Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
348 KB
Nội dung
Tuần 3 Thứ ngày tháng năm . Tập đọc Lòng dân ( Nguyễn Văn Xe) I. Mục tiêu: - Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật,biết đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hiểu nội dung ý nghĩa đoạn kịch: Ca ngợi di Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ Cách mạng. - GD học sinh yêu thích môn tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : hát 2. Kiểm tra bài cũ : 2 em đọc lại bài.Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu đoạn trích. - GV hớng dẫn học sinh đọc phân vai( nhân vật). - GV chia đoạn: 3 Đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến Dì Năm. + Đoạn 2: Tiếp đến lời lính. + Đoạn 3: Phần còn lại. b.Tìm hiẻu bài: 1.Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 2. Dì Năm nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ? 3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm cho em thích nhất? Vì sao? c. Hớng đẫn đọc diễn cảm. - GV treo bảng phụ viết đoạn luyện đọc. HD đọc trên bảng. - GV gạch chân từ cần đọc nhấn. - HS phân vai: 5 h/s đọc. - GV cùng nhận xét. - Học sinh theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - HS luyện đọc theo cặp đôi. -1,2 em đọc toàn bài. + Bị bọn giặc rợt đuổi bắt chạy vào nhà Dì Năm. + Đa vội chiếc áo cho chú thay Ngồi xuống võng vờ ăn cơm làm nh chú là chồng Dì. + HS phát biểu ý kiến. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS theo dõi. - HS gạch chân từ cần đọc nhấn. - HS đọc cá nhân, cặp đôi. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS luyện đọc trớc lớp. 4. Củng cố dặn dò: - GV củng cố bài nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố khả năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. - GD học sinh lòng say mê học toán. II. Các hoạt động dạy-học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - Giáo viên nhận xét cách chuyển. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài - Chuyển hỗn số thành phân số - GV yêu cầu học sinh làm bài 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp chữa bài trên bảng. - GV nhận xét đa ra kết luận đúng. 5 13 5 3 2 = 8 75 8 3 9 = 9 49 9 4 5 = 10 127 10 7 12 = Bài 2: Bài yêu cầu ta làm gì ? - 2 học sinh nêu - Để so sánh đợc các hỗn số thì em phải làm nh thế nào ? - Chuyển hỗn số thành phân số học sinh nối tiếp nhau trả lời. So sánh 10 9 3 và 10 9 2 10 9 3 > 10 9 2 vì 10 39 > 10 29 - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 và trao bảng nhóm cho 3 nhóm - Học sinh thảo luận nhóm và điền kết quả vào bảng nhóm. - Nêu cách so sánh hỗn số. Chữa và so sánh bài trên bảng. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - 1- 2 học sinh nêu - GV yêu cầu học sinh làm bài - 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Chữa bài trên bảng. - GV nhận xét kết quả a) 6 17 b) 21 23 c) 14 d) 9 14 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách so sánh hỗn số. - GV nhận xét tiết học -Về chuẩn bị bài tiết sau. Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành huế I. Mục tiêu: - Thấy đợc cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1 số viên quan yêu nớc đã tổ chức và mở rộng cho phong trào Cần Vơng. - Trân trọng và tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ kinh thành Huế 1885. - Bản đồ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những mong muốn của Nguyễn Trờng Tộ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giảng bài mới. * Hoạt động1: Làm việc cả lớp. - GV trình bày 1 số nét chính về tình hình nớc tấu triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa- Tơ- Nốt. - GV nêu nhiệm vụ của h/s. 1. Phân biệt đặc điểm khác nhau về chủ tr- ơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 2. Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? 3. Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. * Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. - GV nêu lại câu hỏi cho các nhóm thảo luận. - GV nhấn mạnh, sửa chữa, nhận xét. * Hoạt đọng3:Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh nội dung bài. - GVđặt câu hỏi cho h/s vận dụng. - HS theo dõi. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. + Phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp. + Phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp. + Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến. - Tờng thuật lại diễn biễn theo thời gian hành động của Pháp, tiếp tục quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến. + Điều này thể hiện lòng yêu nớc của 1bộ phận quan trọng + Tôn Thất Thuyết quyết định đuổi vua Hàm Nghi và dẫn đoàn tuỳ tùng lên núi ( Sử dụng bảm đồ) - HS nêu lại nội dung cơ bản. - HS liên hệ vào thực tế. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Kỹ Thuật Thêu dấu nhân(t1) I. Mục tiêu: - Nắm đợc quy trình cách thêu dấu nhân. - Vận dụng vào thêu đúng, đẹp. - Rèn luyện tính cẩn thận và khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: - Mẵu thêu dấu nhân. Dụng cụ, vật dụng. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giảng bài mới. * Hoạt động1: Hớng dẫn đánh dấu nhân trên vải. - GV vừa làm mẫu vừa hớng dẫn . - Dùng chỉ đánh dấu 4 điểm trên vải, dùng thớc kẻ 2 đờng song song theo chiều dài miếng vải khoảng 5 cm, chia k/c dấu nhân. - GV cho h/s thực hành ngay tại lớp. * Hoạt động2: Cách thêu. - GV vừa thêu vừa hớng dẫn lần 1. - GV hớng dẫn tỉ mỉ từng bớc một, - Cho h/s thực hành thêu ngy tại lớp. - GV quan sát đôn đốc. - HS theo dõi. - Một vài rm nêu cách cạch dấu trên vải. - HS thực hành đánh dấu trên vải. - HS quan sát, nêu lai cách thêu. - Cả lớp thực hành theo tổ nhóm. 4. Củng cố dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ngày . tháng . năm . Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. mục tiêu: - Phân tích bài văn ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát đựoc về một cơn ma rào thành dàn ý, biết trình bày dàn ý rõ ràng tự nhiên. - GD học sinh lòng yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ, dàn bài mẫu. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu dàn bài của bài văn tả cảnh. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài. * Hớng dẫn luyện tập Bài 1: HS trao đổi cặp đôi. - GV cùng học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma sắp đến?. - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi sgk. - Trao đổi cặp đôi các câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. + Mây: nặng, đặc xịt, lổn ngổn . + Gió: Phối giật đổi mát lạnh + Những từ ngữ tả tiếng ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc? + Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời bằng những giác quan nào?. - GV nhấn mạnh củng cố lại bài. Bài2: Học sinh làm bài cá nhân. - GV phát giấy và vêu câu hỏi . - GV theo dõi đôn đốc, sửa chữa, nhận xét đánh giá. + Tiếng ma lúc đầu lẹt đẹt + Hạt ma: Những giọt nớc lăn + Trong ma: Lá đào, con gà + Mắt,tai, da,mũi. - HS nhận phiếu và theo dỗi. - HS làm bài vào phiếu. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. - HS trao đổi vở cho nhau sửa chữa. - HS sửa bài vào vở. 4. Củng cố- dặn dò. - GV củng cố bìa, nhận xét. - Giao bài về nhà. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn - GD học sinh lòng say mê môn toán. II. Các hoạt động trên lớp A. Kiểm tra bài cũ: Chữa phần c, d bài số 2. GV nhận xét củng cố lại. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài 1- 2 học sinh nêu GV yêu cầu học sinh làm bài 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Chữa bài trên bảng. GV nhận xét đa ra kết luận. 10 2 ; 100 44 ; 100 25 ; 1000 46 Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài. 1-2 học sinh nêu GV yêu cầu học sinh làm bài 1 vài học sinh nối tiếp nhau lên bảng làm Cả lớp làm nháp Chữa bài trên bảng - GV nhận xét kết luận chung. 5 42 ; 4 23 ; 7 31 ; 10 21 - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số 1 vài vnêu Bài 3: Bài yêu cầu ta làm gì? 1-2 học sinh nêu 1 m bằng bao nhiều dm? 1 m = 10 dm 1 dm bằng bao nhiều m? 1 dm = 10 1 m 3 dm bằng bao nhiều m? 3dm = 10 3 m GV yêu cầu học sinh làm nhóm 3 Học sinh thảo luận nhóm và viết vào bảng nhóm, đại diện các nhóm trình bày, học sinh nhận xét so sánh kết quả. Bài 4: - Nêu đề bài 1-2 học sinh - GV hớng dẫn học sinh làm mẫu 5m7dm = 5m + mm 10 7 5 10 7 = - Yêu cầu học sinh làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào vở Chữa bài trên bảng - GV nhận xét kết luận đúng. mdmm 10 3 232 = mcmm 100 37 4374 = mcmm 100 53 1531 = Bài 5: - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - 1-2 học sinh nêu Sợi dây dài bao nhiêu cm 327 cm Sợi dây dài bao nhiêu dm dm 10 7 32 Sợi dây dài bao nhiêu m m 10 27 3 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học chuẩn bị bài tiết sau. Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi đều khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình. - GD các em có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiêu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. a. Hoạt động 1: ( làm việc với sgk). - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - GV giao nhiệm vụ. + Phụ nữ có thai nên và không nên làm điều gì? Tại sao? => Gv kết luận: b. Hoạt động 2: (thảo luận cả lớp) - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. +Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV kết luận chốt lại ý chính. c. Hoạt động 3: Đóng vai. - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong sgk. - GV đa ra câu hỏi cho học sinh thảo luận các tình huống. * Bài học trong sgk. - HS theo dõi và quan sát trog sgk. - HS quan sát hình 1,2,3 trong sgk và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi cặp đôi. - Một số em trình bày trớc lớp. + Ăn uống đầy đủ chất, đủ lợng, không dùng các chất kích thích +Tránh lao động nặng, tránh tiếp súc với chất độc hại + Đi khám thai định kỳ 3 tháng một lần - HS quan sát hình 5,6,7 nêu nội dung từng hình. - Cả lớp cùng thảo luận. - Một vài em nêu ý kiến. - HS theo dõi và thảo luận theo nhóm. - HS trình diễn trớc lớp ( 1 nhóm) các nhóm khác nhận xét, rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. - Một số em nêu bài học. 4. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung, nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. Thể dục Đội hình đội ngũ.Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ đúng khẩu lệnh. Trò chơi Bỏ khăn , chơi đúng luật hào hứng, nhiệt tình. - GD học sinh năng tập luyện thể dục thể thao cho cơ thẻ khoẻ mạnh. II. Điạ điểm- ph ơng tiện : Sân tập,còi, một chiếc khăn tay. III. Nội dung và ph ơng pháp: A. Phần mở đầu: - GV phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Hớng dẫn khởi động. B. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ,quay trai,phải,sau, dãn hàng, dồn hàng. + GV điều khiển lớp tập. + GV nhận xét sửa chữa, biểu dơng một số em tập tốt. b. Trò chơi vận động: Bỏ khăn - GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi và quy định chơi. - GV quan sát động viên. C. Phần kết thúc: - Giáo vien nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. - HS theo dõi. - Hs chấn chỉnh trang phục. - HS đứng vòng tròn vỗ tay, xoay các khớp tay chân. - HS theo dõi. - HS tập dới sự điều khiển của GV. .- HS chia tổ thi nhau tập. - Cả lớp tập để củng cố. - Một vài em chơi thử. - Lớp chơi dới sự diều khiển của lớp trởng. - HS chơI đến hết giờ. - HS chạy vòng tròn th giãn. Thứ ngày tháng năm . Tập đọc Lòng dân (tiết 2) ( Nguyễn Văn Xe) I. Mục tiêu: - Đọc dúng và ngắt giọng phân biệt lời nhân vật đúng ngữ điệu các câu. - Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch. Ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm mu trí để lừa giặc, cứu cán bộ Cách mạng. - GD học sinh lòng biết ơn các vị anh hùng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài lòng dân, trả lời câu hỏi. 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài: * Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luỵên đọc: - GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến cai quản lại. + Đoạn 2: Tiếp đến cha thấy. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV đọcdiễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. 1.An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào? - Một học sinh khá đọc, lớp theo dõi. - HS quan sát tranh minh hoạ trong sách. - HS đọc nối tiếp theo đoạn (phần). - HS lu ý đọc đúng các từ địa phơng ( tía, mày, hổng, chi, nên ) - HS luyện đọc theo cặp, cá nhân. + Cháu kêu bằng ba, chứ không phải tía. 2. Những chi tiết nào cho thấy Dì Năm ứng xử rất thông minh? 3. Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng dân? * Luyện đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ hớng dẫn đọc đoạn 1. - GV theo dõi nhận xét. + Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào chú cán bộ biết và nói theo. + Vì vở kịch thể hiện đợc tấm lòng của ngời dân đối với Cách mạng - HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm, đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. 4. Củng cố dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với số một tên đơn vị đo. - GD học sinh lòng say mê môn toán. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài 4 tiết trớc. - GV nhận xét củng cố lại. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài 1- 2 học sinh nêu - GV yêu cầu học sinh làm bài - 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp - Chữa bài trên bảng. - GV nhận xét kết luận đúng. a) 90 151 c) 10 14 b) 24 41 - Nêu cách cộng các phân số khác mẫu số. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài. - 1-2 học sinh nêu Với phép trừ 4 3 10 1 1 em làm nh thế nào Chuyển hỗn số 10 11 10 1 1 = - GV yêu cầu học sinh làm bài - 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở - GV nhận xét - Chữa bài trên bảng Bài 3: - Yêu cầu học sinh thực hiện phép cộng - 1-2 học sinh nêu yêu cầu rồi so sánh kết quả với kết quả đã có. - Học sinh tính - Nối tiếp nhau trình bày. - GV nhận xét kết luận (đáp án c) Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài - 1-2 học sinh nêu - Nêu cách chuyển 9m5dm dới dạng m 9m5dm = mmm 10 5 9 10 5 9 =+ - GV yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm - GV nhận xét - Chữa bài so sánh kết quả. Bài 5: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 1-2 học sinh nêu - Đề bài cho bài gì ? Yêu cầu ta làm gì? - Học sinh nêu - Để biết quãng đờng AB dài bao nhiêu thì ta phải làm nh thế nào ? - Tìm giá trị của một phần quãng đờng - GV yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm vở,một học sinh làm bảng - Chữa bài trên bảng. Giải 10 1 quãng đờng dài là 12 : 3 = 4(km) Quãng đờng AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40km 3. Củng cố- dặn dò - Nêu cách tính giá trị của biểu thức với phân số. - GV nhận xét tiết học- về ôn bài chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nhân dân I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết 1 số thành ngữ có chủ đề nhân dân. - Tích cực hoá vốn từ ngữ vào đặt câu. - GD h/s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, phiếu nhóm, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 2 em chữa bài tập về nhà. 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài. [...]... động3: (Làm việc theo nhóm) GV phát bảng phụ, giao nhiệm vụ - GV nhận xét kết luận - GV cho h/s xem một số tranh ảnh một số hậu quả do thiên nhiên gây ra ở địa phơng 4 Củng cố- dăn dò: -GV củng cố bài, nhận xét - Giao bài về nhà - HS khác bổ xung - HS quan sát lợc đồ và nêu vị trí và đặcđiểm khí hậu của nớc ta - Một vài em nêu kết luận - HS quan sát tranh trong sgk và trao đổi cặp đôi - Một vài em... GV yêu cầu học sinh khá giỏi làm, sau - Học sinh chữa làm bài vào nháp đó hớng dẫn cho học sinh yếu - Học sinh nối tiếp nhau trả lời 75 - GV nhận xét đa ra kết luận đúng 1m75cm = 1 m 100 36 5m36cm = 5 m 100 8 8m8cm = 8 m 100 Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài, học sinh quan sát hình vẽ SGK - Làm nh thế nào để biết đợc diện tích của phần còn lại - Diện tích mảnh đất làm nh thế nào? - Diện tích ngôi nhà làm... thì có tầm quan trọng - Một rm đọc thông tin trong sgk và trả lời đặc biệt đối với cuộc sống con ngời? câu hỏi + Tuổi dậy thì có tầm quan trọng.vì đây là thời kỳ cơ thể có nhiều biến đổi về chiều cao và cân nặng + Cơ quan sinh dục phát triển - GV nhận xét kết luận: ( bài học) + Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ, mối quan hệ - Một vài em nêu bài học 4 Củng cố- dặn dò - GV tổng kết, nhận xeta - Giao bài về... bài * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Một vài em nêu yêu cầu hoạt động1 - GV cho học quan sát một số ảnh mà các - HS quan sát rồi giới thiệu em đã chuẩn bị mang đến lớp + Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? VD: Đây là ảnh của em bé tôi, em bé mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra ngời thân * Hoạt động2: Trò chơi Ai nhanhvà đúng - HS theo dõi + Bớc 1: GV phổ biến cách chơi, luật chơi - HS làm việctheo... bài vào vở 4 Củng cố- dăn dò - GV tổng, kết nhận xét - Giao bài về nhà Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I Mục tiêu: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn - Nêu đợc từng giai đoạn quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời GD học sinh có ý thức trong giờ học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm, tranh minh hoạ III Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Lớp hát... Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập 1 1- 2 HS nêu - Với phép tính ở phần b, d trớc khi tính - Chuyển hỗn số sang phân số em phải làm gì ? - GV yêu cầu học sinh làm bài 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở Chữa bài trên bảng 28 153 8 9 - GV nhận xét kết luận đúng a) b) c) d) 45 - Nêu cách nhân, chia 2 phân số, khi nhân, chia hỗn số ta làm nh thế nào ? Bài 2: Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Muốn... Một vài em lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ - HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp - HS thảo luận đua ra những thuận lợi và khó khăn mà thời tiết mang lại - Đại diện một số em trình bày trớc lớp + Thuận lợi: Cây cối phát triển quanh năm xanh tốt + Hạn chế: Ma nhiều gây lũ lụt, ít ma gây hạn hán Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục tiêu: - Luyện tập sử dụng một... Kiểm tra bài cũ - GV phổ biến yêu cầu bài, chấn chỉnh trang - HS theo dõi phục - Xoay các khớp tay chân, hông, vai - Hớng dẫn khởi động - Giậm chân tại chỗ B Phần cơ bản: * Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi - HS chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển đều vòng phải, vòng trái - Các tổ thi đua trình diễn 1-2 lần - GV quan sát, nhận xét sửa chữa + Chú ý: Chỗ vòng trái, phải... Bài2: HS làm bài cá nhân đoạn văn hoàn chỉnh tả một cơn ma - GV quan sát đôn đốc - GV chấm một số bài sữa chữa - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình vừa viết - HS sửa bài vào vở 4.Củng cố- dặn dò: - GV khắc sâu nội dung, nhận xét - Giao bài về nhà Toán Ôn tập về giải toán I Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu)... nhận xét Bài2: ( làm nhóm) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ, hớng dẫn - GV cùng học sinh nhận xét và đánh giá Bài 3: ( làm phiếu cá nhân) a Đọc truyện và trả lời câu hỏi - Vì sao Việt Nam ta gọi là đồng bào? - Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng( có nghĩa là cùng) - GV làm mẫu trên bảng - GV chấm một số bài nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ, củng cố bài - Giao bài về nhà - HS đọc yêu cầu bài 1 - . luận đúng. mcmm 100 75 1 751 = mcmm 100 36 53 65 = mcmm 100 8 888 = Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài, học sinh quan sát hình vẽ SGK. - Khoanh tròn vào kết quả. Nêu yêu cầu của bài - 1-2 học sinh nêu - Nêu cách chuyển 9m5dm dới dạng m 9m5dm = mmm 10 5 9 10 5 9 =+ - GV yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm vào vở,