1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

03. Quy trình phòng cháy chữa cháy

17 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Chương I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGA.GIỚI THIỆU CHUNGĐiều 1. Tất cả các vị trí làm việc có nguy cơ xảy ra cháy nổ, vị trí đặt thiết bị trong nhà và ngoài trời, khu vực kho, nhà chứa dầu, các xưởng gia công thuộc Nhà máy điện…….đều phải có Nội quy PCCC.Điều 2. Nội quy PCCC do Giám đốc Công ty phê duyệt.Điều 3. Các trang bị, thiết bị PCCC đã phân giao cho đơn vị nào quản lý thì đơn vị đó phải chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và phải lập sổ theo dõi. Mọi hiện tượng không bình thường khi phát hiện phải tự xử lý. Trường hợp không tự xử lý được phải báo cáo kịp thời với cấp trên trực tiếp để có biện pháp khắc phục. Việc bảo quản phải đúng thời hạn và phương pháp theo chỉ dẫn.Điều 4. Tại các vị trí có nguy cơ cháy nổ cao như khu vực nhà dầu, phòng ắc quy, hóa chất phải có biển “Cấm lửa”, “NO FIRE” và “Cấm hút thuốc”, “NO SMOKING”.Điều 5. Đơn vị quản lý phải lập sơ đồ bố trí các trang bị PCCC tại các vị trí sản xuất, nhà xưởng, thiết bị. Số lượng, chủng loại trang bị phải phù hợp với sơ đồ bố trí.Điều 6. Nhà máy phải thành lập đội chữa cháy cơ sở, lực lượng này hàng năm phải được huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy theo quy định. Nhà máy phải định kỳ tổ chức diễn tập chữa cháy mỗi 6 tháng một lần.Điều 7. Tất cả CBCNV của Công ty, đặc biệt người lao động (NLĐ) tại Nhà máy Thủy điện Sử Pán 1 đều phải được học tập và thực hiện đúng theo các quy định trong quy trình PCCC của Công ty, Luật PCCC và các quy định khác về công tác PCCC.Điều 8. Nhà máy phải có Ban Chỉ huy PCCC. Ban Chỉ huy PCCC được thành lập theo Quyết định của Giám đốc nhà máy Thủy điện Sử Pán 1Thành phần Ban chỉ huy PCCC nhà máy gồm có:1.Giám đốc:Trưởng Ban2.Phó giám đốc kỹ thuật:Phó Trưởng Ban.3.Phụ trách công tác An toàn – PCCC:Uỷ viên Trường trực4.Quản đốc VHỦy viên5.Trưởng ca vận hành đương nhiệm:Uỷ viên6.Trưởng Phòng Kỹ thuật – Sửa chữa:Uỷ viên7.Phụ trách Vật tư: Uỷ viên Điều 9. Khi xảy ra cháy, người Chỉ huy chữa cháy được quy định theo thứ tự sau đây:1)Giám đốc;2)Phó giám đốc;3)Người được Giám đốc ủy quyền; 4)Người phụ trách công tác an toàn – PCCC.Điều 10. Thành phần lực lượng tham gia chữa cháy:1)Đội chữa cháy cơ sở của Nhà máy là thành phần chính;2)Người lao động của Nhà máy là lực lượng hỗ trợ;3)Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp Công an tỉnh.Điều 11. Nhiệm vụ của người Chỉ huy công tác chữa cháy chỉ huy chung công tác chữa cháy.1)Có quyền huy động nhân lực để thực hiện công tác chữa cháy, chống cháy lan và bảo vệ tài sản;2)Có quyền ra lệnh cắt điện ở bất kỳ thiết bị nào để phục vụ chữa cháy;3)Có quyền ra lệnh di chuyển, tháo dỡ thiết bị, vật tư tài sản ra khỏi khu vực bị cháy hoặc đe dọa cháy;4)Có quyền điều động phương tiện vận chuyển để phục vụ công tác chữa cháy.Điều 12. Người Chỉ huy công tác chữa cháy phải chịu trách nhiệm về những mệnh lệnh của mình. Điều 13. Nhiệm vụ của Trưởng ca vận hành:Khi xảy ra cháy trong phạm vi nhà máy và trạm phân phối điện:1)Chỉ huy việc cắt điện và thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn cần thiết để chữa cháy;2)Ra lệnh báo động bằng âm thanh (còi…). Tùy theo mức độ, tính chất của đám cháy có thể phải liên lạc với công an PCCC tỉnh Lào Cai để đề nghị hỗ trợ. Số điện thoại liên lạc 114 (Tùy theo mức độ đám cháy);Ra lệnh mở các van cấp nước chữa cháy

1 Mục đích Quy định nguyên tắc, biện pháp đảm bảo an tồn Phòng cháy Chữa cháy thiết bị Nhà náy thủy điện .đảm bảo an toàn cho người thiết bị, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật PCCC Đối tượng áp dụng 1) Công ty Cổ phần …….; 2) Ban Giám đốc Nhà máy thủy điện… 1; 3) Cán an toàn, kỹ thuật, phương thức; 4) Các nhân viên Tổ vận hành; 5) Các nhân viên Tổ sửa chữa Tài liệu viện dẫn 1) Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 2) Luật Lao động ngày 08 tháng 06 năm 2012 3) Quy chuẩn kỹ thuật vận hành Nhà máy điện lưới điện 4) Quy chuẩn kỹ thuật an toàn khai thức thiết trí điện nhà máy điện lưới 5) Quy trình an tồn điện 6) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn điện 7) Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia 8) Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia 9) Quy trình xử lý cố hệ thống điện quốc gia 10) Nội quy lao động Công ty điện Định nghĩa, thuật ngữ viết tắt  Thuật ngữ:  Viết tắt: Từ ngữ, Giải thích, định nghĩa ký hiệu ĐĐQG Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) ĐĐM Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền (A1) KSĐH Kỹ sư điều hành Hệ thống điện HTĐ Hệ thống điện NMĐ Nhà máy điện MBA Máy biến áp TU Máy biến điện áp đo lường TI Máy biến dòng điện đo lường H Máy phát Thủy điện D Máy phát Diesel AB Áp tô mát MC Máy cắt điện DCL Dao cách ly DTĐ Dao tiếp đất CC Cầu chì CS Chống sét C Thanh SCADA Hệ thống giám sát điều khiển thu thập số liệu (Supervisory Control And Data Acquisition) DCS Hệ thống điều khiển phân tán (Distributed control system) Sự cố Là tất kiện xảy gây hư hỏng thiết bị, làm giảm khả thiết bị chế độ vận hành có nguy gây hư hỏng thiết bị Nhân viên vận hành Là tất người tham gia trực tiếp vào dây chuyền sản xuất điện Công ty gồm: Trưởng ca nhà máy, Trực gian máy, Trực trung tâm, Trực cụm đầu mối 5 Nội dung MỤC LỤC NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG A GIỚI THIỆU CHUNG B THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRANG THIẾT BỊ PCCC CÁC QUY ĐỊNH, THAO TÁC TRONG VẬN HÀNH .9 A QUY ĐỊNH CHUNG B PCCC CÁC THIẾT BỊ 14 HIỆN TƯỢNG KHƠNG BÌNH THƯỜNG VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ 17 TRANG THIẾT BỊ PCCC 17 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG A GIỚI THIỆU CHUNG Điều Tất vị trí làm việc có nguy xảy cháy nổ, vị trí đặt thiết bị nhà ngồi trời, khu vực kho, nhà chứa dầu, xưởng gia công thuộc Nhà máy điện…….đều phải có Nội quy PCCC Điều Nội quy PCCC Giám đốc Công ty phê duyệt Điều Các trang bị, thiết bị PCCC phân giao cho đơn vị quản lý đơn vị phải chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản phải lập sổ theo dõi Mọi tượng khơng bình thường phát phải tự xử lý Trường hợp không tự xử lý phải báo cáo kịp thời với cấp trực tiếp để có biện pháp khắc phục Việc bảo quản phải thời hạn phương pháp theo dẫn Điều Tại vị trí có nguy cháy nổ cao khu vực nhà dầu, phòng ắc quy, hóa chất phải có biển “Cấm lửa”, “NO FIRE” “Cấm hút thuốc”, “NO SMOKING” Điều Đơn vị quản lý phải lập sơ đồ bố trí trang bị PCCC vị trí sản xuất, nhà xưởng, thiết bị Số lượng, chủng loại trang bị phải phù hợp với sơ đồ bố trí Điều Nhà máy phải thành lập đội chữa cháy sở, lực lượng hàng năm phải huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy theo quy định Nhà máy phải định kỳ tổ chức diễn tập chữa cháy tháng lần Điều Tất CBCNV Công ty, đặc biệt người lao động (NLĐ) Nhà máy Thủy điện Sử Pán phải học tập thực theo quy định quy trình PCCC Cơng ty, Luật PCCC quy định khác công tác PCCC Điều Nhà máy phải có Ban Chỉ huy PCCC Ban Chỉ huy PCCC thành lập theo Quyết định Giám đốc nhà máy Thủy điện Sử Pán Thành phần Ban huy PCCC nhà máy gồm có: Giám đốc: Trưởng Ban Phó giám đốc kỹ thuật: Phó Trưởng Ban Phụ trách cơng tác An tồn – PCCC: Uỷ viên Trường trực Quản đốc VH Ủy viên Trưởng ca vận hành đương nhiệm: Uỷ viên Trưởng Phòng Kỹ thuật – Sửa chữa: Uỷ viên Phụ trách Vật tư: Uỷ viên Điều Khi xảy cháy, người Chỉ huy chữa cháy quy định theo thứ tự sau đây: 1) Giám đốc; 2) Phó giám đốc; 3) Người Giám đốc ủy quyền; 4) Người phụ trách cơng tác an tồn – PCCC Điều 10 Thành phần lực lượng tham gia chữa cháy: 1) Đội chữa cháy sở Nhà máy thành phần chính; 2) Người lao động Nhà máy lực lượng hỗ trợ; 3) Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp Công an tỉnh Điều 11 Nhiệm vụ người Chỉ huy công tác chữa cháy huy chung công tác chữa cháy 1) Có quyền huy động nhân lực để thực công tác chữa cháy, chống cháy lan bảo vệ tài sản; 2) Có quyền lệnh cắt điện thiết bị để phục vụ chữa cháy; 3) Có quyền lệnh di chuyển, tháo dỡ thiết bị, vật tư tài sản khỏi khu vực bị cháy đe dọa cháy; 4) Có quyền điều động phương tiện vận chuyển để phục vụ công tác chữa cháy Điều 12 Người Chỉ huy công tác chữa cháy phải chịu trách nhiệm mệnh lệnh Điều 13 Nhiệm vụ Trưởng ca vận hành: Khi xảy cháy phạm vi nhà máy trạm phân phối điện: 1) Chỉ huy việc cắt điện thực đầy đủ biện pháp an toàn cần thiết để chữa cháy; 2) Ra lệnh báo động âm (còi…) Tùy theo mức độ, tính chất đám cháy phải liên lạc với công an PCCC tỉnh Lào Cai để đề nghị hỗ trợ Số điện thoại liên lạc 114 (Tùy theo mức độ đám cháy); 3) Ra lệnh mở van cấp nước chữa cháy; 4) Chỉ huy việc chữa cháy chỗ Đội chữa cháy Nhà máy Đội chữa cháy chuyên nghiệp chưa đến; 5) Báo cáo Trưởng, Phó Ban huy chữa cháy nhà máy, báo đội trưởng chữa cháy nhà máy 6) Báo cáo Điều độ cấp thơng báo cho chức danh có liên quan Nhà máy biết để phối hợp; 7) Bàn giao trường dẫn đầy đủ biện pháp an toàn thực Đội chữa cháy sở Đội chữa cháy chuyên nghiệp có mặt; Những lưu ý cho Đội chữa cháy thiết bị gần mang điện (nếu có); 8) Chịu trách nhiệm an toàn cho Đội chữa cháy có thay đổi phương thức vận hành liên quan đến phạm vi chữa cháy 9) Trước rời khỏi phòng điều khiển để thực nhiệm vụ huy chữa cháy, Trưởng ca phải giao cho chức danh lại đảm nhận nhiệm vụ vận hành Điều 14 Nhiệm vụ Trưởng kíp: Khi xảy cháy khu vực nhà máy trạm phân phối điện: 1) Nhanh chóng xác minh đám cháy báo cáo kịp thời với Trưởng ca; 2) Nhận lệnh Trưởng ca để thực việc cắt điện làm biện pháp an toàn cho đội chữa cháy; 3) Giám sát, thao tác trang thiết bị cứu hỏa để chữa cháy; 4) Phân công cụ thể việc tham gia chữa cháy cho nhân viên vận hành cấp dưới; 5) Đảm bảo vận hành an toàn cho thiết bị 6) Khi xảy cháy khu vực phạm vi nhà máy, thực theo mệnh lệnh Trưởng ca thao tác chạy bơm chữa cháy để phục vụ chữa cháy Điều 15 Nhiệm vụ Trực chính: Khi xảy cháy khu vực nhà máy: 1) Khởi động hệ thống chữa cháy thao tác van cấp nước theo lệnh Trưởng ca; 2) Sử dụng trang thiết bị cứu hỏa để chữa cháy Trưởng ca yêu cầu; 3) Duy trì vận hành thiết bị theo nhiệm vụ Điều 16 Nhiệm vụ bảo vệ nhà máy: Khi xảy cháy khu vực nhà máy: 1) Tham gia chữa cháy chỗ Trưởng ca yêu cầu; 2) Tổ chức việc bảo vệ tài sản; 3) Khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực xảy cháy; 4) Khi xảy cháy khu vực nhà máy phải thực theo lệnh Trưởng Ban huy chữa cháy nhà máy người ủy quyền huy chữa cháy Điều 17 Nhiệm vụ Đội trưởng Đội chữa cháy Nhà máy: 1) Khẩn cấp có mặt trường có hiệu lệnh báo động cháy; 2) Nắm bắt tình hình đám cháy biện pháp an tồn thực thơng qua Trưởng ca cháy khu vực nhà máy, trạm biến áp, trạm phân phối điện, người thực nhiệm vụ cắt điện xảy cháy khu vực khác 3) Trực tiếp phân công, huy đội chữa cháy sử dụng trang bị chữa cháy phù hợp nhằm dập tắt đám cháy; 4) Chịu huy trực tiếp Trưởng ban huy người uỷ quyền huy chữa cháy; 5) Bàn giao trường chữa cháy lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp có mặt phải phối hợp chữa cháy kết thúc Điều 18 Nhiệm vụ thành viên đội chữa cháy Nhà máy: 1) Nhanh chóng tập kết trường có hiệu lệnh báo động cháy 2) Chịu phân công Đội trưởng đội chữa cháy Nhà máy để thi hành nhiệm vụ 3) Sử dụng phù hợp trang bị chữa cháy tùy thuộc tính chất đám cháy Điều 19 Nhiệm vụ thành viên Ban huy chữa cháy: 1) Khẩn trương có mặt trường có hiệu lệnh báo động cháy; 2) Thống phương án chữa cháy biện pháp chống cháy lan; 3) Thống phương án bảo vệ thiết bị, cơng trình xung quanh khu vực cháy phương án sơ tán, bảo vệ tài sản; 4) Chuẩn bị phương án cứu chữa nạn nhân; 5) Đảm nhận nhiệm vụ Trưởng Ban phân công Điều 20 Công tác Y tế : 1) Chuẩn bị dụng cụ, thuốc men, phương tiện cần thiết, sẵn sàng cấp cứu người bị tai nạn 2) Có mặt trường sau có hiệu lệnh báo cháy Điều 21 Người phụ trách cơng tác an tồn - PCCC 1) Là người Chỉ huy chữa cháy Giám đốc, P Giám đốc vắng mặt 2) Có mặt trường sau có báo cáo hiệu lệnh cháy 3) Chủ động nắm tình hình đám cháy đề xuất biện pháp chữa cháy 4) Chuẩn bị cho công tác điều tra, xác định nguyên nhân biện pháp đề phòng tái diễn Điều 22 Đối với NLĐ nhà máy 1) Khẩn trương có mặt trường có hiệu lệnh cháy, tập trung sân nhà máy tuỳ theo địa điểm cháy để nhận nhiệm vụ thủ trưởng trực tiếp giao 2) Chấp hành nghiêm chỉnh nhiệm vụ phân công Điều 23 Đối với đơn vị quản lý thiết bị, cơng trình nơi xảy cháy: 1) Triển khai lực lượng đơn vị lực lượng hỗ trợ để sơ tán tài sản, thiết bị khỏi khu vực nguy hiểm có lệnh người huy chữa cháy 2) Thực biện pháp bảo vệ tài sản để tránh mát, hư hỏng 3) Hỗ trợ chữa cháy Điều 24 Hệ thống báo cháy Nhà máy Thuỷ điện Sử Pán lắp đặt hệ thống báo cháy, cảm biến nhiệt đầu báo khói bố trí tồn nhà máy, thiết bị Hệ thống báo cháy tự động phát cháy khu vực đặt thiết bị phát tín hiệu báo cháy Điều 25 Hệ thống chữa cháy Hệ thống chữa cháy lắp đặt Nhà máy Thuỷ điện Sử Pán gồm: 1) Các lăng, vòi phun (tại họng nước cứu hỏa) bố trí nhà máy 2) Hệ thống giàn phun mưa lắp đặt chữa cháy cho máy biến áp 3) Các bình chữa cháy CO2, MFZ, MTT24…được bố trí vị trí thích hợp nhà máy, đập tràn ngồi trạm phân phối điện B THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRANG THIẾT BỊ PCCC Các loại đầu báo – modul giám sát: 1) Đầu báo nhiệt 2) Đầu báo khói 3) Modul giám sát 4) Modul cách ly 5) Modul điều khiển Thiết bị chữa cháy bình MFTZ35 1) Agent: NaHCO3; 2) Capacity 35kg±2%; 3) Fire rating: 144B; C; 4) Working temperature: -20 ÷ 550C; 5) Nitrogen Pressure: 1.2MPa (200C); 6) Hydraulic test: 2.5MPa 3 Thiết bị chữa cháy bình MFZ8 BC 1) Agent: NaHCO3; 2) Capacity 8kg±2%; 3) Fire rating: 89B; C; 4) Working temperature: -20 ÷ 550C; 5) Nitrogen Pressure: 1.2MPa (200C); 6) Hydraulic test: 2.5MPa Thiết bị chữa cháy bình CO2 MT5 7) Agent: CO2; 8) Capacity 5kg; 9) Fire rating: 55B; 10) Working temperature: -10 ÷ 550C; 11) Hydraulic test: 22.5MPa CÁC QUY ĐỊNH, THAO TÁC TRONG VẬN HÀNH A QUY ĐỊNH CHUNG Điều 26 Chỉ nhân viên vận hành học tập kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu vận hành hệ thống cứu hỏa nhà máy Khi vận hành hệ thống cứu hỏa ngồi việc phải thực quy trình này, cần phải thực theo quy định hành có liên quan tài liệu hướng dẫn nhà chế tạo Điều 27 Các phần tử hệ thống chữa cháy gồm: đường ống, van nước quy định sơn màu đỏ đánh số theo quy định Điều 28 Quy định an toàn cho hệ thống cứu hỏa: 1) Cấm vận hành hệ thống cứu hỏa hệ thống van, đường ống, họng cứu hỏa bị bục vỡ, rò rỉ 2) Các bình chữa cháy phải đặt khu vực gần thiết bị, dễ thấy dễ lấy xảy cháy Tránh để nơi có nhiệt độ cao, có ánh nắng trực tiếp chiếu vào bình Điều 29 Các trang thiết bị hệ thống chữa cháy máy biến áp, họng nước cứu hỏa, cuộn vòi lăng, bình chữa cháy v.v phải kiểm tra, bảo dưỡng định kì theo quy định Điều 30 Quy định chế độ, phương thức vận hành: Trong vận hành bình thường, phương thức vận hành hệ thống báo cháy chữa cháy quy định sau: 1) Hệ thống cấp nước: - Các hệ thống chữa cháy vận hành chế độ “Tự động” (Khoá điều khiển đặt vị trí “Auto”) - Các van đóng mở phương thức vận hành Các van họng cứu hỏa nhà máy ln ln trạng thái đóng Điều 31 Kiểm tra hệ thống báo cháy chữa cháy: Trong ca nhân viên vận hành cần phải kiểm tra theo dõi hệ thống báo cháy chữa cháy lần/ca theo nội dung sau: 1) Kiểm tra hệ thống báo cháy chữa cháy chung toàn nhà máy khơng có tín hiệu báo lỗi, nguồn cấp phải đầy đủ phạm vi cho phép 2) Kiểm tra khóa chế độ phương thức làm việc hệ thống báo cháy tự động máy phát điện phải với phương thức vận hành, nguồn cấp phải đầy đủ phạm vi cho phép 3) Các van hệ thống phải vị trí đóng, mở quy định 4) Mức độ rò rỉ nước van tay, van điện, van lên đồng hồ đường ống họng cứu hỏa nằm phạm vi cho phép 5) Kiểm tra hệ thống chữa cháy trạm bơm tiêu nước rò rỉ sau chữa cháy làm việc bình thường khơng có tín hiệu báo lỗi tủ điều khiển, khóa chế độ làm việc phải với phương thức vận hành, nguồn điện cấp tới trạm bơm phải đầy đủ 6) Áp lực nước chữa cháy hệ thống nằm phạm vi cho phép 7) Kiểm tra bình khí CO2, bình bột, cuộn vòi lăng, mặt nạ phòng độc, quần áo chống cháy đảm bảo đầy đủ, chất lượng tốt Cứ tháng lần người phụ trách cơng tác an tồn chủ trì, phối hợp với đơn vị tiến hành kiểm tra, thử nghiệm thiết bị báo cháy chữa cháy như: Bình bột, bình CO 2, đầu báo khói, đầu báo nhiệt Điều 32 Điều kiện sẵn sàng làm việc hệ thống báo cháy chữa cháy: Hệ thống báo cháy điều khiển chữa cháy tự động phải đảm bảo điều kiện sau: 1) Nguồn điện cung cấp cho hệ thống đầy đủ, ổn định, đèn báo nguồn tủ điều khiển sáng 2) Tủ điều khiển làm việc tốt, khơng có tín hiệu báo lỗi 3) Hệ thống báo cháy phải vận hành chế độ tự động phát tín hiệu xảy cháy 4) Hệ thống chữa cháy tay (Bằng vòi phun họng nước) phải đảm bảo điều kiện sau: - Các van đóng/mở vị trí theo quy định; - Áp lực nước hệ thống đảm bảo; - Đường ống khơng có tượng nứt vỡ, rò nước; - Các hộp nước chữa cháy phải có đầy đủ lăng, vòi phun phải kích cỡ với họng nước cứu hỏa; Các gioăng cao su làm kín phải đảm bảo; - Trạm bơm thoát nước sau cứu hỏa sẵn sàng làm việc Điều 33 Việc kiểm tra hệ thống báo cháy quy định sau: 1) Hàng tuần, vào ca N thứ 5, Trưởng ca kíp vận hành chịu trách nhiệm kiểm tra, thử đầu báo cháy vị trí trang bị Mỗi lần thử thử cho đầu báo kênh, thử phải kiểm tra phù hợp đầu báo với kênh trung tâm Sau thử phải ghi chép cụ thể vào sổ nhằm theo dõi thiếu sót tránh bỏ sót việc thử đầu báo (đầu báo phải thử) 2) Việc kiểm tra thử đầu báo khói đầu báo nhiệt quy định sau: - Việc thử tiến hành năm lần cho máy, kết hợp vào dịp sửa chữa máy biến áp; - Khi tiến hành thử cho máy biến áp, phải thử tất đầu báo - Thử đầu báo nhiệt thực máy sấy tóc, dùng nguồn khói để thử đầu báo khói 3) Thử nút ấn kết hợp tiến hành vào lần thử chuyển đến vị trí thử 4) Thử nút ấn máy phát điện tiến hành vào ca ngày mùng hàng tháng, lần thử cho tổ máy 5) Trực trung tâm trước lúc nhận ca phải kiểm tra trung tâm báo cháy Trong ca, nhân viên vận hành phải kiểm tra trang thiết bị PCCC theo phạm vi quản lý: Hệ thống báo cháy, hệ thống đường ống, van, lăng vòi phun, bình CO2, bình bột chữa cháy, cát xẻng, quần áo chịu nhiệt, mặt nạ phòng độc v.v… Điều 34 Việc kiểm tra bình chữa cháy quy định sau: Vào ngày 15 hàng tháng đơn vị phân giao quản lý phải kiểm tra nội dung sau: 1) Kiểm tra bên ngồi bình khơng bị tróc sơn, han gỉ 2) Tem nhãn ghi bình: Vẫn hạn sử dụng 3) Kẹp chì ngun vẹn 4) Đồng hồ thị áp suất: kim vạch xanh 5) Vòi, loa phun không bị nứt gẫy 6) Lắc trộn chất chữa cháy bình, chống đơng két (đối với bình bột) 7) Sau kiểm tra, phải dán tem, lập biên đánh giá tình trạng bình Điều 35 Quy định quản lý: Các đơn vị, chức danh vận hành phân giao nhiệm vụ quản lý trang, thiết bị PCCC phải tuân thủ quy định lịch kiểm tra, phương pháp kiểm tra, ghi chép đầy đủ tình trạng trang thiết bị PCCC Trưởng đơn vị tình hình thực tế để phân cơng cụ thể việc quản lý thiết bị, lập sổ sách ghi chép theo dõi đánh giá tình trạng trang thiết bị PCCC Điều 36 Quy định trách nhiệm: Tất cán công nhân viên Nhà máy thủy điện Sử Pán phải học tập thực nghiêm chỉnh Quy trình phòng cháy chữa cháy Nhà máy Những người vi phạm quy trình, tùy theo mức độ phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty Điều 37 Nguyên tắc chữa cháy: Khi tiến hành chữa cháy phải đảm bảo nguyên tắc sau: 1) Cắt điện thực đầy đủ biện pháp an toàn; 2) Xác định nguồn cháy chất cháy để áp dụng biện pháp cứu chữa thích hợp; 3) Có biện pháp chống cháy lan; 4) Thao tác tách thiết bị có nguy bị cháy để đảm bảo vận hành an toàn thiết bị lại Điều 38 Kỹ thuật chữa cháy: 1) Khi tới đám cháy, đứng độ cao cao nơi bị cháy để phun nước, có kết hợp với phun bọt chữa cháy khơng phun nước vào nơi phun bọt 2) Phun nước thẳng vào nơi cháy mạnh nơi có lửa lan nhanh Khi cần ngăn lửa cháy lan phun nước vào nơi có vật dễ bắt lửa xăng, dầu, phận nhà cửa kho tàng mà cháy bị đổ 3) Không phun nước tập trung điểm vào phận thiết bị, công trình bị nung nóng Đối với trường hợp khơng có lửa bốc lên, tốt phun bụi nước phun rải 4) Khi chữa cháy xăng, dầu phun bọt Không phun bọt thẳng vào bề mặt xăng, dầu bị cháy, mà phun vào góc để bọt tràn phủ bề mặt chất lỏng Khi phun nên đứng đầu hướng gió 5) Khi dùng bình khí CO2 để chữa đám cháy điện nhỏ xuất hiện, nên phun gần tốt phun vào sát gốc lửa 6) Bình bột loại MF4 MFZ4 khơng có gốc dẫn điện, nên dùng để chữa đám cháy điện hạ áp chưa cắt điện, đám cháy xăng, dầu thiết bị điện khác Không dùng bình bột để chữa cháy cho tủ bảng điện có bảng mạch Điều 39 Thao tác chữa cháy vòi phun nước: 1) Kiểm tra hệ thống chữa cháy tay sẵn sàng làm việc; 2) Mở cửa hộp nước chữa cháy, lắp đầu ống lăng với vòi phun, đầu lắp với họng nước chữa cháy; 3) Giữ lăng vòi phun chắn, hướng điểm cần chữa cháy; 4) Mở van nước để chữa cháy Lưu ý: Khi phun nước chữa cháy cần ý đảm bảo khoảng cách an toàn điện đến thiết bị mang điện lân cận Điều 40 Thao tác chữa cháy bình bột, bình bọt bình khí CO2: 1) Kiểm tra áp lực bình nằm giới hạn bình thường; 2) Lắc bình để bột bọt bình khơng bị két (Trừ bình CO2) 3) Tháo kẹp chì bình; 4) Rút chốt an tồn; 5) Một tay cầm vòi hướng vào đám cháy tay bóp “cò” giữ để chữa cháy; Lưu ý: Khi sử dụng bình CO2 để chữa cháy cần cẩn thận, tránh bị bỏng lạnh Điều 41 Hướng dẫn sử dụng trung tâm báo cháy Hochi FireNET Các phím chức năng: 1) Alarm Silence: Tắt chng/Còi 2) Re - Sound Alarm: Kích hoạt chng còi kêu trở lại sau tắt 3) Panel Sounder Silence: Tắt còi (buzzer) tủ FireNet 4) More Fire Events: Xem kiện báo động nhà máy 5) More Events: Xem tuần từ kiện xảy hệ thống báo cháy 6) Reset: Giải trừ tủ báo cháy FireNet trở tình trạng bình thường sau báo động 7) Fire Drill: Test tín hiệu bảo cháy Khi tủ báo cháy FireNet truy cập vào Cấp (cần Password chìa khóa), việc báo cháy thử (test) thực cách nhân nút Fire Drill Nhẫn nút lần để chấm dứt việc test 8) Lamp Test: thử đèn, tất đèn LED bật sáng 9) Programmable Function: Đặc tính cao 10) Phim Phải/Trái: Dùng để di chuyển qua bên phải trải menu hình LCD 11) Phim Lên/Xuống: Dùng để di chuyển qua lên/xuống menu hình LCD 12) Menu giúp đỡ trạng thái hệ thống Trường hợp có có kỹ thuật Khi có cố kỹ thuật, còi (buzzer) tủ kêu, đèn LED “General Trouble" chớp đèn LED định cố kỹ thuật cụ thể sáng thông tin cố hiển thị hình LCD Nếu lúc có nhiều cố xuất hiện, đèn LED “More Events” sáng, Nhấn phím “More Events" phím mũi tên lên/xuống để xem menu cố, nhấn mũi tên phải để mở menu muốn xem dùng phím mũi tên lên xuống để xem cố kỹ thuật Nhấn phím "?" để xem thơng tin bổ sung Khi có cố kỹ thuật liên lạc với người có trách nhiệm Trường hợp có cháy Khỉ có chảy xảy ra, đèn LED “Fire" tủ FireNet chớp, còi (buzzer) tủ kêu kích hoạt còi báo cháy nối kết với hệ thống Đồng thời hình LCD hiển thị vị trí nơi có cháy xảy hiển thị văn (có nội dung lập trình sẵn) Có thể xem cố cháy bảng cách nhấn nút “More Fire Events" dùng nút mũi tên lên xuống để xem bảng kê cố Muôn tắt chng còi, vào cấp truy cập (Access Level 2) cách bắt công tắc “Enable Controls”, nhập password Cấp nhấn nút “Alarm Silence” Đèn Fire tiếp tục sáng chng/còi tắt Muốn kích hoạt chng còi kêu trở lại nhân phím “Resound Alarm " Muốn tắt chng còi/đèn báo cháy trả hệ thống chế độ hoạt động bình thường nhân nút “Reset” B PCCC CÁC THIẾT BỊ Điều 42 Phòng cháy chữa cháy máy phát điện: Cơng tác phòng cháy: 1) Khơng để dầu rò rỉ vào cuộn dây stator, rotor máy phát điện, trường hợp cuộn dây bị thấm dầu phải vệ sinh Nghiêm cấm việc dùng xăng để vệ sinh; 2) Tăng cường theo dõi để có biện pháp xử lý nhiệt độ máy phát điện ổ trục tăng lên bất thường ; 3) Trước vào làm việc cuộn dây stato, roto, thiết phải kê thành danh mục dụng cụ, vật liệu đem theo để tránh việc bỏ sót kết thúc công việc, Trường hợp để rơi hay phát để quên dụng cụ, vật liệu thiết phải báo cáo với người phụ trách biết để có biện pháp xử lý; 4) Không để túi áo, túi quần vật dụng cá nhân vào làm việc cuộn dây máy phát điện; 5) Trường hợp cách điện cuộn dây stato, roto giảm thấp trị số cho phép giảm đột ngột, phải báo cáo Giám đốc biết để có phương án xử lý Điều 43 Khi tủ kích từ máy phát điện bị cháy, cần xử lý sau: 1) Cắt kích từ; 2) Ngừng máy; 3) Dùng bình khí CO2 phun trực tiếp vào gốc lửa Điều 44 Phòng cháy chữa cháy tủ bảng điện: Để đề phòng cho tủ, bảng điện khơng bị cháy cần thực số quy định sau: 1) Thường xuyên vệ sinh bụi bẩn bám vào thiết bị tủ; 2) Tăng cường kiểm tra phát khắc phục kịp thời tượng phát nhiệt bất thường thiết bị; 3) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng theo quy định nhà chế tạo Xử lý cháy tủ, bảng điện có bảng mạch: 1) Cắt tất nguồn điện có tủ bảng điện bị cháy; 2) Dùng bình chữa cháy CO2 để tiến hành dập lửa; 3) Tuyệt đối khơng dùng bình bột để chữa cháy thiết bị Điều 45 Phòng cháy chữa cháy máy biến áp, máy biến dòng điện: Cơng tác phòng cháy: 1) Khơng để dầu rò rỉ phận máy biến áp, trường hợp có dầu rò rỉ phải có biện pháp xử lý ngay; 2) Khi có tượng nhiệt độ máy biến áp tăng đột ngột, phải tìm rõ nguyên nhân khắc phục; 3) Khi rơ le tác động, cần xem xét kiểm tra kỹ lượng rơ le; trường hợp xuất rơ le phải báo cáo lãnh đạo Công ty để có biện pháp giải quyết; 4) Khi rơ le bảo vệ so lệch máy biến áp đồng thời tác động cắt máy, thiết phải tìm rõ nguyên nhân xử lý xong phép đóng điện trở lại; 5) Đối với máy biến điện áp: Khơng thay cầu chì đóng trở lại máy biến điện áp nổ cầu chì đến lần thứ 2; trường hợp cần tách máy biến điện áp để sửa chữa; 6) Khi máy biến áp ngừng dự phòng, cần kiểm tra tượng phóng điện bề mặt sứ; 7) Đối với mạch dòng điện máy biến dòng, tuyệt đối khơng để hở mạch, hàng năm phải có kế hoạch kiểm tra bắt chặt hàng kẹp đấu nối phần nhị thứ Thao tác chữa cháy máy biến áp: 1) Kiểm tra, xác định tín hiệu báo cháy đúng; 2) Tổ máy ngừng; 3) Chuyển đổi hệ thống tự dùng; 4) Thao tác cắt máy cắt đầu cực MPĐ, máy cắt đầu MBA 5) Thao tác đóng tiếp địa phía máy biến áp; 6) Cắt tất nguồn điện tới máy biến áp (tủ điều khiển); 7) Xác định quy mô đám cháy chất cháy, đám cháy nhỏ dùng bình chữa cháy tay Nếu đám cháy lớn phải dùng nước để dập đám cháy theo bước 8) Mở van cấp nước vào gian phun máy biến áp; 9) Thao tác rải vòi lăng; 10) Lắp vòi lăng vào trụ; 11) Lắp vòi lăng vào ống phun; 12) Mở van tay trụ cứu hỏa; 13) Kiểm tra áp lực nước hệ thống phạm vi cho phép; 14) Thao tác xả dầu máy biến áp (nếu có thể); 15) Triển khai đội hình chữa cháy máy biến áp theo phương án chữa cháy phê duyệt; 16) Khi đám cháy dập tắt: 17) Thao tác đóng van nước cấp HT chữa cháy; 18) Kết thúc trình chữa cháy kiểm tra đưa hệ thống phương thức quy định Lưu ý: Trong trường hợp cháy lớn Trưởng ca việc tổ chức chữa cháy chỗ, phải thực đầy đủ quy định hiệu lệnh cháy, chế độ báo cáo, gọi đội chữa cháy Nhà máy, đội chữa cháy chuyên nghiệp Công an tỉnh, bàn giao trường v.v… Điều 46 Phòng cháy chữa cháy phòng ắc quy: Cơng tác phòng cháy: 1) Đèn chiếu sáng phòng ắc quy phải có chụp phòng nổ, kể đèn di động Cầu chì, cơng tắc, ổ cắm điện phải đặt ngồi phòng, dây điện phòng phải có độ bền, chỗ mối nối dây điện cần phải bôi mỡ vadơlin 2) Cửa phòng ác quy phải treo biển “Cấm lửa”, “Cấm hút thuốc”, không đặt loại thiết bị phát nhiệt phòng ác quy 3) Tại cửa vào phòng ắc quy phải đặt sẵn trang bị chữa cháy như: Bình chữa cháy CO2 bình bột 4) Hệ thống quạt hút cho phòng ắc quy phải làm việc liên tục để bảo đảm hút hết khí cháy khí độc khác 5) Khi có cơng việc hàn, có gây nguồn nhiệt phải có phương án phòng chữa cháy Giám đốc Công ty phê duyệt Trong suốt trình làm việc khơng ngừng hệ thống quạt hút gió Thao tác chữa cháy: 1) Thực biện pháp an tồn điện; 2) Khi cháy phòng ắc quy, ngừng thơng gió; phép dùng trang bị chữa cháy như: Bình bột, cát để chữa cháy; 3) Khi phòng ắc quy có nguy bị cháy, phải tách ắc quy khỏi hệ thống điện chiều chạy quạt hút gió để trừ khử hết khí độc phòng Nếu thiết bị điện hệ thống thơng gió cho phòng ắc quy xung quanh bị cháy phải ngừng việc cấp không khí từ ngồi vào phòng HIỆN TƯỢNG KHƠNG BÌNH THƯỜNG VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRANG THIẾT BỊ PCCC Điều 47 Bộ báo cháy có tín hiệu báo lỗi Hiện tượng: - Chuông kêu, đèn General Trouble sáng Nguyên nhân: - Có thể xảy nguyên nhân liệt kê bảng "Bảng miêu tả lỗi cách xử lý" Cách xử lý: - Nhấn nút Reset để giải trừ tín hiệu, tín hiệu khơng hêt vào dạng tín hiệu báo lỗi để xử lý ... 46 Phòng cháy chữa cháy phòng ắc quy: Cơng tác phòng cháy: 1) Đèn chiếu sáng phòng ắc quy phải có chụp phòng nổ, kể đèn di động Cầu chì, cơng tắc, ổ cắm điện phải đặt ngồi phòng, dây điện phòng. .. van cấp nước chữa cháy; 4) Chỉ huy việc chữa cháy chỗ Đội chữa cháy Nhà máy Đội chữa cháy chuyên nghiệp chưa đến; 5) Báo cáo Trưởng, Phó Ban huy chữa cháy nhà máy, báo đội trưởng chữa cháy nhà máy... công tác chữa cháy huy chung cơng tác chữa cháy 1) Có quy n huy động nhân lực để thực công tác chữa cháy, chống cháy lan bảo vệ tài sản; 2) Có quy n lệnh cắt điện thiết bị để phục vụ chữa cháy;

Ngày đăng: 22/05/2019, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w