Phát triển các mô hình kinh tế trang trại huyện yên thế, tỉnh bắc giang

134 173 0
Phát triển các mô hình kinh tế trang trại huyện yên thế, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC VIỆT PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC VIỆT PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN N THẾ, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU NGOAN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố khóa học khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Đức Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan, giảng viên Phân tích định lượng - Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể chủ trang trại, cán nhân dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Đức Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC L i Ờ I i K vi Ý i D vi A i D vii A i PH Ầ 1.1 1.2 1.2 1.2 2 1.3 1.4 1.4 1.4 1.5 PH Ầ 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.2 Cơ 2.2 t g1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page PHẦN III 3.1 Đặc 3.1.1 Điều 3.1.2 Điều 3.2 Phươn 3.2.1 Phươn 3.2.2 Phươn 3.2.3 Phươn 3.2.4 Phươn 3.2.5 Hệ PHẦN IV 4.1 T h ực 4.1 T h 4.1 T h 4.1 Đ n 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 6 8 5 5 5 8 h g T hị C ác C hí C C ác Đ iề P h â 4.3 n tí c 8 8 9 9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.3 4.3 t t 4.3 huy 10 n0 PH 10 Ầ 5.1 10 5.2 11 TÀ 11 I PH 11 Ụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BQ: Bình quân CAQ Cây ăn CC Cơ cấu CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia HTX Hợp tác xã KDTH Kinh doanh tổng hợp KHCN Khoa học công nghệ KL-TU Kết luận - Tỉnh ủy LĐ Lao động NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn NQ-CP Nghị - Chính phủ NTTS Nuôi trồng thủy sản QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng SL Số lượng SP Sản phẩm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Trang trại TTLT-BNN-TCTK Thông tu liên tịch-Bộ nông nghiệp- Tổng cục thống kê UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 Tì nh Tì nh K ết P hâ B ản S ố T h Tì nh L ao Tì nh C C ô D ạn C hi D oa T h H iệ C ác K ết cá c 4.1 Đ án 4.1 P hâ Y ên Tên bảng Trang 4 5 5 6 6 7 7 7 7 8 9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ ST T Tr an N g 4.1 g 4.2 T 74 ỷ 4.3 H 79 i DANH MỤC HÌNH ST T 4.1 4.2 T T M72 ô M72 ô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Xúc tiến thương mại: Tổ chức quảng cáo, chào hàng, tham gia hội chợ để giới thiệu sản phẩm trang trại huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang thị trường nước Xác định thị trường xuất Trung Quốc, Mỹ EU, trọng việc nghiên cứu, dự báo thị trường hàng hố nơng sản, cung cấp kịp thời thơng tin thị trường ngồi nước để chủ trang trại nhà kinh doanh nông sản có thay đổi kịp thời phù hợp với biến động thị trường Quy hoạch điểm tập kết, đóng gói sản phẩm điểm sản xuất: tạo mặt thuận lợi cho doanh nghiệp thu mua sản phẩm, tránh tình trạng lộn xộn, trật tự Phát huy vai trò chủ động sở, doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường tiêu nơng sản tránh tình trạng trơng chờ ỷ lại vào Nhà nước 4.3.3.7 Một số giải pháp cụ thể Các cấp, ngành tỉnh: Chủ động xây dựng chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho trang trại Làm tốt công tác hậu kiểm, tăng cường tra, kiểm tra theo định kỳ, luật, hàng năm tổng hợp tình hình phát triển kinh tế trang trại, kịp thời đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn Tiếp tục nghiên cứu hỗ trợ chủ trang trại, hộ nông dân ứng dụng tiến KHKT, giống, công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản chế biến nông lâm sản, công nghệ thông tin tăng cường hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công Dành phần kinh phí thích hợp từ Quĩ khuyến cơng, kinh phí nghiệp khoa học hỗ trợ trang trại ứng dụng cơng nghệ Khuyến khích đề tài NC khoa học phục vụ phát triển kinh tế trang trại Hướng dẫn hỗ trợ kinh phí xử lý nhiễm môi trường làng nghề, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khắc phục ô nhiễm môi trường sản xuất nơng nghiệp, kiểm sốt nhiễm nguồn nước sạch, vệ sinh an toàn hực phẩm, bảo vệ mơi trường sinh thái Các tổ chức tín dụng địa bàn tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để trang trại vay vốn phát triển SXKD Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Tiếp tục hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng chế giao đất cấp GCN QSD đất cho trang trại Nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện quy trình giao đất, cho thuê đất theo Luật Đất đai Luật Đầu tư Củng cố, nâng cao lực trung tâm, sở đào tạo nghề trực thuộc Mở rộng ngành nghề đào tạo phục vụ nhu cầu đào tạo nghề cho người lao động trang trại Hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường; Xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho trang trại tham gia hội thảo, triển lãm giới thiệu sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước, liên doanh, liên kết ký hợp đồng trực tiếp chế biến, bảo quản tiêu thụ hàng hoá với trang trại Đối với cấp huyện Tiếp tục củng cố máy quản lý kinh tế trang trại, bổ sung cán chuyên trách theo dõi kinh tế trang trại, cần đổi toàn diện tổ chức, nội dung phương thức hoạt động trang trại, tôn trọng bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, quản lý dân chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng cho trang trại có thành tích SX-KD Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kinh tế trang trại huyện Yên Thế phát triển trở thành hình thức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hiệu huyện, hiệu đạt ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Trong năm tới, kinh tế trang trại xác định hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hố gắn với xây dựng nông thôn huyện Việc nghiên cứu phát triển mơ hình kinh tế trang trại huyện n Thế, tỉnh Bắc Giang có ý nghĩa lớn người sản xuất, chủ trang trại, nhà doanh nghiệp, quan quản lý, hoạch định sách Với nội dung phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn nghiên cứu giải số vấn đề sau: - Qua phân tích, đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng hình thành phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Thế, rõ tiềm năng, mạnh huyện Yên Thế việc phát triển trang trại lâu năm (Cây lâm nghiệp, ăn quả), trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, trang trại NTTS trang trại kinh doanh tổng hợp - Đánh giá thực trạng phát triển trang trại huyện Yên Thế giai đoạn (2011-2014), xác định xu hướng phát triển trang trại huyện đầu tư phát triển mơ hình trang trại trồng CAQ, KDTH kết hợp chăn ni gà theo phương pháp an tồn sinh học, chuyển đổi mơ hình trang trại ni trồng thủy sản mơ hình trang trại trồng CAQ lâm nghiệp sang trang trại kinh doanh tổng hợp đảm bảo an toàn sinh học - Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển mơ hình kinh tế trang trại thời gian qua địa bàn huyện Yên Thế cho thấy, mơ hình phát triển kinh tế trang trại nhiều hạn chế định: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 (1) Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thơn yếu kém, trở ngại lớn phát triển mơ hình kinh tế trang trại huyện (2) Thiếu vốn sản xuất kinh doanh việc vay vốn khó khăn thiếu tài sản chấp, thủ tục cho vay vốn phức tạp rườm rà, chất lượng tín dụng ngân hàng nhiều hạn chế (3) Khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm huyện Yên Thế tập trung chủ yếu gia súc, gia cầm, sản phẩm hoa có sản lượng lớn chủ yếu doanh nghiệp tỉnh như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Ninh thu mua chế biến (4) Hỗ trợ đào tạo, khoa học công nghệ, cung cấp thông tin, xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại quan tâm, hoạt động mang tính hình thức, thiếu chuyên nghiệp (5) Công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại hạn chế, việc sửa đổi, bổ sung số chế, sách chậm; Việc cải cách thủ tục hành chính, thực chế “một cửa” thiếu phối hợp; Việc giao đất, cho thuê đất, đền bù giải phóng mặt hạn chế (6) Hệ thống pháp luật, mơi trường kinh doanh tính ổn định thấp, thiếu rõ ràng, chồng chéo Trong thời gian tới, để phát triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Thế, tương xứng với tiểm đòi hỏi cấp, ngành tỉnh, huyện phải xây dựng đề giải pháp đồng bộ, lâu dài, sách hợp lý nhằm khuyến khích mơ hình kinh tế trang trại phát triển bền vững, như: Đầu vào (đào tạo nguồn nhân lực cho trang trại; nguồn vốn để phát triển trang trại; áp dụng thành tựu KHCN vào sản xuất; quy hoạch phát triển trang trại); Chế biến sản phẩm (phát triển công nghiệp chế biến nông sản) tiêu thụ sản phẩm (phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 5.2 Kiến nghị Nhà nước cần có sách “bảo hộ” sản xuất kinh tế trang trại nói riêng, hình thức sản xuất hàng hố nơng nghiệp nói chung, thơng qua sách miễn giảm thuế xuất sản phẩm, xây dựng quỹ phòng chống rủi ro nơng nghiệp để khun khích phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta, tham gia vào q trình hội nhập khu vực giới Nhà nước quan tâm đề việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn huyện Yên Thế nói riêng, tỉnh Bắc Giang nói chung, đặc biệt hệ thống giao thông, thuỷ lợi, nhà máy chế biến nông sản - thực phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh thời gian tới Tỉnh Bắc Giang cần có sách ưu đãi để thu hút doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng sở chế biến - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, để tháo gỡ khó khăn, hạn chế khâu chế biến, tiêu thụ nông sản huyện Huyện tỉnh sớm quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch phát triển trang trại để làm sở gắn sản xuất trang trại với chế biến tiêu thụ sản phẩm mạnh địa phương thương hiệu “Gà đồi Yên Thế” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2004), Báo cáo 45 tỉnh tình hình phát triển kinh tế trang trại năm 2004 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011), Thông tư 27/2003/TT-BNN, ngày 13/4/2011, quy định tiêu chí trang trại Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ-CP Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn Nguyễn Đình Điền - Trần Đức - Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình Thế giới Châu Nguyễn Đình Hương cộng (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Điền (2000), Trang trại nông nghiệp nước Pháp kỷ 20, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số Nguyễn Sinh Cúc (2003) , Thực trạng xu hướng phát triển kinh tế trang trại nước ta, NXB Thống Kê Phạm Văn Khôi (2010), Nghiên cứu mơ hình phát triển bền vững trang trại vùng ăn tỉnh Bắc Giang, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 10 Phòng thống kê huyện Yên Thế (2011), Niên giám thống kê năm 2011 11 Phòng thống kê huyện Yên Thế (2012), Niên giám thống kê năm 2012 12 Phòng thống kê huyện Yên Thế (2013), Niên giám thống kê năm 2013 13 Phòng thống kê huyện Yên Thế (2014), Niên giám thống kê năm 2014 14 FAO (1989), Farming System Development, Rome 15 Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam Thế Giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ủy ban nhân dân huyện Yên Thế, Bắc Giang (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Yên Thế giai đoạn 2007-2020 17 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Thế (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội đạo điều hành UBND huyện tháng đầu năm; nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển KT-XH tháng cuối năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Phiếu số:…… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI Để đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Rất mong ông, bà giúp nhóm nghiên cứu cung cấp thông tin sau: * Nếu ông, bà đồng ý với thông tin đánh dấu (X) vào tương ứng, (các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín) A THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRANG TRẠI Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi: Giới tính: Nam; Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… Trình độ học vấn: Không học/mù chữ Hết cấp 2 Hết cấp Hết cấp Trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ hộ: Ca Đ Tr K Trang trại ông, bà có giấy chứng nhận khơng? Có Khơng Loại hình sản xuất mơ hình ơng, bà: Tr C Tr N Lâ Sả K Số lao động tham gia sản xuất mơ hình: M B H Tr B K 10 Ông, bà có phải th lao động khơng? Có Khơng Nếu có tiếp tục trả lời câu 11 – 14: 11 Số lao động phải thuê thường xuyên: M B H Tr B K C Sơ Tr Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 12 Số lao động thuê theo thời vụ: M B H Tr B K 13 Tiền công phải trả cho lao động thuê thường xuyên: T T ừ T T ừ T K há 14 Tiền công phải trả cho lao động thời vụ năm: T T ừ T T ừ T K há B MỘT SỐ CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA TRANG TRẠI Trang trại gia đình ơng, bà có sử dụng máy vi tính phục vụ sản xuất kinh doanh khơng? Có Khơng Máy vi tính có kết nối Internet không? C K K K Trang trại có trang thơng tin điện tử (Website) khơng? C K K K Trang trại có giao dịch thương mại điện tử khơng? C K K K C NHỮNG THÔNG TIN VỀ DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRANG TRẠI SỬ DỤNG (Từ câu đến câu chọn 01 đáp án thích hợp) 1: Diện tích đất trồng hàng năm: D T T Tr ên T 2: Diện tích đất trồng ăn quả, CN lâu năm: (01 ha=10.000m2) D T T T T Tr ên T Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 3: Diện tích đất ni trồng thuỷ sản: (01 = 10.000m2) D T T T ừ T Tr ên T 4: Diện tích đất lâm nghiệp: (01 = 10.000m2) D T ướ T T ừ T Tr ên T 5: Diện tích đất xây dựng chuồng trại chăn ni: D T ướ T Tr ên T 6: Diện tích khác: (ghi cụ thể)………………………………………… T T T Tr ên Nguồn gốc đất đai trang trại (Chọn 01 đáp án thích hợp): Đ Đ Đ N Đ D MÁY MÓC, THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA TRANG TRẠI (tại thời điểm điều tra) Hiện gia đình ơng, bà sử dụng loại máy móc nào? M M M Bì áy nh M Ơ áy tơ M 10 M M E VỐN SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI 1: Vốn tự có trang trại năm 2013: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 D ướ T T D ướ T T T Tr T Tr 2: Vốn vay trang trại năm 2013: 3: Vốn khác: (ghi cụ thể)…………………… D T T Tr T F KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI (đơn vị tính: triệu đồng) * Các khoản chi, thu trang trại năm 2013: (chọn 01 đáp án thích hợp) 1: Chi xây dựng (Chuồng trại, ao hồ, máy móc thiết bị): D T T Tr T 2: Chi mua giống, VTNN, nguyên vật liệu lượng: D T T Tr T 3: Chi tốn tiền cơng lao động: D T T Tr T 4: Chi thuê đất, thuế sử dụng đất: D T T Tr T 5: Chi phí giới thiệu sản phẩm bán hàng: D T T Tr T 6: Chi phí khác: (ghi cụ thể)…………………… D T T Tr T Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 D ướ T T D T T T Tr 7: Tiền thu từ trồng trọt trang trại năm 2013: 8: Tiền thu từ chăn nuôi năm 2013: T Tr Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 9: Tiền thu từ nuôi trồng thuỷ sản năm 2013: D T ướ T Tr T 10: Tiền thu từ sản xuất lâm nghiệp năm 2013: D T T Tr T 11: Tiền thu từ SXKD tổng hợp: D T T Tr T 12 - Ông (bà) có dự định đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh không? C K K K 13 – Những năm gần đây, gia đình ơng bà có gặp rủi ro sản xuất không? C K K 14- KNếu có rủi ro gì? T Th Dị R * Trong đó, rủi ro thường gặp nhất: ………………… * Nguyên nhân rủi ro đó:……………………………………… ……………………………………………………………………………………… C NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC TRANG TRẠI: 1: Trang trại, gia trại ơng (bà) có gặp khó khăn tìm kiếm vốn kinh doanh không? (Đánh dấu X vào đáp án thích hợp) Có Khơng 2: Mức độ khó khăn nào? (đánh dấu X vào đáp án thích hợp) K K R K 3: Nguyên nhân khó khăn (đánh dấu X vào đáp án thích hợp) K R hô ủi T T Ti V K 4: Những khó khăn gia đình thường gặp phải SXKD gì? K Bi Tr Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 K D - THỤ HƯỞNG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Các sách hỗ trợ Nhà nước trang trại, gia đình hưởng C B ấp ồi V C H K Những nội dung liệt kê mà trang trại, gia trại Chính quyền địa phương giúp đỡ H H H H ỗ ỗ5 H Nguyện vọng ông (bà) sách Nhà nước Đ Đ ượ ượ H Đ ỗ ượ tr Đ Bả Nhu cầu tham gia khoá đào tạo dạy nghề, tập huấn kỹ thuật ông, bà Tậ T ậ p D Hì nh Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI ĐIỀU TRA Page 119 ... hiệu kinh tế mơ hình kinh tế trang trại hiệu kinh tế -xã hội địa phương vấn đề đặc biệt quan tâm việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại lợi ích kinh tế - Phát triển mơ hình kinh tế trang trại. .. 2.1.1 Đặc điểm mơ hình kinh tế trang trại, phát triển mơ hình kinh tế trang trại Theo Nguyễn Sinh Cúc (2003), đặc điểm mơ hình kinh tế trang trại, phát triển mơ hình kinh tế trang trại, cụ thể: 2.1.1.1... luận thực tiễn phát triển mơ hình kinh tế trang trại; - Đánh giá thực trạng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang; Học viện

Ngày đăng: 22/05/2019, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan