luận văn tốt nghiệp chương i những lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp

38 408 1
luận văn tốt nghiệp chương i những lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Mác đã từng nói: “lao động là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất”. Một nhà quản lý của đơn vị bao giờ cũng muốn khai thác triệt để khả năng của người lao động, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và cụ thể là tiết kiệm lương, đó là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để họ tái tạo sức lao động. Ngày nay, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp yếu tố con người luôn đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi mà sức lao động của họ được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương thể hiện các chính sách quan tâm của nhà nước đối với người lao động. Có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề mà cả doanh nghiệp và người lao động cùng quan tâm. Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, tính đúng, tính đủ và thanh toán tiền lương cho người lao động kịp thời sẽ kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, làm cho giảm giá thành sản phẩm, góp phần tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề trên nên trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp” Luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận gồm có ba chương: Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, ý nghĩa, chức năng của công tác tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1. Khái niệm: Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng lao động của họ. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, tiền lương là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Các khoản trích theo lương cũng là một khoản thu nhập mà người lao động được hưởng và là yếu tố cấu thành nên giá thành sản xuất, dịch vụ. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động vì có thành tích trong sản xuất, trong công tác, trong hoàn thành nhiệm vụ. Tiền ăn giữa ca: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để người lao động ăn vào giữa ca làm việc. Thu nhập là toàn bộ những khoản tiền mà người lao động lĩnh được như tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn ca… 1.1.2. Ý nghĩa: Đảm bảo tốt quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo cho việc trả lương và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ. Tiền lương khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lương trả cho người lao động là một chi phí để cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng lao động một cách hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí tiền lương trong quá trình sản xuất, từ đó có thể hạ chi phí, giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp mình. Việc hạch toán tốt lao động tiền lương giúp VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cho công tác quản lý lao động tiền lương đi vào nề nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Bảo hiểm xã hội: Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí… sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp BHXH. Bảo hiểm y tế: Nhằm xã hội hóa việc khám bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men khi bị đau ốm. Điều kiện để được hưởng các ưu đãi trên là người lao động phải có thẻ bảo hiểm y tế. Bảo hiểm thất nghiệp: Là khoản chi trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm, trong thời gian chưa tìm được việc mới. Kinh phí công đoàn: Để phục vụ cho hoạt động công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập quỹ kinh phí công đoàn. 1.1.3. Chức năng của tiền lương Tiền lương kích thích con người tham gia tích cực lao động. Bởi lẽ tiền lương là một bộ phận của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của con người. Tiền lương góp phần thực hiện tốt chính sách của Nhà nước với người lao động. Tiền lương là một biện pháp tích cực để đảm bảo cân đối giữa tiền và hàng góp phần làm ổn định lưu thông tiền tệ. Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân, các chức năng thanh toán giữa người sử dụng lao động và người lao động. Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ do thu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người lao động và gia đình họ. 1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Phải hạch toán đúng, đủ thời gian, số lượng, chất lượng lao động của người lao động; tính đúng, tính đủ tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán đúng hạn cho người lao động. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Tính toán, phân bổ đúng, đủ chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương cho các đối tượng chịu chi phí liên quan. - Tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động, tình hình quản lý và sử dụng quỹ lương, cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý. 1.3. Các hình thức trả lương 1.3.1. Lương thời gian Lương thời gian là lương trả cho lao động theo thời gian làm việc thực tế cùng với công việc và trình độ thành thạo của từng người lao động. Tiền lương thời gian được chia thành: - Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lương phải trả trong tháng = Tiền lương ngày x Số ngày thực tế làm việc trong tháng - Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc. Tiền lương tuần = Tiền lương tháng x 12 52 tuần - Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc. - Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc. 1.3.2. Lương theo sản phẩm VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N Tiền lương ngày = Tiền lương tháng Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ Tiền lương giờ = Tiền lương ngày Số giờ tiêu chuẩn theo quy định 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình thức trả lương này tính trên số lượng, chất lượng sản phẩm mà người lao động đã hoàn thành. Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau: - Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Mức lương được tính theo đơn giá cố định không phụ thuộc vào định mức số lượng sản phẩm hoàn thành. Tiền lương sản phẩm trực tiếp = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lương một sản phẩm - Trả lương theo sản phẩm có thưởng phạt: Trả lương theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với thưởng nếu có thành tích tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu ngược lại sẽ bị phạt. - Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Sử dụng để tính lương cho các công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất hoặc các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ được xác định căn cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp. - Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Ngoài phần tính lương theo sản phẩm trực tiếp còn có phần thưởng tăng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức. Hình thức này áp dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Lương sản phẩm trực tiếp = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lương một sản phẩm Thưởng vượt định mức = Tỷ lệ thưởng vượt định mức x Số sản phẩm vượt định mức 1.3.3. Tiền lương khoán theo khối lượng công việc Hình thức này thường áp dụng cho những công việc giản đơn có tính chất đột xuất như vận chuyển, bốc vác…. Mức lương được xác định theo từng khối lượng công việc cụ thể. 1.4. Nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 1.4.1. Quỹ tiền lương VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Là toàn bộ tiền lương, tiền công mà doanh nghiệp tính trả cho người lao động do doanh nghiệp quản lý và sử dụng theo số lượng, chất lượng lao động của họ và chi trả lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế bao gồm: tiền lương theo thời gian, lương theo sản phẩm. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất như đi họp, đi học, nghỉ phép… - Các khoản phụ cấp thường xuyên: Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực…. - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như hoàn thành kế hoạch, tiết kiệm vật liệu, sản phẩm kỹ thuật cao… Trong công tác hạch toán quỹ tiền lương của doanh nghiệp thì tiền lương được chia làm 2 loại: + Tiền lương chính: Là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính của họ, bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (trách nhiệm, khu vực, lưu động, ca 3….). + Tiền lương phụ: Là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ khác và không làm việc nhưng được hưởng chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, lễ, tết… 1.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích lập theo tỷ lệ quy định trên lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ (bao gồm lương cấp bậc và các khoản phụ cấp lương). Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương tiền lương phải trả cho công nhân viên, trong đó: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP + 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động. + 6% trừ vào lương của người lao động. Toàn bộ số tiền trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý BHXH để chi trả cho người lao động trong trường hợp nghỉ hưu, ốm đau, thai sản… 1.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ 4,5% trên lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ bảo hiểm y tế theo tỷ lệ 4,5% tổng số tiền lương cơ bản phải trả công nhân viên, trong đó: + 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động. + 1,5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ bảo hiểm y tế được nộp lên cơ quan bảo hiểm y tế dùng để tài trợ tiền khám chữa bệnh, viện phí, tiền thuốc cho người lao động khi ốm đau phải vào bệnh viện. 1.4.4. Quỹ kinh phí công đoàn Kinh phí công đoàn được sử dụng để bảo vệ quyền lợi công nhân viên trong doanh nghiệp. Theo quy định một phần KPCĐ được sử dụng phục vụ cho hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp. Phần còn lại nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên. Theo chế độ kế toán hiện hành, kinh phí công đoàn được trích hàng tháng bằng 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động. 1.4.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo quy định thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: + 1% tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP + 1% trừ vào lương của người lao động. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cụ thể: mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của tháng liền kề trước khi thất nghiệp. 1.5. Hạch toán lao động 1.5.1. Hạch toán số lượng lao động và thời gian lao động Để quản lý và nâng cao kết quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động, đó là các bảng chấm công. Bảng chấm công phải được lập riêng cho từng tổ, đội, bộ phận trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người. Bảng chấm công do phụ trách các tổ đội, bộ phận trực tiếp chấm công và được treo công khai ở nơi làm việc. Cuối tháng bảng chấm công được chuyển về phòng tổ chức lao động tiền lương để tổng hợp thời gian lao động và chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất. 1.5.2. Hạch toán kết quả lao động Để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xưởng, bộ phận sản xuất nhân viên hạch toán phân xưởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động từ các chứng từ hạch toán lao động do các tổ gửi đến. Hàng ngày (định kỳ) nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động của từng người, từng tổ vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý có liên quan. Phòng kế toán của doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung của toàn doanh nghiệp. 1.6. Nội dung công tác tiền lương và các khoản trích theo lương VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.6.1. Các chứng từ hạch toán ban đầu Bảng chấm công Mẫu số: 01a - LĐTL Bảng chấm công làm thêm giờ Mẫu số: 01b - LĐTL Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số: 02 - LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số: 03 - LĐTL Giấy đi đường Mẫu số: 04 - LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Mẫu số: 05 - LĐTL Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Mẫu số: 06 - LĐTL Bảng thanh toán tiền thuê ngoài Mẫu số: 07 - LĐTL Hợp đồng giao khoán Mẫu số: 08 - LĐTL Biên bản thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán… Mẫu số: 09 - LĐTL Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Mẫu số: 10 - LĐTL Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số: 11 - LĐTL 1.6.2. Hạch toán chi tiết Các chứng từ về lao động tiền lương * Bảng chấm công: Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ việc hưởng BHXH… để có căn cứ tính trả lương, BHXH thay lương cho người lao động trong đơn vị. Bảng chấm công được treo công khai tại nơi làm việc và được tổ trưởng, trưởng phòng hay quản đốc phân xưởng hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công theo ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng, bảng chấm công và các chứng từ có liên quan như giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương…. được gửi về bộ phận kế toán, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người trong bảng chấm công để tính ra số ngày công làm căn cứ tính lương của từng người. * Các chứng từ về kết quả lao động: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phiếu giao nhận sản phẩm, hợp đồng làm khoán, phiếu nghiệm thu sản phẩm, biên bản bàn giao công trình. Các chứng từ kết quả lao động phải thể hiện được các nội dung sau: - Tên công nhân hoặc bộ phận công tác. - Loại sản phẩm, công việc thực hiện. - Số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành được nghiệm thu và tiền lương được hưởng. * Chứng từ thanh toán tiền lương: Bảng thanh toán lương của tổ: Việc tính lương, phụ cấp phải trả cho người lao động được phản ánh trên bảng thanh toán lương tổ. Bảng này phản ánh tất cả các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân viên trong tháng và các khoản khác có liên quan đến lương như các khoản khấu trừ vào lương (tạm ứng, BHXH, BHYT). Bảng thanh toán lương của đội, phân xưởng: Phản ánh tổng hợp thanh toán lương của đội, phân xưởng, mỗi tổ ghi một dòng. Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp: Phản ánh tổng hợp tình hình thanh toán lương của toàn doanh nghiệp, mỗi tổ, phân xưởng hoặc bộ phận được ghi một dòng. 1.6.3. Thủ tục thanh toán lương Hàng tháng, doanh nghiệp tiến hành trả lương cho người lao động, việc trả lương cho người lao động có thể làm một lần trong tháng hoặc 2 lần hoặc 3 lần tùy vào từng doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên 2 lần hoặc 3 lần thì trả lương lần đầu hoặc lần 2 được gọi là tạm ứng lương. Nguyên tắc doanh nghiệp chỉ được tạm ứng lương cho công nhân viên từ 50% - 60% mức lương, số còn lại khi tính toán khoản tiền lương thực lĩnh của công nhân viên mới được trả lần cuối cùng gọi là lần quyết toán lương. Đồng thời với việc trả lương cho công nhân viên, doanh nghiệp phải lập ủy nhiệm chi nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho các cơ quan chức năng. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N 10 [...]... duyệt và chịu trách nhiệm trớc H i đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo nghị quyết H i đồng quản trị đã đa ra Phó Giám đốc Là ng i giúp Giám đốc i u hành Công ty trong các lĩnh vực đợc phân công Các Phó giám đốc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao Phòng Tổ chức hành chính Giúp việc cho Ban Giám... tổ chức công tác Kế toán, quản lý t i sản tiền vốn, xây dựng, quản lý và thực hiện kế hoạch t i chính của Công ty Phòng kinh doanh - Tham mu cho Ban Giám đốc các vấn đề liên quan đến tình hình kinh doanh của Công ty, khai thác các hợp đng dch v truyn thụng thụng qua vn phũng phm - Lập kế hoạch tháng, quý và năm, đôn đốc, theo d i, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đã đợc Giám đốc duyệt 2.1.4.Tỡnh... phi tr Kt cu ti khon: TK 335 CHI PH PHI TR V PHNG NHUNG 15 M SV: 08A16007N TRNG I HC KINH DOANH & CễNG NGH H NI LUN VN TT NGHIP - Cỏc chi phớ thc t phỏt sinh thuc - S chi phớ phi tr ó trớch trc vo ni dung chi phớ trớch trc ( chi phớ chi phớ theo d toỏn phi tr theo d toỏn ) - S chờnh lch v chi phớ phi tr - S chờnh lch gia chi phớ phi tr nh hn s chi phớ thc t phỏt sinh ln hn s chi phớ thc t phỏt sinh... thụng bỏo vi Hi ng qun tr v kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty V PHNG NHUNG 18 M SV: 08A16007N TRNG I HC KINH DOANH & CễNG NGH H NI LUN VN TT NGHIP - Kin ngh bin phỏp b sung, sa i c cu t chc qun lý Giỏm c Là ng i đ i diện cho Công ty, i u hành m i hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Pháp luật về m i hoạt động của Công ty Là ng i trình các phơng án kinh doanh để H i đồng quản... thu, chi phớ, giỏ vn hng bỏn ca tng phũng K toỏn thu v TSC - Theo d i tỡnh hỡnh bin ng ti sn c nh, trớch khu hao TSC, v chu trỏch nhim cỏc vn v thu ca cụng ty - Kờ khai, theo d i tỡnh hỡnh thanh toỏn thu ca cụng ty vi Nh nc Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán, công nợ Theo d i tình hình tăng, giảm, tồn quỹ tiền mặt, tin gi ngõn hng cũng nh tình hình thanh toán công nợ của công ty Theo d i các khoản. .. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: - Phơng pháp xác định hàng tồn kho cu i kỳ: giá đích danh (giá thực tế ghi trên hóa đơn) - Phơng pháp Kế toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên - Nguyên tắc ghi nhận giá hàng tồn kho: hàng tồn kho của doanh nghiệp đợc ghi nhận theo giá gốc Phơng pháp kế toán TSCĐ: - TSCĐ đợc ghi sổ theo Nguyên giá và Hao mòn luỹ kế - Nguyên tắc đánh giá t i sản: theo giá trị t i sản trên... nhõn viờn trong cụng ty Vic s dng phn mm ó giỳp tinh gim khi lng cụng vic th cụng ca nhõn viờn k toỏn, cỏc quy trỡnh x lý nghip v hu ht do mỏy m nhim Do ú vic cung cp thụng tin ti chớnh c nhanh chúng kp thi ng thi tng c nng sut lao ng, nõng cao hiu qu ca cụng tỏc qun lý kinh doanh n i chung v cụng tỏc hch toỏn tin lng n i riờng Trong iu kin cụng ty ang t chc k toỏn mỏy thỡ hỡnh thc k toỏn nht ký chung. .. cao cho ngi lao ng Tin thng thng vo cui nm hay cui k sn xut, nh vy thi gian ch xột thng l khỏ di lm gim s hng phn ca ngi lao ng phỏt huy tip khi cú thnh tớch cao, vỡ vy ó lm gim tỏc dng ca cụng tỏc to ng lc cho ngi lao ng S tin thng dựng vo cui nm l khỏ ln vỡ vy gõy khú khn trong vic qun lý qu lng, nh hng n tin thi cụng, vic u t mi, mua sm thit b, xõy dng cụng trỡnh mi - Th hai: Ti cụng ty hin nay ang... con, lp chi nhỏnh, vn phũng i din v vic gúp vn mua c phn ca doanh nghip khỏc Ch tch Hi ng qun tr - Lp chng trỡnh k hoch hot ng ca Hi ng qun tr - Chun b chng trỡnh, ni dung ti kiu phc v cho cuc hp, triu tp v ch ta cuc hp Hi ng qun tr - Theo d i quỏ trỡnh t chc thc hin cỏc quyt nh ca Hi ng qun tr Ban kim soỏt: - Kim tra tớnh hp lý, hp phỏp trong qun lý, iu hnh hot ng kinh doanh - Thm nh bỏo cỏo ti chớnh... TRNG I HC KINH DOANH & CễNG NGH H NI LUN VN TT NGHIP H thng ti khon trong cụng tỏc k toỏn l tng i hp lý, linh hot Hin nay cụng ty ang s dng h thng ti khon theo quyt nh 15 ban hnh ngy 20/03/2006 ca B ti chớnh V h thng ti khon c m chi tit phự hp cho cụng tỏc qun lý ti cụng ty * B mỏy k toỏn: Cụng ty t chc b mỏy k toỏn phự hp vi c im t chc qun lý kinh doanh ca mỡnh, ó phỏt huy c vai trũ ca k toỏn, thc hin . N I LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG T I CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Kh i niệm, ý nghĩa, chức năng của công tác tiền lương và các khoản. trích theo lương trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương t i công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp. Chương III: Một số gi i pháp. trích theo lương t i công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp Luận văn ngo i l i mở đầu, kết luận gồm có ba chương: Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích

Ngày đăng: 16/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan