1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH hãng kiểm toán AASC

104 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Lý luận chung về việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

    • 1.1 Khái quát về bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính

      • 1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán

      • 1.1.2 Ý nghĩa của bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

      • 1.1.3 Phân loại bằng chứng kiểm toán

      • 1.1.4 Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán

    • 1.2 Khái quát về các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính

      • 1.2.1 Kỹ thuật kiểm tra

      • 1.2.2. Kỹ thuật quan sát

      • 1.2.3. Kỹ thuật điều tra

      • 1.2.5. Kỹ thuật tính toán

      • 1.2.6. Quy trình phân tích

    • 1.3 Qui trình vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

      • 1.3.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

      • Trong giai đoạn này, KTV sử dụng các kỹ thuật chủ yếu: Phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát, phân tích.

      • 1.3.2. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán

      • 1.3.2 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

  • Chương 2: Thực trạng việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện

    • 2.1. Tổng quan về công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 2.1.3. Đặc điểm hoạt động của công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC

  • Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh những năm gần đây của AASC

  • Hình 2.2: Quy trình phân công trách nhiệm kiểm toán tại AASC

  • Hình 2.3: Tổ chức đoàn kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

  • Hình 2.4: Tổ chức đoàn kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

    • 2.1.4. Quy trình chung kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC

  • Hình 2.6: Quy trình kiểm toán tại AASC.

    • 2.2. Thực trạng quy trình vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện

      • 2.2.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

        • a. Thu thập thông tin cơ sở, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

        • Thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý giúp KTV thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh và tìm hiểu về hệ thống kế toán, KSNB và các bên liên quan để đánh giá rủi ro, từ đó lên kế hoạch kiểm toán.

        • Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán mà KTV sử dụng trong bước này gồm:

          • Cập nhật thông tin từ năm trước

  • Hình 2.7: Sơ đồ tổ chức công ty ABC

    • Phỏng vấn

    • Kiểm tra tài liệu

    • b. Đánh giá chung về hệ thống KSNB của khách hàng.

    • Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán mà KTV sử dụng trong bước này gồm:

      • Dựa vào hiểu biết của kiểm toán viên

  • Bảng 2.2: Trích giấy làm việc

    • Phỏng vấn

    • Kiểm tra tài liệu

    • Quan sát

  • Bảng 2.3: Trích giấy làm việc của kiểm toán viên

    • c. Phân tích số liệu

  • Bảng 2.4: Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQKD tại Công ty ABC

  • Bảng 2.5: Một số tỷ suất của Công ty ABC

    • d. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

  • Bảng 2.6: Ước lượng trọng yếu ban đầu

  • Bảng 2.7: Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục

    • 2.2.2. Trong thực hiện kiểm toán

      • a. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

  • Bảng 2.8: Đánh giá hệ thống KSNB khoản mục tiền tại Công ty ABC

  • Bảng 2.9: Thử nghiệm kiểm soát khoản mục tiền tại ABC

  • Quan sát

  • Bảng 2.10: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

    • b. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

    • Thủ tục phân tích

  • Bảng 2.11: Phân tích tổng hợp đối ứng TK 111 Công ty ABC

  • Bảng 2.12: Tổng hợp đối ứng theo tháng TK 111

    • Thủ tục kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư

  • Bảng 2.13: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt tại Công ty ABC

  • Tính toán

  • Kiểm tra tài liệu

  • Bảng 2.14: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.

  • Bảng 2.15: Trích giấy làm việc của kiểm toán viên

  • Bảng 2.16: Mẫu trang giấy kết luận kiểm toán tiền mặt

  • Bảng 2.17: Tổng hợp đối ứng tài khoản 112 Công ty ABC

  • Bảng 2.18: Trích giấy làm việc của kiểm toán viên

  • Bảng 2.19: Thư xác nhận của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

  • Bảng 2.20: Trang kết luận kiểm toán khoản mục TGNH tại ABC

    • 2.2.3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

    • Sau khi các KTV thực hiện xong cuộc kiểm toán, trưởng nhóm sẽ tổng hợp lại các vấn đề, kiểm tra soát xét giấy tờ và các tài liệu thu thập được, phỏng vấn thêm kế toán trưởng những vấn đề chưa rõ. KTV cũng tiến hành kiểm tra và nhận thấy, không có sự kiện nào xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán gây ảnh hưởng đến BCTC, vấn đề này được Ban Giám Đốc khách hàng xác nhận trong báo cáo của Ban Giám Đốc. KTV thu thập giải trình và lưu hồ sơ, coi đây như là một cam kết về những vấn đề xảy ra sau ngày kết thúc niên độ.

    • 2.3. Đánh giá chung về quy trình vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện

      • 2.3.1 Những ưu điểm

        • Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

    • Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

      • Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

      • 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

  • Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC

    • 3.1. Sự cần thiết, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC

      • 3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC

      • 3.1.2 Nguyên tắc và yêu cầu hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC

    • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC

      • 3.2.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

    • a. Kiến nghị về việc xác định mức độ trọng yếu, rủi ro và số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.

    • AASC đã xây dựng một quy trình đánh giá mức độ trọng yếu thống nhất trong toàn Công ty gồm 5 bước:

  • Hình 3.1: Quy trình đánh giá mức độ trọng yếu

    • Công ty cũng đã quy định bằng văn bản chỉ tiêu được dùng làm cơ sở tính trọng yếu nhằm tạo nên sự thống nhất trong đánh giá trọng yếu.

    • Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kiểm toán với một số khách hàng có quy mô nhỏ kiểm toán viên AASC chỉ đánh giá ở mức độ khái quát về tính trọng yếu chưa thể hiện đầy đủ trên giấy tờ làm việc. Điều đó đã gây khó khăn cho KTV khi xác định quy mô bằng chứng cần thu thập. Vì vậy, kiểm toán viên AASC cần đánh giá mức độ trọng yếu đối với tất cả các khách hàng theo đúng quy trình mà Công ty đã xây dựng.

