Trong quátrình thi công xây dựng, chi phí sản xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc sử dụng nguyên-nhiên vật liệu, máy móc và các thiết bị thi công xây dựng.Trong quá trình đó, CCDC
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn của TS Nguyễn Tuấn Anh Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn
là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị thực tập
Tác giả luận văn
Trần Thị Thu ThảoMỤC LỤ
Trang 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ V
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT TƯ TẠI DOANH NGHIỆP 5
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật tư trong doanh nghiệp: 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 5
1.1.2 Vị trí, vai trò của NVL, CCDC trong SXKD: 5
1.1.3 Yêu cầu của công tác quản lý NVL, CCDC trong doanh nghiệp: .6 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC: 7
1.2 Phân loại và đánh giá NVL, CCDC: 8
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ: 8
1.2.2 Đánh giá NVL, CCDC 11
1.3 Nội dung kế toán NVL, CCDC trong DN: 14
1.3.1 Kế toán chi tiết NVL, CCDC: 14
1.3.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC: 20
1.3.3 Kế toán NVL, CCDC trên máy vi tính: 28
1.4 Kết luận chương 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VẬT TƯ TẠI CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TIỀN HẢI 31
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Môi trường Đô Thị Tiền Hải 31
Trang 32.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Môi trường
Đô thị Tiền Hải: 31
2.1.2 Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức quản lý SXKD của Công ty: .34
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty: 37
2.2 Thực trạng kế toán vật tư tại Công ty TNHH Môi trường Đô thị Tiền Hải: .43
2.2.1 Đặc điểm và phân loại NVL, CCDC tại Công ty: 43
2.2.2 Hạch toán kế toán vật tư tại Công ty TNHH Môi trường Đô thị Tiền Hải: 45
2.2.3 Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại Công ty: 61
2.2.4 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC tại Công ty: 70
2.3 Đánh giá thực trạng kế toán vật tư tại công ty TNHH Môi trường Đô thị Tiền Hải: 83
2.3.1 Ưu điểm: 84
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân: 86
2.4 Kết luận chương 87
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VẬT TƯ TẠI CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TIỀN HẢI 88
3.1 Yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện 88
3.2 Giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện giải pháp (nếu có) 89
3.3 Kết luận chương 91
KẾT LUẬN 92
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu chữ viết tắt Nội dung viết tắt
Trang 6DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Kế toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 1.2 Kế toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu
luân chuyển
Sơ đồ 1.3 Kế toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp sổ số dư
Sơ đồ 1.4 Kế toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp KKTX
Sơ đồ 1.5 Kế toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp KKĐK
Sơ đồ 1.6 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Sơ đồ 1.7 Trình tự xử lý kế toán vật tư trên máy vi tính
Sơ đồ 2.1 Quy trình công tác xây lắp
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2.5 Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại công ty
Sơ đồ 2.6 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC tại công ty
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 01 Một số chỉ tiêu của công ty trong năm 2014, 2015
Bảng 02 Định mức tiêu hao vật tư sản xuất bê tông mac200
Trang 7Biểu số 01 Giấy đề nghị cấp vật tư
Biểu số 02 Hóa đơn GTGT mua NVL
Biểu số 03 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóaBiểu số 04 Phiếu nhập kho NVL
Biểu số 05 Hóa đơn GTGT mua CCDC
Biểu số 06 Phiếu nhập kho CCDC
Biểu số 07 Phiếu nhập kho vật tư
Biểu số 08 Giấy đề nghị xuất vật tư
Biểu số 09 Phiếu xuất kho vật tư
Biểu số 10 Phiếu xuất kho vật tư
Biểu số 11 Thẻ kho xi măng
Biểu số 12 Thẻ kho xe rùa
Biểu số 13 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ ( sản phẩm, hàng hóa) xe rùaBiểu số 14 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ ( sản phẩm, hàng hóa) xi măngBiểu số 15 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ TK 152
Biểu số 16 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ TK 153
Biểu số 17 Chứng từ ghi sổ về tăng NVL
Biểu số 18 Chứng từ ghi sổ về tăng CCDC
Biểu số 19 Chứng từ ghi sổ về tăng chi phí trả trước dài hạn
Biểu số 20 Chứng từ ghi sổ về xuất vật tư
Biểu số 21 Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ
Biểu số 22 Sổ cái TK 152
Biểu số 23 Sổ cái TK 153
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Trong những năm gần đây, nước ta với nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp cónhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Tuyvậy, cơ hội luôn luôn đồng nghĩa với khó khăn thử thách Các doanh nghiệpkhông những phải cạnh tranh với những hàng hóa nhập ngoại Do đó chấtlượng và giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định khá lớn trong cạnh tranh
