Đầu tư phát triển tại Việt Nam Trong giai đoạn 2011 2016, tổng vốn đầu tư nhà nước đã không còn chiếm ưu thế mà đứng sau khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Điều này một phần là do trong năm 2011, Chính phủ thực hiện rà soát, cắt giảm, điều chuyển vốn đầu tư nhằm sử dụng hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí theo tinh thần Nghị quyết số 11NQCP ngày 2422011 và năm 2012 triển khai thực hiện Chỉ thị số 1792CTTTg ngày 15102011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước (NSNN) và vốn trái phiếu Chính phủ. Xu hướng giảm này là phù hợp với quá trình thực hiện chủ trương cấu trúc lại nền kinh tế và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. Điều này cũng phù hợp với định hướng chiến lược của Đảng ta, Nhà nước là chỉ nắm giữ những lĩnh vực có vị trí chiến lược quốc gia, có vai trò then chốt của nền kinh tế quốc dân mà không đầu tư tràn lan, mặt khác Nhà nước sẽ chuyển dần nguồn vốn sang các lĩnh vực, vùng mà khu vực tư nhân ít đầu tư hoặc không đủ khả năng, tiềm lực để đầu tư, đảm bảo tính cân đối nền kinh tế quốc dân.
I Quy mô vốn đầu tư phát triển 2011-2016 Đầu tư phát triển Việt Nam thời gian qua tăng lên quy mô tốc độ, tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển sản xuất Xét quy mô vốn đầu tư, giai đoạn tổng quy mô nguồn vốn tiếp tục gia tăng với tốc độ tăng tương đối ổn định, cụ thể thông qua bảng sau: Bảng 2.1: Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 – 2016 theo giá thực tế Vốn đầu tư phát triển Tốc độ tăng vốn đầu tư Tỷ trọng vốn tồn xã hội(nghìn tỷ (so với năm trước) (%) đầu tư/GDP (%) đồng) Nă m 2011 924,495 11,3 33,3 2012 1.010,114 9,3 30,5 2013 1.094,542 8,4 30,4 2014 1.220,704 11,5 30,1 2015 1.367,205 12,0 30 2016 1.485,100 8,7 33 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tốc độ tăng vốn đầu tư toàn xã hội (so với năm trước) tỷ trọng đầu tư/GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2016 1,600,000 35 1,400,000 30 1,200,000 25 1,000,000 20 800,000 15 600,000 10 400,000 200,000 2011 2012 2013 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Tỷ trọng vốn đầu tư/GDP 2014 2015 2016 Tốc độ tăng vốn đầu tư (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Trong năm, từ 2011 đến 2016, tổng vốn đầu tư tồn xã hội tăng 560,6 nghìn tỷ đồng Tốc độ tăng vốn đầu từ giai đoạn 2011-2016 10,1%, cao so với giai đoạn 20062010 7,3% Cụ thể, tốc độ tăng vốn đầu tư năm xoay quanh mức 10%, có xu hướng giảm giai đoạn 2011-2013, tăng trở lại năm lại sụt giảm năm 2016 Bảng 2.2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực so với tổng sản phẩm nước theo giá thực tế từ 2005-2016 2005 Vốn đầu tư thực so với GDP (%) 37,50 2011 Vốn đầu tư thực so với GDP (%) 33,30 2006 38,10 2012 31,10 2007 42,70 2013 30,50 2008 38,20 2014 31,00 2009 39,20 2015 32,60 2010 38,50 2016 33,00 Năm Năm Nguồn: Tổng cục thống kê Tuy nhiên, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội chiếm GDP có xu hướng giảm qua năm, tỷ trọng năm 2011-2016 đạt 30,5-33.3% thấp tỷ lệ 39,2% đạt năm 2006-2010 Bảng 3: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011- 2016 (Tỷ đồng, giá thực tế) Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Kinh tế nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2011 924.495 341.555 356.049 226.891 2012 1.010.114 406.514 385.027 218.573 2013 1.094.542 441.924 412.506 240.112 2014 1.220.704 486.804 468.500 265.400 2015 1.366.478 519.878 528.500 318.100 2016 1.485.096 557.496 579.700 347.900 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong giai đoạn 2011- 2016, tổng vốn đầu tư nhà nước khơng chiếm ưu