    • b. Về việc áp dụng thủ tục phân tích

    • Tại AASC, thủ tục phân tích sử dụng chủ yếu là phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất. Thông tin phân tích chỉ là thông tin tài chính. Khi tiến hành phân tích xu hướng KTV thường chỉ lập bảng tính và phân tích xu hướng biến động của niên độ này với niên độ trước. Phân tích tỷ suất chỉ sử dụng trong phân tích sơ bộ ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và phân tích soát xét ở giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán. Để hoàn thiện hơn nữa thủ tục phân tích, AASC nên thực hiện kết hợp và vận dụng linh hoạt cả 3 loại hình.

    • Khi thực hiện thủ tục phân tích để thu được các bằng chứng kiểm toán hiệu lực thì KTV nên thực hiện như sau:

    • Kiểm tra tính hợp lý: so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch hay dự toán, so sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân ngành.

    • Phân tích tỷ suất: kiểm toán viên AASC nên sử dụng thêm nhiều tỷ suất tài chính hơn nữa như: tỷ suất quay vòng bình quân các khoản phải thu, tỷ suất lợi tức trên tổng cộng tài sản…

    • Ngoài việc xem xét mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau, KTV cần phải xem xét mối quan hệ giữa thông tin tài chính và phi tài chính. Ví dụ, xem xét mối quan hệ giữa sản lượng cung ứng, tính kịp thời của việc cung ứng, chất lượng sản phẩm cung ứng, mức độ đổi mới sản phẩm trong kỳ với doanh thu, lãi gộp hay mối quan hệ giữa chi phí nhân công với số lượng nhân viên…

    • c. Kiến nghị về kỹ thuật kiểm tra vật chất (kiểm kê)

    • Cần được tiến hành trong mọi cuộc kiểm toán tài chính. Trong trường hợp đơn vị đã tiến hành kiểm kê , khi đó các kiểm toán viên kiểm tra kỹ các thủ tục kiểm kê trên hồ sơ và phải tiến hành chọn mẫu một số tài sản điển hình để tiến hành kiểm kê trực tiếp trên các góc độ: Sự tồn tại, số lượng và tình trạng của chúng.

      • 3.2.2. Trong thực hiện kiểm toán

    • a. Kiến nghị về việc thực hiện chương trình kiểm toán của KTV

    • Khi bắt đầu cuộc kiểm toán, trưởng nhóm tiến hành phân công công việc cho các KTV theo tưng khoản mục cụ thể. Tuy nhiên, trên thực tế, dù có sự phối hợp, nhưng vẫn có sự trùng lặp hoặc bỏ sót các khoản mục kiểm toán khi KTV kiểm toán các khoản mục liên quan đến nhau. Chẳng hạn, khi KTV tiến hành kiểm toán TK chi phí lại thực hiện lại việc kiểm tra chi tiết đối với TK chi phí đối ứng với TK tiền mặt mà đã được thực hiện ở khoản mục tiền mặt do KTV khác thực hiện hoặc cũng có thể bỏ qua việc kiểm tra chi tiết đối với phần chi phí đối ứng với tiền mặt do hai KTV được phân công kiểm toán hai khoản mục đó đã không thống nhất với nhau mà đều cho rằng phần việc đó đã được thực hiện.

    • Vì vậy, trong quá trình thực hiện kiểm toán các trưởng nhóm nên phân công công việc các kiểm toán viên theo chu trình kiểm toán thì mỗi KTV được làm các phần hành kiểm toán có liên quan với nhau. Như thế sẽ giảm thiểu được các kỹ thuật kiểm toán cấn áp dụng đối với mỗi khoản mục tiết kiệm được thời gian, chi phí mà vẫn đem lại hiệu quả cao.

    • b. Kiến nghị việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản mục 

    • Để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của của khách hàng các KTV của AASC kết hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán khác như: phỏng vấn, quan sát và kiểm tra tài liệu sao cho bằng chứng thu được có đủ độ tin cậy để có thể đánh giá một cách chính xác hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty khách hàng. Khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản mục: Tiền, Hàng tồn kho, Doanh thu… Công ty khách hàng, KTV chủ yếu dựa trên câu trả lời trong Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ và KTV đưa ra kết luận dựa trên xét đoán chủ quan của KTV chứ Công ty chưa đưa ra tiêu thức để đánh giá. Điều này gây khó khăn cho các KTV cũng như chưa tạo ra được sự thống nhất chung trong toàn Công ty, bởi vì các câu hỏi này không phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, kết quả trả lời thường không chính xác so với thực tế bởi khách thể được hỏi thường có xu hướng trả lời là tốt.

    • Chính vì nhược điểm của bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là không sát với tình hình thực tế nên ngoài bảng câu hỏi để đó KTV nên lập các lưu đồ và bản tường thuật về hệ thống kiểm soát nội bộ và sử dụng thêm câu hỏi mở để đánh giá chính xác hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng khoản mục từ đó có thể hạn chế được các thủ tục kiểm tra chi tiết với khoản mục đó.

      • 3.2.3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

    • a. Kiến nghị về việc tổng hợp bút toán điều chỉnh của kiểm toán viên.

    • Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV đã xác định được mức trọng yếu và thực hiện phân bổ mức trọng yếu cho các bộ phận, khoản mục, từ đó tính ra sai sót có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV thấy có sai sót là điều chỉnh và không quan tâm đến mức trọng yếu có thể bỏ qua. Từ đó, dẫn đến việc đưa ra kết luận kiểm toán có quá nhiều bút toán điều chỉnh sai sót mà các sai sót đó không được coi là trọng yếu. Điều đó sẽ làm lãng phí thời gian làm việc của KTV đồng thời ảnh hưởng đến việc theo dõi sổ sách của đơn vị sau điều chỉnh. Như vậy, khi tiến hành tổng hợp bút toán điều chỉnh sai sót đối với Công ty khách hàng, KTV nên căn cứ vào tính trọng yếu của các bộ phận để từ đó đưa ra bút toán điều chỉnh thích hợp.