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quyết định cơ bản để đảm bảocho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục chính là NVL-CCDC Đây làyếu tố tiền đề để tạo nên hình thái vật chất c ủa sản phẩm Nó không chỉ ảnhhưởng tới quá trình sản xuất mà còn là nhân tố quyết định tới giá thành sảnphẩm và công tác tài chính của doanh nghiệp Ngoài yếu tố thường xuyênbiến động từng ngày, từng giờ nên việc tổ chức và hạch toán tốt nguyên vậtliệu và công cụ dụng cụ sẽ giúp cho nhà quản trị đề ra các chính sách đúngđắn mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp Mặt khác chi phí vật tư lại chiếm tỉtrọng lớn từ 60%-70% trong chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy quản lý vật
tư một cách hợp lý và sát sao ngay từ khâu thu mua đến khâu sử dụng sẽ gópphần tiết kiệm vật tư, giảm chi phí, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranhcho sản phẩm của doanh nghiệp Để làm được điều đó các doanh nghiệp cầnphải sử dụng các công cụ hợp lý mà kế toán là công cụ giữ vai trò quan trọngnhất Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế đang từng bước phát triển mạnh mẽthì công tác kế toán vật tư cũng có những thay đổi để phù hợp với điều kiệnmới Các doanh nghiệp được phép lựa chọn phương pháp và cách tổ chức
Trang 9hạch toán tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm và mục đích kinh doanh của doanhnghiệp mình Công ty TNHH Môi trường Đô thị Tiền Hải là một công ty hoạtđộng thuộc lĩnh vực xây dựng thi công công trình là chủ yếu nên vật tư cũng
đa đạng cả về số lượng và chủng loại Chính vì vậy công tác hách toán vật tưrất được coi trọng Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạicông ty TNHH Môi trường Đô thị Tiền Hải và được sự chỉ dẫn của TS.Nguyễn Tuấn Anh cùng với các kiến thức đã được học tại trường em đã quyết
định đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Kế toán vật tư tại công ty TNHH Môi trường Đô thị Tiền Hải”.
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:
- Tất cả các loại vật tư của Công ty
- Các đối tượng sử dụng vật tư trong quá trình sản xuất
- Các chứng từ, sổ sách, bảng biểu liên quan đến việc quản lý và hạchtoán vật tư tại Công ty
- Phương pháp hạch toán vật tư của Công ty
* Mục đích nghiên cứu:
- Trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ
Trang 10- Nghiên cứu thực trạng kế toán NVL-CCDC tại công ty TNHH Môitrường Đô thị Tiền Hải Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát tại công ty để
đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL-CCDC
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu và số học: phương pháp nay căn cứ vàonhững chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã đựơc kế toán tập hợpvào sổ sách kế toán và kiểm tra tính chính xác, tính phù hợp, tính hợp phápcủa các chứng từ
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này căn cứ vào những số liệu vàchỉ tiêu so sánh từ đó đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Phương pháp phân tích: phương pháp này áp dụng việc tính toán , sosánh số liệu của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa
lý luận và thực tiễn từ đó rút ra những kết luận thích hợp
Trang 12Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn- TS Nguyễn Tuấn Anh cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Tài chính- Kế toán của Công ty
TNHH Môi trường Đô thị Tiền Hải đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thểhoàn thành bài luận này
Do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và trình
độ bản thân còn hạn chế vì vậy bài luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếusót Em rất mong được sự góp ý của Thầy Cô và các bạn để bài luận văn đượchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Thu Thảo
Trang 13CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ
TOÁN VẬT TƯ TẠI DOANH NGHIỆP1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật tư trong doanh nghiệp:
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
- CCDC là những tư liệu lao động không có đủ những tiêu chuẩn về giátrị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ
Đặc điểm NVL, CCDC:
- NVL: trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, NVL chỉ thamgia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấuthành nên thực thể của sản phẩm mới NVL khi tham gia vào quá trình sảnxuất, giá trị của NVL sẽ được chuyển dịch hết một lần vào chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm
- CCDC: CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, nhưng vẫn giữnguyên được hình thái vật chất ban đầu Trong quá trình tham gia vào sản
Trang 14CCDC sử dụng thường xuyên trong quá trình sản xuất, giá trị CCDC bị haomòn dần và được dịch chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm mới vàchuyển từng phần vào chi phí SXKD trong kỳ.
