1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng xuất khẩu lao động của việt nam trên thị trường châu á hiện nay

74 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 535 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN! Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quan hệ quốc tế tận tình giảng dạy, bồi dưỡng tri thức cho em trình học tập rèn luyện trường Đại học Dân lập Đông Đô Đồng thời, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình chú, anh chị công tác Cục quản lý lao động nước - 41B Lý Thái Tổ - Hà Nội cung cấp số liệu cho em q trình thực khố luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Duy Liên - Giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ để em hồn thành khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, khoá luận có nhiều thiếu sót thời gian, trình độ hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa nhiều Em kính mong nhận góp ý chân thành thầy giáo thiếu sót em mắc phải Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên thực Bùi Thị Ngọc Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG, THỊ TRƯỜNG XKLĐ VÀ KHẢ NĂNG XKLĐ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP .3 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lao động 1.1.2 Xuất lao động 1.1.3 Thị trường xuất lao động 1.2 Đặc điểm xuất lao động: 1.3 Sự cần thiết vai trò XKLĐ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .8 1.3.1 Sự cần thiết phải xuất lao động 1.3.2 Vai trò XKLĐ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.4 Các yếu tố tác động đến khả xuất lao động 10 1.5 Kinh nghiệm xây dựng khả XKLĐ số nước giới 12 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia Châu Á cải thiện chất lượng lao động xuất 12 1.5.2 Những học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TẠI KHU VỰC CHÂU Á TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 18 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến XKLĐ Việt Nam .18 2.1.1 Khái niệm 18 2.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến XKLĐ Việt Nam .18 2.2 Thực trạng XKLĐ Việt Nam khu vực Châu Á thời kỳ hội nhập .21 2.2.1 Khái quát thị trường lao động Châu Á 21 2.2.2 Thực trạng XKLĐ Việt Nam khu vực Châu Á thời kỳ hội nhập 22 2.2.2.1 Các giai đoạn phát triển hoạt động XKLĐ Việt Nam .22 2.2.2.2 Đánh giá chung khả XKLĐ Việt Nam thị trường Châu Á thời kỳ hội nhập 26 2.2.3 Những kết đạt 35 2.2.4 Tồn .37 2.2.5 Nguyên nhân tình hình 40 2.2.6 Đánh giá chung 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á .42 3.1 Mục tiêu, phương hướng XKLĐ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 42 3.1.1 Mục tiêu 42 3.1.2 Phương hướng xuất lao động đến năm 2020 43 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả XKLĐ Việt Nam sang thị trường Châu Á 44 3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 44 3.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất lao động .50 3.2.2.1 Trong công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp xuất lao động .50 3.2.2.2 Với thân doanh nghiệp .51 3.2.3 Đối với người lao động 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Asean Free Trade Area APEC Khu vực mậu dịch tự Asean Asian - Pacific Economic Cooperation ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Association of South - East Asia Nations CHDC Hiệp hội nước Đơng Nam Á Cộng hồ dân chủ EPS Employment Premit System GDP Chương trình cấp phép lao động Gross Domestic Product IMF Tổng sản phẩm quốc nội International Monetary Fund IMS Quỹ tiền tệ quốc tế Công ty cổ phần xuất nhập chuyên gia lao INMASCO động kỹ thuật Công ty cung ứng lao động quốc tế dịch vụ INTERSERCO KFSMB Công ty dịch vụ lao động hợp tác quốc tế Korea Federation of Small and Medium Business KOTEF LOD MOU Hiệp hội doanh nhiệp vừa nhỏ Hàn Quốc Tổ chức công nghệ công nghiệp Hàn Quốc Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực Memorandum Of Understanding Bản Ghi nhớ NXB Nhà xuất ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OLECO Cơng ty cổ phần xây dựng - dịch vụ hợp tác lao SONA động Công ty cung ứng nhân lực quốc tế thương mại SOVILACO Công ty xuất lao động - thương mại du lịch SULECO Công ty dịch vụ xuất lao động chuyên gia TRACIMEXCO Công ty xuất nhập - hợp tác đầu tư giao thông TRACODI vận tải Công ty đầu tư phát triển giao thông công nghiệp UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp VINACONEX Quốc Tổng công ty cổ phần nhân lực thương mại WB World Bank Ngân hàng giới XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mô XKLĐ giai đoạn 2000 - 2009 26 Bảng 2: Tình hình tiếp nhận lao động Việt Nam thị trường Châu Á giai đoạn 2005 - 2009 27 Mơ hình 1: Mơ hình để lựa chọn chiến lược thị trường 52 LỜI MỞ ĐẦU 1, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế xu chung toàn giới nhu cầu thiết quốc gia giới Các quốc gia muốn phát triển nhanh chóng kinh tế - trị - văn hố… bắt buộc phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bắt đầu công hội nhập từ năm 1992, mở đầu việc nối lại quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế IMF, WB,… Năm 1995, Việt Nam gia nhập vào khối ASEAN, năm 1996 gia nhập khối AFTA, năm 1998 thành viên thức khối APEC Và tới 2007, Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Như vậy, bước hội nhập ba phương diện: Đơn phương, song phương đa phương Sau Việt Nam gia nhập trình hội nhập kinh tế quốc tế, bình qn năm có hàng chục ngàn cơng nhân Việt Nam đưa nước ngồi làm việc Từ thị trường truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,… lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ Có thể nói, XKLĐ hướng cần khuyến khích Tuy nhiên, việc đào tạo chất lượng nguồn nhân lực dành cho XKLĐ vấn đề cần quan tâm chất lượng nguồn lao động yếu tố quan trọng cho thắng công cạnh tranh thị trường lao động quốc tế Vì vậy, vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng XKLĐ Việt Nam thời kỳ hội nhập, đặc biệt thị trường truyền thống khu vực Châu Á, thiết Vì lý trên, em lựa chọn đề tài “Nâng cao khả xuất lao động Việt Nam thị trường Châu Á nay” làm khoá luận tốt nghiệp 2, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Làm rõ vấn đề lý luận sức lao động thị trường xuất lao động thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ rõ thành tựu to lớn mà lĩnh vực XKLĐ Việt Nam đạt thời gian qua, tồn nguyên nhân Đồng thời, đề xuất hệ thống giải pháp để giải tồn đọng diễn thị trường XKLĐ Việt Nam Qua đó, góp phần nâng cao lực XKLĐ công cạnh tranh thị trường quốc tế 3, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Khoá luận nghiên cứu số vấn đề lý luận XKLĐ nhằm nhận thức rõ nguồn vốn nhân lực quốc gia Khoá luận đưa giải pháp nhằm nâng cao khả XKLĐ, cải thiện nguồn nhân lực, thực mục tiêu phát huy nguồn nhân lực dồi dào, tiềm tàng đất nước 4, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vào thị trường XKLĐ truyền thống Việt Nam khu vực Châu Á Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc… Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thị trường XKLĐ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 5, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, với kết hợp phương pháp lịch sử logic Phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hố… 6, KẾT CẤU KHỐ LUẬN: Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khố luận trình bày thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận lao động, thị trường xuất lao động khả XKLĐ Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương 2: Thực trạng xuất lao động Việt Nam khu vực Châu Á thời kỳ hội nhập Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao khả xuất lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG, THỊ TRƯỜNG XKLĐ VÀ KHẢ NĂNG XKLĐ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Lao động: Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Thực chất lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải vật chất cho xã hội, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người Có thể nói, lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế 1.1.2 Xuất lao động (Export of Labour): Xuất lao động (XKLĐ) tượng kinh tế - xã hội, thức xuất từ cuối kỷ XIX Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, ngày XKLĐ trở nên phổ biến trở thành xu chung giới Đến nay, giới chưa có khái niệm chuẩn XKLĐ Vì vậy, hiểu khái niệm XKLĐ sau: (i) Theo Điều Nghị định số 152/1999/NĐ-CP (Ban hành ngày 20/09/1999): “ Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Cùng với biện pháp giải việc làm nước chính, XKLĐ chuyên gia chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nuớc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hoá ” (ii) Theo quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO - International Labour Organization): Hoạt động XKLĐ kết cân đối nước tiếp nhận nước gửi lao động, thường cân đối kinh tế, khả cung cầu lao động, phân bố tài nguyên - địa lý không đồng phụ thuộc vào sách quốc gia Các yếu tố tạo nên di chuyển hay tuyển lao động từ nước sang nước khác để bù đắp thiếu hụt dư thừa lao động nước khu vực khác (iii) Theo quan điểm khác: XKLĐ làm th có trả cơng cho tổ chức, cá nhân bên nước ngồi có nhu cầu sử dụng lao động Tuy nhiên làm thuê có thời hạn, sau thời hạn hợp đồng kết thúc, người lao động lại trở lại nước Trong thời hạn lao động nước ngồi, họ có đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định nước tiếp nhận Theo nghĩa rộng, việc nước đưa lao động làm việc nước tham gia vào trình di dân quốc tế phải tuân theo hiệp định hai quốc gia, phải tuân theo Công ước quốc tế Thông lệ quốc tế, tuỳ theo trường hợp khác mà nằm giới hạn Từ năm 1980, nước ta xuất thuật ngữ “hợp tác quốc tế lao động” hiểu trao đổi lao động quốc gia sở hiệp định thoả thuận ký kết quốc gia Đó di chuyển lao động có thời hạn quốc gia cách hợp pháp có tổ chức Nước đưa lao động coi nước XKLĐ, nước tiếp nhận lao động sử dụng lao động coi nước nhập lao động  Chiến lược xâm nhập thị trường xuất khẩu: Nguyên tắc để xâm nhập vào thị trường là: Mỗi thị trường có cách thức để xâm nhập sản phẩm có thị trường cần đến Do trước mắt, doanh nghiệp XKLĐ cần phải lập kế hoạch cho loại sản phẩm lao động xuất thị trường xuất truyền thống để tiếp tục mở rộng thị phần Tiếp đến lập kế hoạch cho thị trường khác để có mặt chiếm lĩnh thị trường Các doanh nghiệp XKLĐ cần quan tâm đến vấn đề sau lập kế hoạch thị trường như: Nhu cầu khách hàng thoả mãn nhu cầu với khả có thể; văn hố, phong tục tập quán nước đối tác; sách luật pháp có liên quan đến lao động việc làm, thu nhập, thuế; tiềm tài nhà sử dụng lao động; nhu cầvà cấu nhu cầu sử dụng lao động; mối quan hệ chủ sử dụng lao động với Chính phủ nước ngồi; khả đảm bảo việc làm cho quảng cáo mạng, số báo chí nước ngồi tiếp tục phát huy việc trực tiếp khảo sát thị trường nước  Phát triển thị trường phải sở giữ vững thị trường truyền thống: Trong điều kiện cạnh tranh thị trường khốc liệt nay, việc mở rộng thị trường phải đôi với bảo vệ phát huy thị trường truyền thống để giữ mối Làm việc cần phải đặt chữ Tín lên hàng đầu Khi trở thành doanh nghiệp XKLĐ có tín nhiệm đối tác tìm đến Nghiên cứu thị trường mặt để xem lao động Việt Nam sang có khả thi hay khơng sang yêu cầu lao động phải mức độ Đảm bảo số lượng lao động việc mở rộng thời gian địa bàn tuyển chọn Chủ động khắc phục phát sinh gây khó chịu thiệt hại cho chủ sử dụng để giữ uy tín, tăng cường chất lượng cán quản lý b Tuyển chọn lao động xuất phù hợp với yêu cầu công việc tiền đề định hiệu quản lý xuất lao động: Muốn xuất lao động có chất lượng cao nước ngồi, khâu có tính định tuyển chọn đúng, có nghĩa tuyển chọn người có trình độ phù hợp với u cầu cơng việc chủ sử dụng cần thuê, với nguyện vọng thân người lao động Muốn vậy, cần xác định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn lao động cho loại công việc, ngành nghề theo yêu cầu thị trường; tìm kiếm tạo nguồn lao động cho xuất Tiếp đến thiết lập quy trình tuyển chọn áp dụng phương pháp tuyển chọn khoa học, thích ứng để tuyển lao động phù hợp với yêu cầu công việc  Xác định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn lao động xuất Tuỳ theo ngành nghề khác nhau, chủ sử dụng lao động lại có nhu cầu sử dụng lao động khác nhau, nhiên họ có yêu cầu giống Trước tuyển chọn, cần quy định rõ tiêu chuẩn - tiêu chuẩn thiết lập dựa vào mô tả công việc chuẩn thực công việc loại chức danh công việc, loại ngành nghề yêu cầu chủ sử dụng lao động phải cung cấp Ví dụ công nhân nhà máy, công nhân xây dựng hay giúp việc gia đình thị trường Malaysia hay Đài Loan, thông thường bao gồm tiêu chuẩn sau đây:  Thứ trình độ học vấn: Chuẩn mực nhằm xác định khả tiếp thu lao động Thơng thường, người có trình độ học vấn hết bậc trung học phổ thơng có khả tiếp thu cao người học hết bậc trung học sở  Thứ hai, tiêu chuẩn sức khoẻ: Đó tiêu chiều cao, cân nặng, tình hình bệnh tật, thể trạng yêu cầu riêng theo nghề  Thứ ba, chuẩn mực nghề nghiệp: Chuẩn mực bao gồm trình độ tay nghề (bậc thợ) thâm niên nghề nghiệp  Thứ tư, chuẩn mực phẩm chất đạo đức: Đây chuẩn mực nhằm xác định rõ nhân thân người lao động Người lao động có phẩm chất đạo đức tốt gặp khó khăn cơng việc, họ vững vàng tìm cách vượt qua Đồng thời, họ có ý thức kỷ luật tốt, trách nhiệm cộng đồng cao  Tìm kiếm tạo nguồn lao động cho xuất khẩu: Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai mơ hình liên kết cơng ty địa phương để có nguồn lao động đáp ứng nhu cầu thị trường Công khai địa chỉ, trụ sở, giấy đăng ký kinh doanh, mời cán quyền địa phương thăm công ty, thăm sở đào tạo để tạo niềm tin cho địa phương làm tốt công tác tạo nguồn cho công ty Tăng cường mối quan hệ nhiều mặt với địa phương, không làm việc với cán huyện mà cần tận xã, phường tìm hiểu nhu cầu XKLĐ người dân Đầu tư có trọng điểm, chiều sâu để xây dựng nguồn số địa phương khác theo theo chiều rộng Xây dựng chiến lược, kế hoạch quảng cáo công ty; đồng thời đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền XKLĐ công ty 5 đến tận người dân nhiều hình thức khác loa đài, thông báo xã/ phường, tổ chức đợt phát hành tờ rơi, quảng cáo qua truyền truyền hình địa phương Phối hợp với quan thông tin đại chúng Trung ương địa phương để thông tin đầy đủ chủ trương, thị trường, kinh phí xuất khẩu, sách hơc trợ công ty Cần thường xuyên liên hệ với địa phương giải vấn đề phát sinh, thường xuyên triển khai sơ kết đánh giá kết tạo nguồn, rút kinh nghiệm vướng mắc, nghiên cứu giải pháp đơn vị bạn làm tốt Xây dựng điều khoản, quy chế tạo nguồn rõ ràng hợp lý, gắn phần trách nhiệm tạo nguồn cho công ty tổ chức, cá nhân Xây dựng chế độ tài tạo nguồn hấp dẫn chặt chẽ, vừa kích thích tổ chức cá nhân, vừa buộc họ có trách nhiệm với chất lượng tạo nguồn Xây dựng đội ngũ cộng tác viên cho công ty nhiều nữa, có sách qn, đãi ngộ phù hợp cho đối tượng này, tạo điều kiện phương tiện thiết yếu cho họ, bảo đảm phần thu nhập ổn định cho đối tượng bên cạnh việc chi trả theo số lượng, chất lượng nguồn mà họ cung cấp cho công ty Xây dựng chế kiểm tra, tra với hoạt động tạo nguồn cho công ty tổ chức, cá nhân Xu tất yếu XKLĐ thời gian tới tăng dần tỷ trọng lao động có chun mơn kỹ thuật, tay nghề cao chuyên gia Do vậy, doanh nghiệp XKLĐ cần có bước trước việc nghiên cứu chuẩn bị hình thành nguồn có chun mơn kỹ thuật chun gia doanh nghiệp, xí nghiệp, cơng xưởng Liên hệ thường xuyên với trung tâm đào tạo nghề, trường có tiêu đào tạo cho XKLĐ địa bàn thành phố Nghiên cứu xây dựng mơ hình liên kết trung tâm đào tạo nghề, trường trung học, cao đẳng đại học để tạo nguồn lao động xuất cho tương lai không xa doanh nghiệp Tiếp tục mở rộng phát triển mối liên hệ với hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm hiệp hội, đoàn thể, địa phương có uy tín cao xã hội Tăng cường tuyển chọn lao động xuất việc thành lập Ban tạo nguồn lao động xuất Điều đóng vai trò quan trọng việc đầu tư cho tạo nguồn lao động Nhiều doanh nghiệp SONA INTERSERCO quan tâm đầu tư vào công tác này, thành lập ban tạo nguồn làm nhiệm vụ xây dựng, tổ chức thực chiến dịch hay kế hoạch tạo nguồn, tăng cường mối liên hệ với sở, đơn vị có khả cung cấp lao động, tập huấn cho cán sở tham gia công tác tuyển chọn, hướng dẫn người lao động kê khai hồ sơ, phối hợp chặt chẽ với ban đạo XKLĐ tỉnh Mặc dù nguồn cung cấp lao động cho doanh nghiệp tương đối phong phú phân tích, bao gồm: Nguồn địa phương qua xã/ phường, nguồn qua trung tâm dịch vụ việc làm, qua trường dạy nghề, qua văn phòng giao dịch, qua mạng lưới truyền thông đại chúng, hội chợ việc làm tạo nguồn qua cộng tác viên, nhiên chất lượng nguồn thấp, thiếu trình độ văn hóa tay nghề, thiếu hiểu biết XKLĐ Hoạt động ban tạo nguồn chưa vào chuyên nghiệp với chiến lược nhằm tuyên truyền thông tin XKLĐ doanh nghiệp đến người dân, chưa quan tâm tạo nguồn lâu dài phục vụ chiến lược XKLĐ doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp hoàn toàn bị động tạo nguồn, ký kết hợp đồng tìm kiếm nguồn lao động nên hiệu chưa cao Hơn nữa, phương pháp tạo nguồn phong phú chưa xây dựng chế để doanh nghiệp kiểm tra, giám sát việc thực tạo nguồn đơn vị sở, cá nhân đẻ tránh thiệt hại cho người lao động Để phát huy vai trò ban tạo nguồn, cần tách phận thành phòng riêng để bồi dưỡng để cán có chun tâm cơng tác này, đồng thời họ có điều kiện nghiên cứu sâu cơng tác tạo nguồn Bên cạnh đó, cần khuyến khích cán tạo động lực mạnh nữa, phát huy đầy đủ tính động sáng tạo đội ngũ cán doanh nghiệp xuất lao động  Xây dựng quy trình tuyển chọn khoa học: Nhằm tiết kiệm chi phí tuyển chọn, đồng thời chọn người việc, thời gian Đây biện pháp đột phá có ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý xuất lao động sau c Tăng cường quản lý người lao động: Củng cố tăng cường chất lượng đội ngũ cán quản lý xuất lao động doanh nghiệp: Hiệu quản lý XKLĐ phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực ý thức trách nhiệm công việc cán quản lý XKLĐ doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng cán quản lý XKLĐ cần thực hiện: Thứ nhất, tăng cường đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, vi tính cho cán trợ cấp tài cho đào tạo, đồng thời có quy định thưởng tăng lương cho cán nỗ lực tự học, tự cố gắng phấn đấu Việc làm khuyến khích cán tự đọc sách, tìm kiếm thông tin, trau dồi kiến thức Doanh nghiệp đỡ chi phí thời gian tổ chức lớp học mà chất lượng cán nâng cao Thứ hai, cần sử dụng tiền lương, tiền công đòn bẩy kinh tế, tạo động lực thúc đẩy cán quản lý nhiệt tình với công việc Thứ ba, thực việc kèm cặp, bảo cán Ví dụ SONA, chủ yếu chuyên viên cán trẻ, làm lĩnh vực xuất lao động Do vậy, SONA cần tận dụng đội ngũ cán cốt cán với bề dày kinh nghiệm để bảo ban, dạy, giúp cán trẻ sớm nắm bắt công việc Thứ tư, riêng với cán tuyển chọn cần phải chọn lọc kỹ trình độ chun mơn kinh nghiệm Không thể để tất ban tuyển chọn người khơng có kinh nghiệm hay khơng có chun mơn quản lý lao động Như vậy, chất lượng tuyển chọn không cao, điều gây ảnh hưởng lớn đến khâu hoạt động XKLĐ doanh nghiệp Đồng thời, cần xem xét lại số lượng biên chế đội ngũ giáo viên Khắc phục tượng lệch pha trình độ chuyên mơn nghiệp vụ quản lý XKLĐ với trình độ ngoại ngữ Mục tiêu bồi dưỡng người quản lý XKLĐ vừa giỏi chuyên môn, vừa giỏi ngoại ngữ Thứ năm, tổ chức đánh giá kết thực công việc theo định kỳ (6 tháng/lần) để cán quản lý rút kinh nghiệm khen thưởng kịp thời Sử dụng kết đánh giá vào trả công, trả lương cho người lao động  Tăng cường quản lý lao động nước ngoài: Tiếp tục tăng cường mối quan hệ với quan Cục quản lý lao động nước, Ban quản lý lao động nước nhằm giải nhanh chóng kịp thời vụ việc phát sinh Đào tạo cho cán doanh nghiệp XKLĐ kỹ năng, nghiệp vụ lưu trữ hồ sơ Trước ký kết hợp đồng cung ứng lao động, cần có hoạt động nắm bắt thơng tin tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh tình hình bệnh tật người chăm sóc để đánh giá rủi ro, buộc đối tác phải gánh chịu rủi ro có xảy ra, tránh thiệt hại kinh tế cho người lao động doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên bố trí luân chuyển cán quản lý nước Các giáo viên cán quản lý nước làm nhiệm vụ quản lý lao động, sau người lao động nước số cán phải theo họ Như vậy, công việc theo dõi liên tục, người lao động nước khơng bị bỡ ngỡ có giúp đỡ người quen, tạo dựng niềm tin cho người lao động Bên cạnh đó, người quản lý hiểu rõ ưu, nhược điểm lao động Nắm bắt điều này, chắn doanh nghiệp XKLĐ quản lý người lao động tốt thời điểm Tiến hành tổ chức hoạt động cung cấp sách báo nước, thơng tin đất nước, gia đình cho người lao động cách thường xuyên Việc cung cấp tổ chức thơng qua lao động sang Phối hợp với đơn vị, quan chức tổ chức giao lưu cho người lao động ngày lễ, ngày nghỉ lớn Qua phần nắm bắt tâm tư, nhu cầu tình cảm người lao động để làm tốt cơng tác quản lý nước ngồi Tổ chức thành nhóm lao động nhà máy, vùng có đơng lao động doanh nghiệp Chỉ định cho phép người lao động bầu trưởng nhóm để thường xuyên liên lạc, báo cáo với đại diện doanh nghiệp Tất nhiên, cần có chế độ thù lao cho trưởng nhóm khen thưởng nhóm hoạt động tốt đảm bảo thu phí cho doanh nghiệp Tìm hiểu, nắm bắt thơng tin lao động cách thường xuyên qua liên lạc trực tiếp, qua công ty môi giới, qua chủ sử dụng lao động Với phát triển công nghệ mạng nay, ngồi đường dây nóng điện thoại văn phòng đại diện, cần thiết lập đường dây trao đổi với người lao động qua sử dụng phần mềm thư điện tử Nếu làm công tác này, việc nắm bắt thông tin dễ dàng nhiều, tạo điều kiện cho người lao động thường xuyên liên lạc nhà, từ yên tâm làm việc, thực tốt hợp đồng cung ứng lao động Tiếp tục đàm phán, tìm hiểu khai thác thị trường nhằm tăng tỷ lệ cung ứng lao động trực tiếp cho chủ sử dụng lao động tỷ lệ làm việc nhà máy Thông tin đầy đủ kịp thời cho người lao động đường dây dụ dỗ, đưa người lao động bỏ trốn ngoài, từ kịp thời uốn nắn tư tưởng sai lệch kẻ xấu tác động đến người lao động Công việc cần thực đồng với hợp tác gia đình, nơi làm việc, phận quản lý nước Phối hợp với công ty quản lý lao động theo vùng, tâm đưa khởi kiện thành công số trường hợp người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng nhằm bảo vệ người lao động, đồng thời bước khẳng định bảo vệ thương hiệu lao động Việt Nam nói chung, thương hiệu lao động doanh nghiệp XKLĐ nói riêng Hiện tại, chưa có thị trường mà ban quản lý lao động ngồi nước có phân tích lập chế xác định việc giải vụ tranh chấp Để tăng cường quản lý lao động nước ngoài, cần phải xây dựng hoàn chỉnh chế giải tranh chấp lao động Nếu có chế việc giải thống Thiết lập chế phối hợp chặt chẽ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, ban quản lý với đại diện doanh nghiệp nước sở Trước đến nơi làm việc, người lao động cần thông báo cụ thể, rõ ràng địa ban quản lý lao động nước sở địa đại diện doanh nghiệp để liên hệ, tiếp xúc nhằm giải vấn đề cần thiết Lập Quỹ phúc lợi xã hội XKLĐ người lao động công ty đóng góp (như kinh nghiệm Philippin) để đảm bảo bảo hiểm xã hội sau kết thúc hợp đồng nước, hỗ trợ người lao động ốm đau, tai nạn, chi trả phần kinh phí cho hoạt động quan đại diện việc bảo vệ quyền lợi người Việt Nam nước sở 3.2.3 Đối với người lao động: Việc thúc đẩy công tác XKLĐ chuyên gia không từ phía Nhà nước, quan hữu quan doanh nghiệp mà từ phía người lao động Người lao động nhân tố quan trọng trình thực lao động xuất chun gia Vì vậy, chuẩn bị cho cơng tác XKLĐ trước hết phải chuẩn bị “người lao động” cách toàn diện nhân cách lực chuyên môn Để chuẩn bị tham gia XKLĐ, người lao động cần nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm cơng việc Đầu tiên, họ phải người có nhu cầu làm việc nước ngồi khơng cá nhân, tổ chức bắt buộc người lao động phải tham gia họ không muốn Người lao động muốn làm việc nước ngồi phải đào tạo, hay nói cách khác họ phải học điều cần thiết sau: o Kỹ sống giao tiếp: Người lao động làm việc nước sống làm việc môi trường văn hố với việc sử dụng ngn ngữ khác, có tơn giáo khác, luật pháp quy định hành khác Họ làm việc với người gọi chủ sử dụng lao động, phải chấp nhận cách sống khác Vì người lao động cần cung cấp kỹ sống giao tiếp làm việc nước ngoài, cụ thể là: + Kỹ hiểu chấp nhận thân + Kỹ hiểu chấp nhận người khác + Kỹ xác định vấn đề + Kỹ giải vấn đề + Kỹ đưa định phù hợp + Kỹ thoả hiệp + Kỹ từ chối + Kỹ biểu làm chủ biểu tình cảm + Kỹ đối phó với tâm trạng căng thẳng + Kỹ giải tranh chấp với tính xây dựng Có kỹ giúp cho họ tránh khỏi vấn đề phức tạp phát sinh trình sống làm việc nước a Kiến thức xã hội, văn hoá, luật pháp phong tục nước nhận lao động: Người lao động phải nhận thức đầy đủ đất nước họ đến làm việc, để họ giúp đỡ giúp đỡ cần thiết, tránh khỏi phiền phức Ví dụ, họ gặp phải phiền toái khhi số người thích bạc uống rượu nước có đạo Hồi vi phạm nghiêm trọng nơi Hoặc có người đơi ăn cắp vặt, tội danh bị khiển trách phạt tiền thông thường Thái Lan Singapore bị phạt gậy, Rập bị chặt tay b- Chăm sóc sức khỏe giáo dục phòng chống AIDS: Trong thời gian làm việc xa gia đình, người lao động thường khơng chăm sóc tốt nhà Họ thường cố gắng tiết kiệm chi tiêu, làm thêm để kiếm tiền gửi cho gia đình Lại thêm việc sống xa nhà, khơng bị giám sát gia đình khiến họ dễ dàng buông thả, sa vào tệ nạn xã hội mà quốc gia có Như người lao động dễ bị ốm đau bệnh tật làm việc nước khơng chăm sóc đầy đủ y tế Vì vậy, việc trang bị kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho thân việc làm thiếu người lao động chuẩn bị tham gia lao động xuất o Quản lý tiền: Người lao động phải phổ biến kỹ quản lý tiền làm để sử dụng tiền lương hợp lý, cách gửi tiền chuyển tiền qua Ngân hàng… o Thái độ thích hợp, tiêu chuẩn nguyên tắc làm việc: Phần lớn người lao động tham gia XKLĐ lao động từ khu vực nông thôn đi, không nghề Những nơi mà họ đến làm việc dường hoàn toàn xa lạ với cách sống họ nông thôn trước đây: Đi làm giờ, làm việc với máy móc công nghệ đại, quản lý chất lượng, tuân thủ quy định làm việc sinh hoạt nơi ở… Nếu đào tạo giáo dục định hướng tốt trước xuất cảnh, họ nhanh chóng thích nghi với nơi làm việc trở thành người công nhân thực o Các quyền lợi trách nhiệm người lao động: Người lao động cần phải đào tạo số hiểu biết quyền trách nhiệm tham gia lao động xuất khẩu, ví dụ họ trả lương nào, điều kiện ăn sao, có hưởng trợ cấp phúc lợi hay khơng, chủ sử dụng lao động vi phạm hợp đồng xử lý nào… đồng thời bên cạnh họ phải hiểu họ có trách nhiệm nghiêm túc thực hợp đồng lao động ký vi phạm xử lý Điều quan trọng làm tốt cơng tác giáo dục doanh nghiệp có lợi nhiều cơng tác quản lý người lao động thời hạn hợp đồng hạn chế đến mức tối đa rủi ro xảy trình thực Nhìn chung, nâng cao trình độ cho người lao động theo cách khơng phải dễ, phải q khó, cần người lao động tâm sở đào tạo túc thực chương trình dạy ngoại ngữ giáo dục định hướng mà Bộ lao động Thương binh xã hội đề Người lao động nguồn nhân lực quốc gia cần giúp đỡ bảo vệ, nguồn nhân lực làm việc nước KẾT LUẬN Xuất lao động chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, tất yếu khách quan q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù lĩnh vực kinh tế non trẻ XKLĐ có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển chung đất nước Số lượng người lao động xuất Việt Nam liên tục tăng qua năm Các doanh nghiệp Việt Nam dần khẳng định vị trí thị trường cung ứng lao động quốc tế Tuy nhiên kết đạt XKLĐ nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm thị trường lao động nước nhà Nguyên nhân hạn chế phân tích chất lượng lao động xuất Việt Nam thấp Vì vậy, để Việt Nam tham gia đầy đủ mạnh mẽ vào thị trường lao động quốc tế phải nâng cao chất lượng lao động xuất Điều góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Qua vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, qua trình bày phân tích cách chi tiết có hệ thống chương, mục… khóa luận thực làm rõ số đặc điểm sau: Khóa luận nêu lên vấn đề lao động, XKLĐ thị trường XKLĐ, yếu tố tác động đến khả XKLĐ, đồng thời rõ cần thiết vai trò XKLĐ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; đưa học kinh nghiệm XKLĐ số nước Châu Á, từ áp dụng cho Việt Nam Trên sở vấn đề lý luận, khóa luận sâu vào nghiên cứu phân tích thực trạng XKLĐ Việt Nam khu vực Châu Á thời kỳ hội nhập, đồng thời tồn nguyên nhân trình Từ thực trạng trên, khóa luận đưa định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao khả XKLĐ Việt Nam năm tới quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ người lao động Qua để củng cố mở rộng thị trường xuất lao động với hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp, Nhà nước cá nhân người lao động góp phần quan trọng vào tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng thu cho ngân sách nhà nước Đó sở bền vững ổn định kinh tế nước nhà Mặc dù cố gắng thu thập số liệu, phân tích nhằm đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp sát thực mang tính khả thi khả thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Khóa luận chưa đưa tiêu đánh giá khả XKLĐ quốc gia, chưa phân tích sâu hiệu kinh tế XKLĐ mang lại…Bởi vậy, em mong góp ý chân thành thầy để đề tài hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hội nghị Công bố kết sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Nguyễn Thị Hồng Bích, Xuất lao động số nước Đông Nam Á, kinh nghiệm học, NXB Khoa học xã hội, 2007 PGS.TS Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị Xuất lao động chuyên gia Công ước 97 Tổ chức Lao động Quốc tế việc di cư để làm việc, 1949 Công ước 143 Tổ chức Lao động Quốc tế người lao động di cư, 1975 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đặng Đình Đào, Trần Thị Thu Phương “Vấn đề xuất lao động nước ta ”, Tạp chí Cộng sản số 10 (5/2005) Phạm Bình Mân “Hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội thách thức”, Tạp chí cơng nghệ Việt Nam, số 3/2001 10 Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ quy định việc người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước 11 Cao Văn Sâm “Xuất lao động bối cảnh Việt Nam thành viên đầy đủ WTO ”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 373+374/2007 12.Tạp chí “Việc làm ngồi nước” - Cục quản lý lao động nước - Số 6/2009 13 TS Nguyễn Lương Trào “Giải pháp nâng cao chất luợng lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế”, Tạp chí Lao động xã hội- số 320/2007 14.Nguyễn Văn Trình (Chủ biên), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 TRANG WEB: 15 www.ilo.org/declaration, Công bố báo cáo ILO 16 http://tintuc.xalo.vn ILO: “Thị trường lao động tồn cầu tăng trưởng khơng vững chắc”, 20/6/2006 17 http://www.vnmedia, “Năm giải pháp để phát triển xuất lao động”, 15/01/2008 18 http://www.vnmedia, “Xuất lao động không giải việc làm”, 16/06/2008 19 http://wwww.dolab.gov.vn, “Thị trường lao động nước” , 26/11/2009 20 http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/xa_hoi/310639/lao-dong-viet-namra-nuoc-ngoai-ngoc-tho-va-rao-can.htm 21 http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/41358/seo/Tac-dongcua-khung-hoang-kinh-te-toan-cau-den-thi-truong-lao-dong-ngoainuoc/language/vi-VN/Default.aspx 22 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1679&cap=3&id=4817 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL ĐÔNG ĐÔ KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ 000 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên giáo viên hướng dẫn:……………………………………… Học hàm, học vị:……………………………………………………… Cơ quan công tác:……………………………………………………… Họ tên sinh viên:…………………………………………………… Lớp:……………………….Khóa……………………………………… Đề tài khóa luận tốt nghiệp:…………………………………… ………………………………………………………………………… PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ I, Đánh giá thành cơng khóa luận tốt nghiệp: A Nội dung: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B Hình thức:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… II, Đánh giá hạn chế khóa luận tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III, Kiến nghị giáo viên hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………I V, Điểm khóa luận tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ... lao động khả XKLĐ Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương 2: Thực trạng xuất lao động Việt Nam khu vực Châu Á thời kỳ hội nhập Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao khả xuất lao động Việt Nam sang thị trường. .. vực Châu Á, thiết Vì lý trên, em lựa chọn đề tài Nâng cao khả xuất lao động Việt Nam thị trường Châu Á nay làm khoá luận tốt nghiệp 2, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Làm rõ vấn đề lý luận sức lao động thị. .. chung 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á .42 3.1 Mục tiêu, phương hướng XKLĐ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc

Ngày đăng: 22/05/2019, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w