    • b. Kiến nghị về việc so sánh ước tính sai số kết hợp với ước tính ban đầu về tính trọng yếu.

    • Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán thì các KTV không thực hiện ước lượng sai số cho các bộ phận và ước tính sai số kết hợp để so sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Kiểm toán viên đã tin tưởng rằng sai số kết hợp nhỏ hơn ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Vì thế, rất dễ bỏ sót bút toán điều chỉnh sai sót nếu sai số kết hợp lớn hơn ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Do vậy, các KTV của AASC nên thực hiện đầy đủ các bước đánh giá trọng yếu mà AASC đã xây dựng.

    • 3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp

      • 3.3.1 Về phía các cơ quan Nhà nước

    • Tuy nhiên, hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động kế toán, kiểm toán của Việt Nam vẫn còn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ. Do vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán và kiểm toán. Cụ thể:

    • Một là, Bộ tài chính cần tiếp tục ban hành hệ thống các chuẩn mực kế toán và kiểm toán. Ban hành đầy đủ thông tư hướng dẫn chuẩn mực, đặc biệt là cần có sự hướng dẫn cụ thể về kỹ thuật kiểm toán đối với một số chuẩn mực kiểm toán.

    • Hai là, Bộ tài chính cần sớm xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ của KTV và công ty kiểm toán, tránh sự phụ thuộc vào chủ quan của công ty đã gây ra các hình thức cạnh tranh bất lợi về nghề nghiệp.

    • Ba là, Bộ tài chính cần tăng cường hỗ trợ để nâng cao vị thế, vai trò của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt nam đối với công tác quản lý hoạt động kiểm toán bằng cách chuyển giao các chức năng quản lý hoạt động kiểm toán.

      • 3.3.2. Về phía KTV và các Công ty kiểm toán

    • Về phía các công ty, cần tuyển dụng nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có tư cách đạo đức tốt, cầu thị và có kỷ luật trong lao động. Đồng thời có chương trình cập nhật kiến thức, cử nhân viên đi học tập ở trong nước và nước ngoài

      • 3.3.3. Về phía Hội nghề nghiệp

    • Thứ nhất, hội KTV hành nghề Việt Nam ( VACPA) cần nâng cao vai trò của mình đối với công tác quản lý hoạt động kiểm toán, tạo nên sức mạnh của ngành kiểm toán độc lập ở Việt Nam, đồng thời thể hiện được vai trò là cầu nối giữa các công ty kiểm toán Việt Nam cũng như giữa kiểm toán Việt Nam và kiểm toán quốc tế.

    • Thứ hai, VACPA cần có chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức hàng năm phù hợp với từng loại cấp độ KTV, nhất là trong điều kiện hiện nay, Việt Nam đang hội nhập, mở cửa và tiếp cận với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế rất đa dạng, phức tạp đòi hỏi trình độ, kiến thức của KTV phải không ngừng nâng cao và mở rộng.

    • Thứ ba, VACPA cần xây dựng chương trình phù hợp với kỳ thi kiểm toán viên cấp quốc gia, nâng cao chất lượng của chứng chỉ kiểm toán viên Việt Nam, được quốc tế công nhận.