mà đứng sau khu vực kinh tế nhà nước Điều phần năm 2011, Chính phủ thực rà soát, cắt giảm, điều chuyển vốn đầu tư nhằm sử dụng hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí theo tinh thần Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 năm 2012 triển khai thực Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước (NSNN) vốn trái phiếu Chính phủ Xu hướng giảm phù hợp với trình thực chủ trương cấu trúc lại kinh tế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Điều phù hợp với định hướng chiến lược Đảng ta, Nhà nước nắm giữ lĩnh vực có vị trí chiến lược quốc gia, có vai trò then chốt kinh tế quốc dân mà không đầu tư tràn lan, mặt khác Nhà nước chuyển dần nguồn vốn sang lĩnh vực, vùng mà khu vực tư nhân đầu tư khơng đủ khả năng, tiềm lực để đầu tư, đảm bảo tính cân đối kinh tế quốc dân 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư 2.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế Hình 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – 2016 (theo giá hành) Đầu tư nước Tư nhân Nhà nước 21.6 21.9 21.7 23.3 23.4 38.1 37.7 38.4 38.7 39 37 40.3 40.4 39.9 38 37.6 01 01 2 01 01 01 01 24.5 38.5 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK) Cơ cấu nguồn đầu tư có biến động nhẹ giai đoạn 2011 – 2016: tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ nhà nước có xu hướng giảm, nguồn từ khu vực tư nhân nguồn từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng lên Bảng 4: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm từ 2011 đến 2016 so với năm trước (theo giá hành) Đơn vị tính: % 92,8 Kinh tế Nhà nước 90,8 Kinh tế nhà nước 99,5 Khu vực có vốn đầu tư nước 86,1 2012 105,5 113,5 103,8 96,1 2013 107,3 107,7 106,0 108,8 2014 109,8 108,2 111,6 109,7 2015 109,1 104,6 110,3 114,8 2016 109,6 108,3 110,7 110,0 Năm Tổng số 2011 Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2011, đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi theo giá so sánh năm 2010 tăng trưởng âm Cụ thể, khu vực Nhà nước 90,8% năm 2010; khu vực Nhà nước bàng 99,55% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 86,1% Sở dĩ năm 2011 năm khó khăn kinh tế Việt Nam, chịu tác động lạm phát cao, giá nguyên nhiên vật liệu biến động mạnh, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung đầu tư xây dựng nói riêng Bước sang năm 2012, kinh tế vĩ mô ổn định với sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nên vốn đầu tư khu vực tăng trưởng qua năm, tốc độ tăng không đồng Khu vực Nhà nước tăng trưởng cao nhất, đạt 11%, khu vực Nhà nước tăng trưởng 4,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng âm, thấp nhiều so với mức giảm 13,8% năm 2011 Từ năm 2012 đến năm 2015, khu vực Nhà nước có mức tăng trưởng thấp nhiều năm 2012, trái lại khu vực Nhà nước FDI có mức tăng trưởng cao năm 2012 Điều phản ánh mục tiêu Chỉnh phú đặt xã hội hóa đầu tư công, giảm đầu tư khu vực Nhà ước tăng đầu tư khu vực Nhà nước khu vực FDI Nhà nước rút dần vai trò đầu tư trực tiếp vào sản xuất, tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Vốn ĐTPT từ khu vực KTNN có xu hướng giảm dần tỷ trọng tồn giai đoạn 1996-2015 từ 54,3% xuống khoảng 39,1% Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tư Nhà nước tổng vốn đầu tư phát triển xã hội Đơn vị: % Khu vực 1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 Nhà nước 54,3 51,8 38,7 39,1 Ngồi nhà nước 24,1 32,5 36,1 38,3 Có vốn ĐTNN 21,6 15,7 25,2 22,6 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2015-2016, Việt Nam Thế giới Biểu đồ: Cơ cấu vốn đầu tư từ NSNN tổng vốn đầu tư Nhà nước Vốn ngân sách Nhà nước Vốn vay Vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác 01 01 01 01 01 2 01 48.2 44.9 42.7 46.9 35.5 38.7 40.7 16.3 16.4 16.6 36.8 50.4 36.8 52.1 33.4 16.3 12.8 14.5 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong tổng vốn đầu tư Nhà nước, vốn đầu tư từ NSNN tăng đứng đầu qua năm Điều phản ánh thực tế gia tăng chi tiêu công Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua Trong thời gian 2011 – 2016, tỷ lệ vốn đầu tư từ NSNN/tổng vốn đầu tư Nhà nước chiếm tỷ trọng cao tăng giảm không (năm 2011 - 2016 chiếm bình qn tới 47,3%, chí năm 2011, 2012 50%) Khu vực nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thành phần kinh tế đóng góp thành phần cho kinh tế nhỏ, chưa tương xứng với qui mô đầu tư Cụ thể, đóng góp khu vực kinh tế nhà nước GDP chiếm có 29,01% vào năm 2011, năm 2015 khoảng 28,69%; khu vực nhà nước chiếm 43,87% năm 2011 tăng lên 43,22% vào năm 2015 Qua ta thấy đầu tư cơng nhiều bất cập cần phải có sách quản lí đầu tư cơng hiệu để sử dụng vốn có hiệu Tỷ lệ nguồn vốn từ khu vực Nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng dần qua giai đoạn Giai đoạn 1996-2000 chiếm 24,1%, đến giai đoạn 2001-2005 32,5%, giai đoạn 2006-2010 36,1% giai đoạn 2011-2015 38,3% Điều cho thấy, kinh tế nhà nước ngày phát triển có vai trò quan trọng kinh tế nhiều thành phần, phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế cho phát triển chung đất nước Đó kết việc thực sách đổi (1986) đặc biệt từ Luật Doanh Nghiệp (1999) thức có hiệu lực thi hành vào năm 2000, chế thị trường khai thơng nguồn vốn nói chung vốn ngồi nhà nước nói riêng Hiệu sử dụng nguồn vốn cao tính linh hoạt thận trọng sử dụng đồng vốn Tuy quy mô vốn doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước nhỏ tính linh hoạt điều kiện kinh tế mở góp phần giúp kinh tế quốc dân thích nghi nhanh với thay đổi kinh tế tồn cầu Khu vực FDI có gia tăng đóng góp cho vốn ĐTPT coi tín hiệu đáng mừng Việt Nam hội nhập ngày sâu sắc vào kinh tế toàn cầu Mặc dù có chuyển dịch cấu vốn đầu tư theo khu vực kinh tế, nhiên tốc độ chuyển dịch trì trệ, chậm chạp 2.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế Bảng: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua năm (%) Năm Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 2011 19,57 32,24 36,73 11,46 2012 19,22 33,56 37,27 9,95 2013 17,96 33,19 38,74 10,11 2014 17,70 33,21 39,04 10,05 2015 17,00 33,25 39,73 10,02 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế (giá thực tế) Đơn vị: % Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 5,89 5,24 5,82 5,04 5,20 Công nghiệp – Xây dựng 42,89 43,90 43,76 47,74 49,06 Dịch vụ 51,13 50,86 50,42 47,22 45,74 Nguồn: Tổng cục thống kê Đầu tư phát triển góp phần tích cực đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Trong năm 2011-2015, tổng số vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hành khu vực nơng lập nghiệp thủy sản đạt 304,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 5,4% tổng số; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 2572,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,8%; khu vực dịch vụ 2740,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 48,8% Nếu so với tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội khu vực năm 2006-2010 6,4%; 41,9% 51,7% việc chuyển dịch cấu đầu tư theo ngành kinh tế chưa có đổi đáng kể Cụ thể, tỷ trọng vốn đầu tư cho khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm không đáng kể, từ 5,98% năm 2011 xuống 5,20% năm 2015 Về lĩnh vực công nghiệp xây dựng, tỷ trọng đầu tư khu vực cấu đầu tư theo ngành kinh tế năm vừa qua tăng từ 42,89% năm 2011 lên 49,06% năm 2015 Tỷ trọng đầu tư cho ngành dịch vụ giảm qua năm, năm 2011 tỉ trọng đầu tư lĩnh vực 51,13% đến năm 2014 47,22% năm 2015 45,74% Nếu tính theo giá so sánh năm 2010 năm 2011-2015 vừa qua, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khu vực tăng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thấp với tốc độ tăng 1,1%/năm, thấp tốc độ tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 20062010; tiếp đến khu vực dịch vụ với tốc độ tăng 2,4%.năm, thấp tốc độ tăng 14,1%/năm giai đoạn 2006-2010; khu vực công nghiệp xây dựng đạt cao với tốc độ tăng 7,7%/năm, thấp so với tốc độ tăng 12,6%/năm năm 2006-2010 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế (%) Nguồn: Tự tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng đóng góp vào GDP theo ngành kinh tế (%) Nguồn: Tự tổng hợp nhóm tác giả từ số liệu Tổng cục thống kê Từ biểu đồ trên, thấy, tỷ trọng nơng nghiệp GDP giảm từ 19,57% năm 2011 xuống 17% năm 105, tỷ trọng đầu tư cho nông nghiệp giảm nhẹ từ 5,98% xuống 5,2% Mặc dù tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm tương đối mức giảm nhìn chung trì trệ so với mục tiêu chuyển dịch cấu nước ta Công nghiệp – xây dựng ưu tiên tập trung vốn đầu tư với tỷ trọng tăng từ 42,89% lên tới gần 49,06% năm 2015, song đóng góp cơng nghiệp GDP lại không tăng tương xứng mức tăng chậm chạp, từ 32,24% lên 33,25% suốt giai đoạn 2011 – 2015 Điều chứng tỏ hiệu đầu tư cho công nghiệp không cao Ngược lại với công nghiệp, dù tỷ trọng đầu tư cho dịch vụ giảm năm qua, từ 50% năm 2011 xuống 45,74% năm 2015 tỷ trọng ngành đóng góp vào GDP tăng trưởng khả quan với mức tăng ổn định Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo ngành kinh tế (bao gồm nhóm ngành nhỏ, giá thực tế) Đơn vị: % Nguồn: Tổng cục thống kê Trong công nghiệp: Tổng vốn đầu tư phát triển nội ngành công nghiệp có thay đổi rõ ràng Đối với ngành cơng nghiệp chế biến, vốn đầu tư phát triển cho ngành ngày tăng cao chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư, điều tác động đến chuyển dịch cấu ngành tốc độ tăng trưởng, biểu rõ nét tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến ngày tăng cao, cấu ngành chiếm tỷ trọng lớn tổng GDP ngành công nghiệp ( chiếm khoảng 80% cấu ngành công nghiệp) Trong tổng vốn đầu tư ngành khai thác có xu hướng giảm dần, đẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành khai thác giảm, tỷ trọng ngành cấu GDP giảm Điều phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm phụ thuộc khai thác tài nguyên, khoáng sản thô 2.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực thể chế Phân theo khu vực thể chế gồm: đầu tư hộ gia đình, đầu tư khu vực doanh nghiệp, đầu tư phủ Bình qn giai đoạn 2010-2015, đầu tư hộ gia đình trung bình đạt 5,3% GDP, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Khu vực doanh nghiệp đầu tư chiếm khoảng 21,5% GDP chiếm 53,4% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, khu vực phủ chiếm 13,7% GDP 33,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội ... kê Trong tổng vốn đầu tư Nhà nước, vốn đầu tư từ NSNN tăng đứng đầu qua năm Điều phản ánh thực tế gia tăng chi tiêu công Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua Trong thời gian. .. nguồn đầu tư có biến động nhẹ giai đoạn 2011 – 2016: tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ nhà nước có xu hướng giảm, nguồn từ khu vực tư nhân nguồn từ khu vực có vốn đầu tư nước tăng lên Bảng 4: Tốc độ phát. .. cấu vốn đầu tư 2.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế Hình 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – 2016 (theo giá hành) Đầu tư nước Tư nhân