan hệ Có thể điều chỉnh danh sách thơng tin cần thu thập q trình nghiên cứu Tốn thời gian đánh giá độ tin cậy chuyên gia nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Biểu 3: PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BỈM SƠN PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG Tên CHVLXD, NPP:…………………… ………………… Địa chỉ:…………………………………………… Tên chủ CHVLXD, ………………………… NPP: Số điện thoại:………………………………… I Theo Anh (Chị) khách hàng địa bàn mà Cửa hàng bán xi măng có nhận định với câu hỏi 1/ Họ sử dụng loại xi măng chủ yếu? (3 loại) Bỉm Sơn Hoàng Mai Nghi Sơn Duyên Hà Pomihoa VLXD Bỉm Sơn Xuân Thành Sông Gianh XM khác:………………………………………………………………………………………… 2/ Đối với xi măng Bỉm Sơn họ sử dụng sản phẩm chủ yếu? PCB30 bao PCB40 bao 3/ Tiêu chí lựa chọn xi măng người sử dụng Sử dụng xi măng giá cao cho phần quan trọng (mái, dầm, cột); xi măng giá rẻ để xây trát Sử dụng chủng loại xi măng theo tính chất cơng trình (Ví dụ: mái, dầm cột dùng PCB40, xây trát dùng PCB30) Theo thói quen sử dụng 4/ Quyết định chọn mua xi măng người sử dụng Người sử dụng tự định Người bán hàng tư vấn Chủ thầu tư vấn Khác ( ) 5/ Lợi nhuận Cửa hàng bán xi măng Bỉm Sơn? 10.000 đồng/tấn 20.000 đồng/tấn 30.000 đồng/tấn Khác ( đồng/tấn) 6/ Chất lượng xi măng Bỉm Sơn Rất tốt Bình thường Tốt Kém 7/ Mức độ khiếu nại khách hàng chất lượng xi măng Bỉm Sơn so với loại xi măng khác Rất nhiều Ít Nhiều Rất 8/ Nhận xét khách hàng giá xi măng Bỉm Sơn so với đối thủ? Rất đắt Bình thường Đắt Rẻ II Xin Anh (Chị) cho biết nhân viên thị trường công ty nào? 1/ Tần suất thăm hỏi cửa hàng? Rất thường xun Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có 2/ Thái độ nhân viên thị trường? Nhiệt tình, vui vẻ Tận tình, chu đáo Bàng quang, thờ Nhận xét khác (……………………… ) 3/ Dịch vụ giải khiếu nại? Nhanh chóng, kịp thời Chậm trễ 4/ Mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ giải khiếu nại? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng III Xin Anh (Chị) thích chương trình khuyến Cơng ty áp dụng thời gian tới? Bằng tiền Bằng vật Tiền vật Vàng Du lịch nước noài Ký tên XI MĂNG VICEM BỈM SƠN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA KHÁCH HÀNG ... Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Vicem Bỉm. .. luận văn với đề tài Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ giáo nhân viên Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn Tơi xin bày tỏ lòng biết... Cơng ty rút từ phân tích Ma trận Swot 4.3 91 Giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Vicem Bỉm Sơn 4.3.1 96 Định hướng phát triển Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Công

Ngày đăng: 22/05/2019, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. PGS. TS. Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS. TS. Phạm Thị Gái
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
1. PGS.TS. Trần Hữu Cường (2005), Quản trị Marketing nâng cao. Tài liệu giảng dạy của Trường Đại học Nông nghiệp Khác
2. Trần Văn Đức (1999), Bài giảng kinh tế vi mô, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
3. PGS.TS. Hoàng Minh Đường và PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị Doanh Nghiệp thương mại. NXB Lao Động Xã Hội Khác
5. PGS.TS. Đặng Đình Hào (2003), Kinh tế các ngành Thương mại và Dịch vụ.NXB Thống kê Khác
6. TS. Phạm Văn Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu cho quản lý. Tài liệu Giảng dạy của Trường Đại học Nông nghiệp Khác
7. James M.comer, (1995) Quản trị bán hàng, NXB Thống Kê) 8. Kotler (1994) Những nguyên lí tiếp thị - NXB TPHCM Khác
9. PGS. TS. Nguyễn Thừa Lộc và TS. Trần Văn Bảo (2005), Chiến lược kinh doanh. NXB Lao Động Xã Khác
10. Lê Văn Tâm ( 2009) Quản trị chiến lược, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân 11. TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê Khác
12. Nguyễn Thành Long ( 2010) Phân tích các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp – NXB Giáo dục Khác
13. PGS. TS. Ngô Trí Long ( 2007), Cơ sở hình thành giá cả, NXB Tài chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w