      • 3.3.4. Về phía các trường đào tạo

  • KẾT LUẬN

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Sinh viên Trương Thị Liên Lớp CQ 48/22.05 SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát chứng kiểm toán kiểm toán Báo cáo tài ……… .4 1.1.1 Khái niệm chứng kiểm toán 1.1.2 Ý nghĩa chứng kiểm toán kiểm toán báo cáo tài 1.1.3 Phân loại chứng kiểm toán 1.1.4 Yêu cầu chứng kiểm toán 1.2 Khái quát kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm tốn Báo cáo tài .11 1.2.1 Kỹ thuật kiểm tra 11 1.2.2 Kỹ thuật quan sát 12 1.2.3 Kỹ thuật điều tra 13 1.2.5 Kỹ thuật tính tốn 17 1.2.6 Quy trình phân tích 17 1.3 Qui trình vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm toán báo cáo tài .20 1.3.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 20 SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Trong giai đoạn này, KTV sử dụng kỹ thuật chủ yếu: Phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát, phân tích 20 1.3.2 Trong giai đoạn thực kế hoạch kiểm toán 21 1.3.2 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH HÃNG KIỂM TỐN AASC THỰC HIỆN 24 2.1 Tổng quan công ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.3 Đặc điểm hoạt động công ty TNHH Hãng kiểm tốn AASC 26 2.1.4 Quy trình chung kiểm tốn BCTC cơng ty TNHH Hãng kiểm tốn AASC .31 2.2 Thực trạng quy trình vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm tốn báo cáo tài cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực 33 2.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .33 2.2.2 Trong thực kiểm toán 47 2.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán .68 2.3 Đánh giá chung quy trình vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm toán báo cáo tài cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực .68 2.3.1 Những ưu điểm .68 Trong giai đoạn thực kiểm toán 69 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH HÃNG KIỂM TỐN AASC .75 3.1 Sự cần thiết, yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện kỹ thuật thu thập chứng kiểm tốn cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC 75 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kỹ thuật thu thập chứng kiểm tốn cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC 75 3.1.2 Nguyên tắc yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật thu thập chứng kiểm tốn cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC 76 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm tốn cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC 76 3.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .76 3.2.2 Trong thực kiểm toán 79 3.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán .81 3.3 Điều kiện thực giải pháp 82 3.3.1 Về phía quan Nhà nước .82 3.3.2 Về phía KTV Cơng ty kiểm tốn 82 3.3.3 Về phía Hội nghề nghiệp .83 3.3.4 Về phía trường đào tạo 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh HSKT: Hồ sơ kiểm toán KTV: Kiểm toán viên TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh năm gần AASC .27 Bảng 2.2: Trích giấy làm việc .36 Bảng 2.3: Trích giấy làm việc kiểm tốn viên 39 Bảng 2.4: Bảng phân tích biến động tiêu BCKQKD Công ty ABC .40 Bảng 2.5: Một số tỷ suất Công ty ABC 42 Bảng 2.6: Ước lượng trọng yếu ban đầu .44 Bảng 2.7: Phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục 46 Bảng 2.8: Đánh giá hệ thống KSNB khoản mục tiền Công ty ABC 49 Bảng 2.9: Thử nghiệm kiểm soát khoản mục tiền ABC 50 Bảng 2.10: Trích giấy tờ làm việc kiểm toán viên 52 Bảng 2.11: Phân tích tổng hợp đối ứng TK 111 Công ty ABC .53 Bảng 2.12: Tổng hợp đối ứng theo tháng TK 111 55 Bảng 2.13: Biên kiểm kê quỹ tiền mặt Công ty ABC 56 Bảng 2.14: Trích giấy tờ làm việc kiểm tốn viên 59 Bảng 2.15: Trích giấy làm việc kiểm toán viên 60 Bảng 2.16: Mẫu trang giấy kết luận kiểm toán tiền mặt .61 Bảng 2.17: Tổng hợp đối ứng tài khoản 112 Công ty ABC 62 Bảng 2.18: Trích giấy làm việc kiểm toán viên 64 Bảng 2.19: Thư xác nhận Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 65 Bảng 2.20: Trang kết luận kiểm toán khoản mục TGNH ABC 67 SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Việt Nam nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng kể, “mảnh đất” hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, ngành dịch vụ nước cũnng phải nâng cao để phù hợp với điều kiện đáp ứng u cầu quản lý nhằm minh bạch hóa tình hình tài Từ u cầu đó, ngành kiểm tốn Việt Nam đan phát triển mạnh mẽ không quy mơ mà loại hình dịch vụ cung cấp Cũng xuất phát từ hội nhập kinh tế với cạnh tranh cơng ty kiểm tốn lớn có uy tín giới, cơng ty kiểm toán Việt Nam phải nỗ lực để nâng cao chất lượng kiểm toán, đáp ứng yêu cầu chung giới Vấn đề đặt cho cơng ty kiểm tốn làm để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, tạo niềm tin khách hàng, chiếm lĩnh thị trường Chính việc hồn thiện kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán để nâng cao chất lượng giảm thiểu chi phí kiểm tốn nói chung, kiểm tốn báo cáo tài nói riêng vấn đề khơng thể thiếu cơng ty kiểm tốn trình phát triển Bằng chứng kiểm tốn tài liệu, thơng tin kế tốn, mà kiểm toán viên thu thập liên quan đến kiểm tốn sở cho ý kiến Có thể nói chứng kiểm tốn yếu tố định đến thành cơng kiểm tốn Trong kỷ kỷ nguyên kiểm toán mở rộng phát triển việc nâng cao chất lượng kiểm toán yếu tố hàng đầu cơng ty kiểm tốn Muốn làm điều việc nâng cao chất lượng chứng kiểm toán điều tất yếu Chính việc hồn thiện kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán để nâng cao chất lượng giảm thiểu chi phí SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp kiểm tốn nói chung, kiểm tốn báo cáo tài nói riêng vấn đề thiếu AASC cơng ty kiểm tốn trình phát triển Nhận thức tầm quan trọng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán, với kiến thức học trường đại học qua trình thực tập Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn (AASC) em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm toán báo cáo tài cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC” Mục đích nghiên cứu đề tài Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kiểm tốn độc lập, Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm toán BCTC nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm toán BCTC Phạm vi đề tài nghiên cứu việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm tốn BCTC cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp chung nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Cụ thể đề tài kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê - mơ tả, phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu, diễn dịch – quy nạp phương pháp quan sát thực tiễn để khái quát chất vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương: SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Chương 1: Lý luận chung việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm tốn kiểm tốn báo cáo tài Chương 2: Thực trạng việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán kiểm toán báo cáo tài cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC thực Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm tốn kiểm tốn báo cáo tài cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC Do giới hạn mặt thời gian kinh nghiệm, nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót nhiều mặt Em mong nhận góp ý thầy để viết đầy đủ sâu sắc SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1Khái qt chứng kiểm toán kiểm toán Báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm chứng kiểm tốn Để đánh giá, nhận xét đưa ý kiến BCTC đơn vị kiểm toán, KTV cần phải thu thập đánh giá chứng kiểm toán liên quan đến BCTC Bằng chứng kiểm toán đa dạng loại chứng, nguồn gốc hình thành cách thức thu thập Mỗi loại chứng có tác động khác tới việc hình thành ý kiến kiểm toán KTV tiến hành thu thập chứng phải xem xét đến tính hiệu lực, tính đầy đủ số lượng chứng cần thu thập Bằng chứng kiểm toán cần phải thu thập đánh giá nhằm đảm bảo cho kết luận kiểm toán xác đáng Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 500 có quy định: “Bằng chứng kiểm tốn tất tài liệu, thơng tin mà kiểm tốn viên thu thập liên quan đến kiểm toán dựa thơng tin kiểm tốn viên dựa thơng tin kiểm tốn hình thành nên ý kiến mình” 1.1.2 Ý nghĩa chứng kiểm tốn kiểm tốn báo cáo tài Xét thực chất, kiểm tốn BCTC q trình KTV thu thập đánh giá chứng kiểm toán để đưa ý kiến nhận xét BCTC đơn vị kiểm tốn Bằng chứng kiểm toán sở để chứng minh cho nhận định KTV BCTC đơn vị Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng chứng kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 500 quy định yêu cầu: “KTV cơng ty kiểm tốn phải thu thập SV: Trương Thị Liên Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Phân tích tỷ suất: kiểm tốn viên AASC nên sử dụng thêm nhiều tỷ suất tài như: tỷ suất quay vòng bình qn khoản phải thu, tỷ suất lợi tức tổng cộng tài sản… Ngoài việc xem xét mối quan hệ thơng tin tài với nhau, KTV cần phải xem xét mối quan hệ thơng tin tài phi tài Ví dụ, xem xét mối quan hệ sản lượng cung ứng, tính kịp thời việc cung ứng, chất lượng sản phẩm cung ứng, mức độ đổi sản phẩm kỳ với doanh thu, lãi gộp hay mối quan hệ chi phí nhân công với số lượng nhân viên… c Kiến nghị kỹ thuật kiểm tra vật chất (kiểm kê) Cần tiến hành kiểm tốn tài Trong trường hợp đơn vị tiến hành kiểm kê , kiểm tốn viên kiểm tra kỹ thủ tục kiểm kê hồ sơ phải tiến hành chọn mẫu số tài sản điển hình để tiến hành kiểm kê trực tiếp góc độ: Sự tồn tại, số lượng tình trạng chúng 3.2.2 Trong thực kiểm toán a Kiến nghị việc thực chương trình kiểm tốn KTV Khi bắt đầu kiểm tốn, trưởng nhóm tiến hành phân công công việc cho KTV theo tưng khoản mục cụ thể Tuy nhiên, thực tế, dù có phối hợp, có trùng lặp bỏ sót khoản mục kiểm tốn KTV kiểm tốn khoản mục liên quan đến Chẳng hạn, KTV tiến hành kiểm tốn TK chi phí lại thực lại việc kiểm tra chi tiết TK chi phí đối ứng với TK tiền mặt mà thực khoản mục tiền mặt KTV khác thực bỏ qua việc kiểm tra chi tiết phần chi phí đối ứng với tiền mặt hai KTV phân công kiểm toán SV: Trương Thị Liên 84 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp hai khoản mục khơng thống với mà cho phần việc thực Vì vậy, q trình thực kiểm tốn trưởng nhóm nên phân cơng cơng việc kiểm tốn viên theo chu trình kiểm tốn KTV làm phần hành kiểm tốn có liên quan với Như giảm thiểu kỹ thuật kiểm toán cấn áp dụng khoản mục tiết kiệm thời gian, chi phí mà đem lại hiệu cao b Kiến nghị việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội khoản mục Để đánh giá hệ thống kiểm soát nội của khách hàng KTV AASC kết hợp kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán khác như: vấn, quan sát kiểm tra tài liệu cho chứng thu có đủ độ tin cậy để đánh giá cách xác hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty khách hàng Khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội khoản mục: Tiền, Hàng tồn kho, Doanh thu… Công ty khách hàng, KTV chủ yếu dựa câu trả lời Bảng câu hỏi hệ thống kiểm soát nội KTV đưa kết luận dựa xét đốn chủ quan KTV Cơng ty chưa đưa tiêu thức để đánh giá Điều gây khó khăn cho KTV chưa tạo thống chung tồn Cơng ty, câu hỏi khơng phù hợp với loại hình doanh nghiệp, kết trả lời thường khơng xác so với thực tế khách thể hỏi thường có xu hướng trả lời tốt Chính nhược điểm bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội khơng sát với tình hình thực tế nên ngồi bảng câu hỏi để KTV nên lập lưu đồ tường thuật hệ thống kiểm soát nội sử dụng thêm câu hỏi mở để đánh giá xác hệ thống kiểm soát nội đối SV: Trương Thị Liên 85 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp với khoản mục từ hạn chế thủ tục kiểm tra chi tiết với khoản mục 3.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán a Kiến nghị việc tổng hợp bút toán điều chỉnh kiểm toán viên Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV xác định mức trọng yếu thực phân bổ mức trọng yếu cho phận, khoản mục, từ tính sai sót chấp nhận khoản mục Tuy nhiên trình thực kiểm tốn, KTV thấy có sai sót điều chỉnh khơng quan tâm đến mức trọng yếu bỏ qua Từ đó, dẫn đến việc đưa kết luận kiểm tốn có q nhiều bút tốn điều chỉnh sai sót mà sai sót khơng coi trọng yếu Điều làm lãng phí thời gian làm việc KTV đồng thời ảnh hưởng đến việc theo dõi sổ sách đơn vị sau điều chỉnh Như vậy, tiến hành tổng hợp bút toán điều chỉnh sai sót Cơng ty khách hàng, KTV nên vào tính trọng yếu phận để từ đưa bút tốn điều chỉnh thích hợp b Kiến nghị việc so sánh ước tính sai số kết hợp với ước tính ban đầu tính trọng yếu Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn KTV khơng thực ước lượng sai số cho phận ước tính sai số kết hợp để so sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu tính trọng yếu Kiểm toán viên tin tưởng sai số kết hợp nhỏ ước lượng ban đầu tính trọng yếu Vì thế, dễ bỏ sót bút tốn điều chỉnh sai sót sai số kết hợp lớn ước lượng ban đầu tính trọng yếu Do vậy, KTV AASC nên thực đầy đủ bước đánh giá trọng yếu mà AASC xây dựng SV: Trương Thị Liên 86 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Về phía quan Nhà nước Nhằm giúp cho hoạt động kiểm toán phát huy hết tiềm trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Tài có giải pháp phát triển thị trường dịch vụ kế toánkiểm toán Từ ngày 01/01/2012 Luật Kiểm toán độc lập thức có hiệu lực, quy định hoạt động kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân, làm cho môi trường pháp lý hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam rõ ràng, tạo điều kiện cho hoạt động kiểm toán phát triển Tuy nhiên, hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động kế toán, kiểm toán Việt Nam chưa hồn chỉnh, đồng Do vậy, thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khn khổ pháp lý kế tốn kiểm tốn Cụ thể: Một là, Bộ tài cần tiếp tục ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán kiểm tốn Ban hành đầy đủ thơng tư hướng dẫn chuẩn mực, đặc biệt cần có hướng dẫn cụ thể kỹ thuật kiểm toán số chuẩn mực kiểm tốn Hai là, Bộ tài cần sớm xây dựng chế kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ KTV công ty kiểm tốn, tránh phụ thuộc vào chủ quan cơng ty gây hình thức cạnh tranh bất lợi nghề nghiệp Ba là, Bộ tài cần tăng cường hỗ trợ để nâng cao vị thế, vai trò Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt nam cơng tác quản lý hoạt động kiểm tốn cách chuyển giao chức quản lý hoạt động kiểm tốn 3.3.2 Về phía KTV Cơng ty kiểm tốn Về phía cơng ty, cần tuyển dụng nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có tư cách đạo đức tốt, cầu thị có kỷ luật lao động SV: Trương Thị Liên 87 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Đồng thời có chương trình cập nhật kiến thức, cử nhân viên học tập nước nước ngồi Về phía KTV, KTV cần có ý thức, chủ động học hỏi, trau dồi kỹ nghề nghiệp, tư vấn cho quản lý Nhà nước ban hành điều Luật phù hợp, thiết thực 3.3.3 Về phía Hội nghề nghiệp Thứ nhất, hội KTV hành nghề Việt Nam ( VACPA) cần nâng cao vai trò cơng tác quản lý hoạt động kiểm toán, tạo nên sức mạnh ngành kiểm toán độc lập Việt Nam, đồng thời thể vai trò cầu nối cơng ty kiểm toán Việt Nam kiểm toán Việt Nam kiểm toán quốc tế Thứ hai, VACPA cần có chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức hàng năm phù hợp với loại cấp độ KTV, điều kiện nay, Việt Nam hội nhập, mở cửa tiếp cận với kinh tế giới, hoạt động kinh tế đa dạng, phức tạp đòi hỏi trình độ, kiến thức KTV phải không ngừng nâng cao mở rộng Thứ ba, VACPA cần xây dựng chương trình phù hợp với kỳ thi kiểm toán viên cấp quốc gia, nâng cao chất lượng chứng kiểm toán viên Việt Nam, quốc tế cơng nhận 3.3.4 Về phía trường đào tạo SV: Trương Thị Liên 88 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Cơng việc quan trọng, chiếm phần lớn thời gian làm việc kiểm toán kiểm toán viên thu thập chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán sở để kiểm toán viên đưa ý kiến mức độ trung thực thơng tin báo cáo tài Chínhviệc thu thập thông tin tài liệu làm sở giữ vai trò đặc biệt quan trọng Sự phù hợp ý kiến đánh giá phụ thuộc nhiều vào tài liệu mà kiểm toán viên thu thập Kiểm tốn viên thu thập chứng nhiều phương pháp kỹ thuật khác nhau, tuỳ theo đặc điểm khoản mục mà kiểm toán viên lựa chọn phương pháp thích hợp Luận văn đồng thời trình bày thực trạng việc phối kết hợp kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán báo cáo tài Cơng ty Kiểm tốn AASC số nhận xét, đề xuất nhằm tăng hiệu sử dụng kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán Do hạn chế mặt nhận thức thời gian nên Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến anh chị kiểm tốn viên Cơng ty để em hoàn thiện thêm Báo cáo Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn đến giáo – Ths Phí Thị Kiều Anh anh chị kiểm tốn viên Phòng Kiểm tốn – Cơng ty AASC giúp đỡ em hoàn thành Luận văn SV: Trương Thị Liên 89 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lý thuyết kiểm tốn – Học viện tài Chủ biên: TS Nguyễn Viết Lợi, Ths Đậu Ngọc Châu, NXB Tài Chính Giáo trình kiểm tốn Báo cáo tài – Học viện tài Chủ biên: Ths Đậu Ngọc Châu, TS Nguyễn Viết Lợi, NXB Tài Chính Giáo trình kế tốn tài – Học viện Tài Chủ biên: GS.TS.NGND Ngơ Thế Chi, TS Trương Thị Thủy, NXB Tài Hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam – Bộ Tài Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Bộ Tài Quyết định 15 chế độ kế tốn doanh nghiệp Quy trình kiểm tốn cơng ty AASC Tạp chí kiểm tốn Trang web: www.kiemtoan.com.vn SV: Trương Thị Liên 90 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: hiệu tham chiếu Tài Khoản Tiền khoản tương đương tiền Tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Tiền chuyển Các khoản tương đương tiền Phải thu khách hàng (ngắn dài hạn) Các khoản phải thu phải trả nội (ngắn dài hạn) Phải thu nội Phải trả nội Các khoản phải thu khác (ngắn dài hạn) Phải thu khác Tạm ứng cược quỹ ngắn hạn cược quỹ dài hạn Thuế GTGT khấu trừ Dự phòng khoản phải thu khó đòi Hàng tồn kho Hàng chuyển Nguyên vật liệu tồn kho Công cụ dụng cụ tồn kho Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp SV: Trương Thị Liên Tham Tham chiếu/ chiếu/ Ref BA BA1 BA2 BA3 BA4 BB Tài khoản Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Thuế thu nhập cá nhân Thuế tài nguyên Thuế nhà đất, tiền thuê đất Các loại thuế khác Phí, lệ phí khoản phải nộp khác Phải trả người lao động chi Ref BO6 BO7 BO8 BO9 BO10 BO11 BC phí khác có liên quan đến người lao BP BC1 BC2 động Phải trả người lao động Kinh phí cơng đồn Bảo hiểm Xã hội BP1 BP2 BD BD1 BD2 BD3 BD4 BD5 BE Bảo hiểm Y tế Bảo hiểm thất nghiệp Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp khác (ngắn dài hạn) Tài sản thừa chờ giải Phải trả cổ phần hóa Nhận quỹ, cược ngắn hạn Doanh thu chưa thực Phải trả, phải nộp khác Thanh toán theo tiến độ KH HĐ xây BF BF1 BF2 BF3 BF4 BF4.1 dựng Nhận quỹ, cược dài hạn 91 BP3 BP4 BP5 BP6 BQ BR BR1 BR2 BR3 BR4 BR5 BR6 BR7 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi cơng Chi phí sản xuất chung Luận văn tốt nghiệp BF4.2 BF4.3 BF4.4 Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi bán Hàng hóa kho bảo thuế Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mua hàng (Phương pháp kiểm kê định kỳ) Giá thành sản xuất (PP kiểm kê định kỳ) Chi phí trả trước (ngắn dài hạn) Chi phí trả trước ngắn hạn Chi phí trả trước dài hạn Tài sản cố định Chi phí XDCB dở dang Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định th tài Tài sản cố định vơ hình Khấu hao tài sản cố định Chi phí xây dựng dở dang Bất động sản đầu tư Nguyên giá BĐS đầu tư Khấu hao BĐS đầu tư Các khoản đầu tư tài (ngắn dài hạn) Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn SV: Trương Thị Liên BF5 BF6 BF7 BF8 BF9 BF10 BF11 BG BG1 BG2 BH Quỹ khen thưởng phúc lợi Dự phòng phải trả Quỹ phát triển khoa học công nghệ BH4 BH5 BI BI1 BI2 BJ BJ1 BJ2 BJ3 BT Vốn đầu tư chủ sở hữu Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Quỹ Đầu tư Phát triển Quỹ Dự phòng Tài Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn khác Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Cổ phiếu quỹ Nguồn vốn đầu tư xây dựng Chi nghiệp Nguồn kinh phí nghiệp Nguồn kinh phí hình thành BH1 BH2 BH3 TSCĐ Các tiêu ngồi Bảng cân đối kế tốn Tài sản th ngồi Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng Hàng hóa nhận bán hộ, nhận gửi, cược Nợ khó đòi xử lý BU BV BW BX BX1 BX2 BX3 BX4 BY BY1 BY2 BY3 BY4 BY5 BY6 BZ BZ1 BZ2 BZ3 BZ4 Ngoại tệ loại Dự toán chi nghiệp, dự án Doanh thu bán hàng cung cấp 92 BR8 BS BZ5 BZ6 IA Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài hạn Các khoản đầu tư vào công ty Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh Các khoản đầu tư vào công ty liên kết Các khoản đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Vay nợ (ngắn dài hạn) Vay ngắn hạn Vay dài hạn nợ dài hạn đến hạn trả Vay dài hạn Nợ dài hạn Trái phiếu phát hành Phải trả cho người bán (ngắn dài hạn) Thuế khoản phải nộp cho Nhà nước Thuế GTGT phải nộp Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất, nhập Thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành SV: Trương Thị Liên Luận văn tốt nghiệp BJ4 BJ5 BJ6 BJ7 BJ8 BK BK1 BK2 BL BM BM1 BM2 BM3 BM4 BM5 BN BO BO1 BO2 BO3 BO4 BO5 dịch vụ Doanh thu bán hàng hóa, TP CC dịch vụ DT bán hàng hóa, TP CC dịch vụ nội Chiết khấu thương mại Hàng bán bị trả lại Giảm giá hàng bán Giá vốn hàng bán Doanh thu chi phí hoạt động tài Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Thu nhập khác chi phí khác Thu nhập khác Chi phí khác Lãi cổ phiếu Khác IA2 IA3 IA4 IA5 IB IC IC1 IC2 ID ID1 ID2 IE IE1 IE2 IF IG Tài sản, nợ tiềm tàng cam kết Giao dịch với bên liên quan Thông tin phận Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC hợp 93 IA1 OA OB OC OD OE Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 2.2: Trích báo cáo tài Cơng ty ABC Cơng ty ABC Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2013 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 M ã số 10 11 11 13 13 13 13 13 14 14 15 15 15 Chỉ tiêu Thuyế t minh 31/12/2013 01/01/2013 11.554.157.658 9.495.435.289 4.631.737.484 3.916.397.550 4.631.737.484 3.916.397.550 Tiền mặt quỹ (gồm ngân phiếu) Tiền gửi Ngân hàng III Các khoản phải thu 1.723.595.541 1.338.973.981 2.908.141.943 3.623.454.407 2.577.423.569 3.090.669.885 Phải thu khách hàng 3.081.303.615 2.390.633.686 Trả trước cho người bán 553.546.690 668.942.982 Các khoản phải thu khác V.3 17.667.112 60.156.227 Phải thu khác (Dư Nợ TK 1388) Phải thu khác (Dư Nợ TK 3388) Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) Hàng tồn kho V.4 17.667.112 156.227 TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương V.1 đương tiền Tiền IV (29.063.010) 60.000.000 (29.063.010) 3.230.932.267 2.458.912.687 Hàng tồn kho 3.230.932.267 2.458.912.687 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Cơng cụ, dụng cụ kho Hàng hóa tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác 876.185.593 2.046.742.000 308.004.674 68.033.500 983.509.036 1.164.226.655 311.176.996 29.455.167 Chi phí trả trước ngắn hạn 7.800.000 9.455.167 Tài sản ngắn hạn khác 60.233.500 20.000.000 SV: Trương Thị Liên V.5 94 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp 20 22 22 22 22 22 22 22 26 26 26 27 30 31 31 Tạm ứng Cầm cố, quỹ, cược ngắn hạn B Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) II Tài sản cố định 22.000.000 38.233.500 20.000.000 21.661.765.189 21.792.176.057 19.568.006.867 17.110.347.620 19.568.006.867 17.107.599.308 - Nguyên giá 50.526.123.334 45.788.567.164 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (30.958.116.467 ) (28.680.967.856 ) 2.748.312 Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình V.6 V.7 - Nguyên giá 249.608.800 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (249.608.800) (246.860.488) V Tài sản dài hạn khác 2.093.758.322 4.681.828.437 Chi phí trả trước dài hạn V.8 1.793.758.322 4.381.828.437 Tài sản dài hạn khác V.9 300.000.000 300.000.000 Cầm cố, quỹ, cược dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+200) A Nợ phải trả (300 =310+330) 300.000.000 300.000.000 33.215.922.847 31.287.611.346 12.499.005.506 11.403.820.489 I Nợ ngắn hạn 11.320.293.335 10.254.346.436 Vay nợ ngắn hạn V.10 Vay ngắn hạn - 249.608.800 1.665.000.000 1.665.000.000 31 31 31 Phải trả cho người bán 3.344.956.977 Người mua trả tiền trước 1.470.051.386 137.198.995 615.118.250 647.084.121 31 31 Thuế khoản phải nộp V.11 Nhà nước Thuế GTGT Thuế TNDN Thuế thu nhập cá nhân Phải trả người lao động 497.773.882 79.688.888 37.655.480 2.116.379.462 477.623.924 162.110.138 7.350.059 678.622.794 Chi phí phải trả 601.863.551 1.358.982.617 SV: Trương Thị Liên V.12 95 2.121.090.952 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài 31 32 33 33 33 33 40 41 41 41 41 41 41 44 11 Luận văn tốt nghiệp Các khoản phải trả, phải nộp V.13 ngắn hạn khác KPCĐ BHXH 1.496.854.964 1.513.953.339 449.348.827 (11.885) 290.116.833 Phải trả phải nộp khác Phải thu khác 1.047.518.022 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.675.068.745 Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi 333.354.208 1.231.481.265 Quỹ thưởng ban điều hành II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Nhận quỹ, cược dài hạn Dự phòng trợ cấp việc làm Doanh thu chưa thực V.14 B Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+430) I Nguồn vốn chủ sở hữu V.15 1.223.813.854 22.652 2.132.413.618 2.022.180.346 110.233.272 1.178.712.171 110.233.272 1.149.474.053 628.878.000 478.878.000 628.878.000 478.878.000 549.834.171 537.021.053 20.716.917.341 133.575.000 19.883.790.857 20.716.917.341 19.883.790.857 Vốn đầu tư chủ sở hữu 17.845.785.720 17.845.785.720 Vốn khác chủ sở hữu 1.628.489.603 846.489.249 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (153.972.216) (29.324.721) Quỹ đầu tư phát triển 10.485.153 10.485.153 Quỹ dự phòng tài 1.386.129.081 1.210.355.456 TỔNG CỘNG (440=300+400) NGUỒN VỐN 33.215.922.847 31.287.611.346 Công ty ABC BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm 2013 (Theo phương pháp trực tiếp) SV: Trương Thị Liên 96 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Mã số 01 02 03 04 05 06 07 20 21 22 23 24 25 Luận văn tốt nghiệp Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ 95.194.072 96.529.059.967 doanh thu khác 423 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa (66.480.560 (57.481.677.80 dịch vụ 683) 5) Tiền chi trả cho người lao động (17.149.178 (25.836.962.61 509) 4) Tiền chi trả lãi vay (95.071 (148.000.001) 667) Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (670.000 (538.396.662) 000) Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 13.026.393 11.122.355.964 109 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (18.292.810 (26.348.271.14 046) 4) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh 5.532.844 (2.701.892.295) doanh 627 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản DH khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ TSDH khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (3.130.649 (2.111.074.637) 555) 72.072 2.727.273 727 3.000.000.000 - 26 27 30 31 32 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận 60.044 129.422.096 chia 351 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu (2.998.532 1.021.074.732 tư 477) III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cố phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp - SV: Trương Thị Liên 97 Lớp: CQ48/22.05 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp phát hành 33 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 34 Tiền chi trả nợ gốc vay 2.500.000.000 (1.665.000 (840.000.000) 000) 35 Tiền chi trả nợ thuê tài - 36 Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu - 40 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 50 Lưu chuyển tiền kỳ (1.665.000 000) 1.660.000.000 869.312 (20.817.563) 150 - 60 61 70 Tiền tương đương tiền đầu kỳ 3.916.397 3.966.539.834 550 Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy (153.972 (29.324.721) đổi ngoại tệ 216) Tiền tương đương tiền cuối kỳ 4.631.737.484 3.916.397.550 SV: Trương Thị Liên 98 Lớp: CQ48/22.05 ... tài Đối tượng nghiên cứu đề tài việc vận dụng kỹ thu t thu thập chứng kiểm toán kiểm toán BCTC Phạm vi đề tài nghiên cứu việc vận dụng kỹ thu t thu thập chứng kiểm tốn kiểm tốn BCTC cơng ty TNHH. .. VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KỸ THU T THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát chứng kiểm toán kiểm toán Báo cáo tài ……… .4 1.1.1 Khái niệm chứng kiểm. .. tốn kiểm tốn báo cáo tài Chương 2: Thực trạng việc vận dụng kỹ thu t thu thập chứng kiểm toán kiểm toán báo cáo tài cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC thực Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện

Ngày đăng: 22/05/2019, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w