1.1.2 Vị trí, vai trò của NVL, CCDC trong SXKD:
NVL là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, là đối tượng laođộng đã qua sự tác động của con người NVL được phân chia thành NVLchính và NVL phụ, việc phân chia này không phải dựa vào đặc tính vật lý,hóa học hoặc khối lượng tiêu hao mà dựa vào sự tham gia của chúng vào việccấu thành nên sản phẩm mới
Khác với NVL, CCDC cũng là tư liệu lao động nhưng không có đủ nhữngtiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định Trong quátrình thi công xây dựng, chi phí sản xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc
sử dụng nguyên-nhiên vật liệu, máy móc và các thiết bị thi công xây dựng.Trong quá trình đó, CCDC cũng là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtnhằm tạo ra sản phẩm mới và cấu thành nên sản phẩm xây dựng
Trong doanh nghiệp xây dựng, chi phí về NVL, CCDC thường chiếm tỷtrọng rất lớn (khoảng 60-70% trong tổng giá trị công trình) Do vậy, NVL,CCDC có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với hoạt động SXKD của DN Nếuthiếu NVL, CCDC thì không thể tiến hành được các hoạt động sản xuất vậtchất nói chung và quá trình thi công xây dựng nói riêng Thông qua quá trìnhthi công xây dựng, kế toán NVL, CCDC có thể đánh giá những khoản chi phíchưa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy, DN cần tổ chức công tác kế toánquản lý chặt chẽ NVL, CCDC ở tất cả các khâu từ quá trình thu mua, bảoquản, dự trữ và sử dụng NVL, CCDC nhằm hạ thấp chi phí sản xuất xuống
Trang 15một mức nhất định nào đó, giảm mức tiêu hao NVL, CCDC trong sản xuấtcòn là cơ sở để tăng sản phẩm mới Qua đó, ta có thể nói rằng NVL, CCDC
có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu được trong quá trìnhSXKD nói chung và quá trình thi công xây dựng nói riêng
1.1.3 Yêu cầu của công tác quản lý NVL, CCDC trong doanh nghiệp:
- Đối với công tác quản lý NVL:
+ Phải căn cứ vào chứng từ, các loại sổ sách chi tiết, từ các thời điểmnhập xuất tồn kho
+ Tăng cường công tác đối chiếu, kiểm tra, xác định số liệu trên sổ sách
kế toán và trên thực tế nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực
+ Định kỳ phải kiểm tra sổ tồn kho trong các kho hàng, trong phânxưởng sản xuất nhằm điều chỉnh kịp thời tình hình nhập xuất để cung cấpNVL ngay khi cần
- Đối với công tác quản lý CCDC:
+ CCDC có nhiều thứ, nhiều loại ở trong kho hay đang dùng ở các bộphận phân xưởng, nếu không theo dõi quản lý chặt chẽ CCDC sẽ gây thấtthoát, lãng phí CCDC dùng cho SXKD, cho thuê… phải được theo dõi về cảhiện vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo đối tượng sử dụng
+ Để tổ chức tốt việc quản lý CCDC cần phải có kho tàng để bảo quản
Trang 16mức dự trữ cho từng loại CCDC trong kho cho từng mức tối đa và tối thiểu đểđảm bảo cho sản xuất Tránh tình trạng thừa thiếu vật tư cần xác định rõCCDC trong các khâu thu mua, dự trữ và sử dụng.
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC:
Kế toán NVL - CCDC trong doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm
vụ sau:
- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyểncủa nguyên vật liệu cả về giá và hiện vật Phản ánh chính xác, trung thực tìnhhình CCDC hiện có và sự biến động tăng, giảm các loại CCDC trong đơn vị
- Tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặc giá thành) thực tế của NVL,CCDC nhập, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác phục vụcho yêu cầu lập BCTC và quản lý doanh nghiệp
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹthuật về hạch toán NVL Đồng thời hướng dẫn các bộ phận, các đơn vị trong
DN thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán ban đầu về NVL Phải hạch toánđúng chế độ, đúng phương pháp qui định để đảm sự thống nhất trong công tác
kế toán
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL Từ
đó phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp sử lý NVL thừa thiếu, ứđọng, kém hoặc mất phẩm chất Cùng với việc phân bổ chính xác NVL đãtiêu vào đối tượng sử dụng giúp cho việc tính toán, xác định chính xác số
Trang 17lượng và giá trị NVL thực tế đưa vào sản xuất sản phẩm để xác định giá thànhsản phẩm.
- Xuất dùng CCDC cho các đối tượng sử dụng để có kế hoạch phân bổchi phí hợp lý Thường xuyên kiểm tra việc quản lý và sử dụng CCDC trongđơn vị nhằm kéo dài thời gian sử dụng, tiết kiệm chi phí và tránh mất mát
- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cungcấp thông tin cho việc lập BCTC và phân tích hoạt động kinh doanh
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất và bảo quản NVL,CCDC Từ đó đáp ứng được nhu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước cũngnhư yêu cầu quản lý của DN trong việc tính giá thành thực tế của vật tư đã thumua và nhập kho đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật
tư về số lượng chủng loại, giá cả và thời hạn cung cấp NVL một cách đầy đủ,kịp thời
1.2 Phân loại và đánh giá NVL, CCDC:
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:
Trong các DN sản xuất NVL, CCDC bao gồm rất nhiều loại khác nhau,đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lýhoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiếttới từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kế hoạch quản trị … cầnthiết phải tiến hành phân loại NVL, CCDC
Trang 18Trước hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúngtrong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệpthì NVL được chia thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi thamgia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính củasản phẩm Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng DNsản xuất cụ thể Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩmmua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra thành phẩm
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vậtkết cấu và thiết bị xây dựng Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủyếu hình thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trìnhxây dựng nhưng chúng có sự khác nhau Vật liệu xây dựng là sản phẩm củangành công nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lênsản phẩm như hạng mục công trình, công trình xây dựng như gạch, ngói, ximăng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận của công trình xây dựng màđơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xâydựng của đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sảnphẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi
ấm, hệ thống thu lôi…
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp vớivật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêmchất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩmđược thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật,
Trang 19bảo quản đóng gói; phục vụ cho quá trình lao động Trong ngành xây dựng cơbản gồm: sơn, dầu, mỡ… phục vụ cho quá trình sản xuất.
+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cungcấp nhiệt lượng trong qúa trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trìnhchế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng,khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sảnxuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động
+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế,sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất…
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công
cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắpnhư gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cốđịnh Tuỳ thuộc vào yêu quản lý và công ty kế toán chi tiết của từng doanhnghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm,từng thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu Trong đómỗi loại, nhóm, thứ vật liệu được sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thốngcác chữ số thập phân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật liệu Kýhiệu đó được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trongphạm vi doanh nghiệp
- Đối với công cụ dụng cụ trong các DN bao gồm các loại dụng cụ gá lắp
Trang 20động, lán trại tạm thời Để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng cụđược chia thành:
kế toán tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2, phản ánh tình hình hiện có và sựbiến động của các loại NVL, CCDC đó trong quá trình thi công xây lắp củadoanh nghiệp Từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sửdụng có hiệu quả các loại NVL, CCDC
1.2.2 Đánh giá NVL, CCDC.
Khái niệm, nguyên tắc đánh giá: đánh giá NVL, CCDC là xác định giátrị của chúng theo một nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành, kếtoán nhập-xuất-tồn NVL, CCDC phải phản ánh theo giá thực tế, khi xuất khocũng phải phản ánh theo giá thực tế xuất theo đúng quy định Tuy nhiên, đểđơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán hàng ngày thì cũng cótrường hợp DN sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập - xuất - tồnNVL, CCDC
Trang 21Để đánh giá NVL, CCDC thì các DN thường dùng tiền để phản ánh giátrị của chúng Trong công tác hạch toán ở các DN thì NVL, CCDC được đánhgiá theo phương pháp chủ yếu là theo giá thực tế (giá gốc NVL, CCDC).
Ngoài ra kế toán cần tuân thủ các nguyên tắc thận trọng, nhất quán
Yêu cầu đánh giá NVL, CCDC:
- Yêu cầu xác thực: Việc đánh giá NVL, CCDC phải được tiến hành trên
cơ sở tổng hợp đầy đủ chi phí cấu thành nên giá trị của NVL, CCDC đồngthời phải loại trừ ra khỏi giá trị vật tư những chi phí không hợp lý, hợp lệ
- Yêu cầu thống nhất: Việc đánh giá vật liệu phải được đảm bảo thống
nhất về nội dung và phương pháp đánh giá giữa các kì hạch toán của DN
Giá thực tế NVL, CCDC nhập kho:
Tuỳ theo nguồn nhập giá thực tế của NVL, CCDC được xác định như sau:
- Giá gốc của NVL, CCDC mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóađơn, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo vệmôi trường phải nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phânloại, bảo hiểm, NVL, CCDC, chi phí thu mua, các chi phí khác có liên quantrực tiếp đến việc thu mua và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có), trừ
đi các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có)
Trang 22+ Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá trị củaNVL, CCDC mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT Nếuthuế GTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ thì giá trị của NVL, CCDCmua vào bao gồm cả thuế GTGT.
- Giá gốc của NVL, CCDC tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyênliệu xuất chế biến và chi phí chế biến
- Giá gốc của NVL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến, bao gồm: Giáthực tế của NVL, CCDC xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vậnchuyển, tiền thuê ngoài gia công chế biến
- Giá gốc của NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trịđược các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận vàChi phí liên quan (nếu có)
+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi được đánh giá theo giá ước tính
Giá thực tế NVL, CCDC xuất kho:
NVL, CCDC được thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồnkhác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàngiống nhau Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định được giá thực tếxuất kho cho từng nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau Theo phương pháptính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quántrong niên độ kế toán Để tính giá trị thực tế của NVL, CCDC xuất kho có thể
áp dụng một trong các phương pháp sau:
Trang 23Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này, khi xuất
kho vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tếcủa lô đó để tính trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho Phương pháp nàyđược áp dụng cho những DN có chủng loại vật tư ít và nhận diện được từng lô
Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị từng loại vật tư được tính
theo giá trị trung bình của từng loại vật tư đầu kỳ và giá trị từng loại vật tưđược mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể tính theo thời kỳhoặc vào mỗi khi nhập lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình DN
Phương pháp nhập trước, xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả
định hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giánhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhậpsau cùng
Đánh giá NVL, CCDC theo giá hạch toán:
Kế toán chi tiết NVL, CCDC phải thực hiện theo từng kho, từng loại,từng nhóm, thứ NVL, CCDC Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạchtoán trong kế toán chi tiết nhập, xuất NVL, CCDC, thì cuối kỳ kế toán phảitính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL, CCDC đểtính giá thực tế của NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ theo công thức:
Hệ số chênh
lệch giữa giá
thực tế và giá
= Giá thực tế của NVL,CCDC tồn kho đầu kỳ +
Giá thực tế của NVL,CCDC nhập kho trong kỳ
Giá hạch toán của NVL, + Giá hạch toán của NVL,
Trang 24Hệ số chênh lệch giữagiá thực tế và giá hạchtoán của NVL, CCDC
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu về trình độ quản lý của DN mà trongcác phương pháp tính giá vật tư xuất kho đơn giá thực tế hoặc hệ số giá (trongtrường hợp sử dụng giá hạch toán) có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc
cả loại vật tư
Từng cách đánh giá và phương pháp tính giá thực tế xuất kho đối với vật
tư có nội dung, ưu nhược điểm và những điều kiện áp dụng phù hợp nhấtđịnh, do vậy DN phải căn cứ vào đặc điểm SXKD, khả năng, trình độ nghiệp
vụ của cán bộ kế toán
1.3 Nội dung kế toán NVL, CCDC trong DN:
1.3.1 Kế toán chi tiết NVL, CCDC:
Vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những đối tượng kế toán, các loạitài sản cần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiệnvật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ… vàphải được tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở cácchứng từ nhập, xuất kho Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ,
mở các sổ kế toán chi tiết về lựa chọn, vận dụng phương pháp kế toán chi tiếtNVL, CCDC cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nóichung, công tác quản lý vật tư nói riêng
Trang 25Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành thì các DN sẽđược áp dụng các chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC hoặcthông tư số 200/2014/TT-BTC Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ởChương 2 và do ở Công ty hiện tại đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyếtđịnh số 48/2006/QĐ-BTC dành cho DN vừa và nhỏ nên em xin trình bàynhững nội dung liên quan đến Kế toán vật tư theo Quyết định 48.
1.3.1.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng:
Chứng từ:
Để theo dõi tình hình, nhập xuất NVL-CCDC, DN cần sử dụng rất nhiềuloại chứng từ khác nhau Có những chứng từ do DN tự lập như phiếu nhậpkho,… cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập, giao cho DN như hóađơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có những chứng từ mang tính chất bắtbuộc như thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… cũng có chứng từ mangtính chất hướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tư theo hạnmức, … Tuy nhiên, cho dù sử dụng loại chứng từ nào thì DN cũng cần tuânthủ trình tự lập, phê duyệt và lưu chuyển chứng từ để phục vụ cho việc ghi sổ
kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý vật tư tại DN, các loại chứng từ theo dõitình hình nhập - xuất vật tư bao gồm:
- Chứng từ nhập: Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT,phiếu nhập kho, Biên bản kiểm nghiệm
- Chứng từ xuất: Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Trang 26- Chứng từ theo dõi quản lý: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bảnkiểm kê hàng tồn kho, Thẻ kho.
Sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết vật tư, CCDC, sản phẩm, hàng hóa
- Bảng tổng hợp chi tiết vật tư, CCDC, sản phẩm, hàng hóa
- Thẻ kho (Sổ kho)
- Bảng kê nhập xuất (nếu có)
1.3.1.2 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC:
Trong DN sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ do nhiều bộphận tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàngngày được thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế toán DN Trên cơ sởcác chứng từ kế toán về nhập, xuất vật tư thủ kho và kế toán vật tư phải tiếnhành hạch toán kịp thời, tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL-CCDC hàng ngàytheo từng loại Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho,cũng như việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hìnhthành nên phương pháp hạch toán chi tiết vật tư giữa kho và phòng kế toán
Hiện nay trong các DN sản xuất, việc hạch toán vật tư giữa kho và phòng
kế toán có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
Trang 27- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu lưu chuyển
- Phương pháp sổ số dư
Mọi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng Trong việc hạch toán chitiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán cần có sự nghiên cứu, lựa chọn phươngpháp thích hợp với điều kiện cụ thể của DN Và như vậy cần thiết phải nắmvững nội dung, ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗi phương pháp
Phương pháp thẻ song song
- Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày do thủkho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng
Khi nhận các chứng từ nhập, xuất NVL-CCDC, thủ kho phải triểm tratính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thựcxuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định
kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đãđược phân loại theo từng thứ NVL-CCDC cho phòng kế toán
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu,CCDC để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giátrị Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, CCDC có kết cấu giống nhưthẻ kho nhưng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng kế
Trang 28ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chitiết từ các sổ chi tiết vào bảng Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, CCDCtheo từng nhóm, loại vật liệu, CCDC.
Trang 29
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê tổng hợp N - X - T
Trang 30+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
+ Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp
về chỉ tiêu số lượng Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vàocuối tháng do vậy hạn chế khả năng kiểm tra kịp thời của kế toán
+ Điều kiện áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loạivật tư, khối lượng nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên và trình độchuyên môn của cán bộ còn hạn chế
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Ở Kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻkho giống như phương pháp thẻ song song
- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng khodùng cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệughi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuấttrên cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luânchuyển cũng được theo dõi và về chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Trang 31Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối ngày:
Đối chiếu kiểm tra:
+ Ưu điểm: giảm được khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một
kỳ vào cuối tháng
+ Nhược điểm: việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán vềchỉ tiêu hiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vàocuối tháng do đó hạn chế tác dụng của kiểm tra
Thẻ kho
Bảng kê nhập
Chứng từ xuấtChứng từ nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất
Trang 32+ Điều kiện áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp có không nhiềunghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu do đókhông có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm
để ghi chép tình hình nhập, xuất Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toánlập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại NVL,CCDC theo chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào sốtồn cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tính ra giátrị tồn kho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kế tổng hợpnhập, xuất, tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết NVL-CCDC theo phương pháp sổ số dư.
Thẻ kho
Trang 33Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối ngày:
Đối chiếu kiểm tra:
+ Ưu điểm: tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán,giảm bớt khối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng
+ Nhược điểm: do kế toán chỉ ghi theo mặt giá trị nên muốn biết được số
Bảng kê xuất
Sổ số dưBảng kê nhập
Bảng luỹ kế xuấtBảng luỹ kế nhập
Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn
Trang 34thủ kho mất nhiều thời gian Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫngiữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn.
+ Điều kiện áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khốilượng các nghiệp vụ ghi chép nhập xuất nhiều, thường xuyên, có nhiều chủngloại vật tư và áp dụng với doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống danhđiểm vật tư; trình độ chuyên môn của kế toán đã vững vàng
1.3.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC:
Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp,cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giátrị hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương phápkiểm kê định kỳ
Tài khoản kế toán sử dụng
Sự biến động của vật liệu trong DN sản xuất sau khi phản ánh trên chứng
từ kế toán sẽ được phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2 về vật liệu.Đây là phương pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với giám đốc mộtcách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến độngcủa vật liệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản:
* Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để phản
ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu,vật liệu trong kho của DN Nguyên liệu, vật liệu của DN là những đối tượnglao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích SXKD của DN
Trang 35- Kết cấu TK 152:
- Trị giá thực tế của NVL tăng do
mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia
công chế biến, do đánh giá lại, nhận
góp vốn, cho thuê nhập lại kho, phát
hiện thừa khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của NVL
tồn kho cuối kỳ (phương pháp
KKĐK)
- Trị giá thực tế của NVL giảm do sửdụng cho SXKD, do đánh giá lại, chothuê hoặc góp vốn, chiết khấu thươngmại, trả lại cho người bán, hoặc đượcgiảm giá hàng mua, phát hiện thiếu khikiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của NVLtồn kho đầu kỳ (phương pháp KKĐK)
Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của
NVL tồn kho
- Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theotừng loại NVL phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu
kế toán giá trị của DN, bao gồm:
Tài khoản 1521 Nguyên vật liệu chính
Tài khoản 1522 Nguyên vật liệu phụ
Tài khoản 1523 Nhiên liệu
Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thế
Tài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
Trang 36Tài khoản 1528 Vật liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3,cấp 4… tới từng nhóm, thứ … vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ởdoanh nghiệp
* Tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ: TK này dùng để phản ánh trị giá
hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại CCDC của DN CCDC lànhững tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng quy định đối với TSCĐ Vì vậy CCDC được quản lý và hạch toán nhưNVL
- Kết cấu TK153:
- Trị giá thực tế của CCDC tăng do
mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia
công chế biến, do đánh giá lại,
nhận góp vốn, cho thuê nhập lại
kho, phát hiện thừa khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của
CCDC tồn kho cuối kỳ (theo
phương pháp KKĐK)
- Trị giá thực tế của CCDC giảm do sửdụng cho SXKD, cho thuê hoặc đánhgiá lại, góp vốn, chiết khấu thương mại,trả lại cho người bán, hoặc được giảmgiá hàng mua, phát hiện thiếu khi kiểmkê
- Kết chuyển trị giá thực tế của CCDCtồn kho đầu kỳ (phương pháp KKĐK)
Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của
CCDC tồn kho
- Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ, có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1531 - Công cụ, dụng cụ
Trang 37- Tài khoản 1532 - Bao bì luân chuyển
- Tài khoản 1533 - Đồ dùng cho thuê
- Tài khoản 1534 - Thiết bị, phụ tùng thay thế
Ngoài ra còn các TK liên quan khác như: TK111, 112, 642, 154,…
Trình hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của NVL, CCDC như: Nhập kho do muangoài, do tự sản xuất, nhận vốn góp…; xuất kho dùng cho SXKD, XDCB,thuê gia công chế biến, góp vốn…; kiểm kê đánh giá lại…
Trang 381.3.2.1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKTX
Sơ đồ 1.4 : Kế toán NVL, CCDC theo phương pháp KKTX:
Trang 401.3.2.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK
Phương pháp KKĐK là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm
kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kếtoán tổng hợp
Giá trị vật tư xuất
dùng trong kỳ =
Giá trị vật tưtồn đầu kỳ +
Giá trị vật tưnhập trong kỳ -
Giá trị vật tưxuất trong kỳ
Phương pháp KKĐK thì mọi biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóakhông theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà được theodõi, phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng, tài khoản 611 “Mua hàng”
Phương pháp KKĐK áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loại vật tư,hàng hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, được xuất dùng hay bánthường xuyên
* Tài khoản sử dụng:
TK 611, 512, 153, 111, 112, 131, 331,…
- Tài khoản 611 “Mua hàng”
Tài khoản phản ánh giá trị NVL, CCDC, hàng hóa mua vào trong kỳ
Nội dung, kết cấu tài khoản 611
Tài khoản chi phí, tài khoản trung gian không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ: