Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc ( Phần hai: tác phẩm)

11 95 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc ( Phần hai: tác phẩm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT BẮC (trích – tiếp theo) Phần hai: Tác phẩm A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh  Cảm nhận thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước; qua thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống dân tộc, Tố Hữu nâng lên thành tình cảm mới, in đậm nét thời đại, ân tình cách mạng – cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi cách mạng kháng chiến  Nắm vững phương thức diễn tả tác dụng thơ: Nội dung trữ tình trị thể hình thức đậm đà tính dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt thêm tình yêu quê hương đất nước tâm hồn người Việt Nam B/ Tiến trình lên lớp : Tổ chức: Kiểm tra: a Bài cũ: Về tác giả Tố Hữu  Câu hỏi 1: Trình bày tập “Việt Bắc”, nêu đặc điểm phong cách thơ Tố Hữu  Câu hỏi 2: Trình bày ngắn gọn đặc điểm phong cách thơ Tố Hữu b Việc chuẩn bị HS: Kiểm tra soạn HS Một số HS khác kết hợp hướng dẫn tìm hiểu Bài mới:  Giới thiệu bài: GV hỏi HS: Hãy nói hiểu biết em địa danh Việt Bắc Từ trả lời HS, GV dẫn vào  Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động GV HS - Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tiểu dẫn -1- Dàn ý ghi bảng I/ Tiểu dẫn:  GV yêu cầu HS quan sát phần Tiểu dẫn H: Cho biết nội dung phần Tiểu dẫn ? Hoàn cảnh sáng tác thơ:  HS trả lời, GV chốt ý: + Cần trình bày ngắn gọn Việt Bắc: Từ sau khởi nghĩa Bắc Sơn (1940), Bác Hồ nước, hang Pắc Bó Cao Bằng (1941) CM tháng Tám thành cơng, Bác Chính Phủ lâm thời chuyển Hà Nội Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Hà Nội bị Pháp chiếm (1946), Việt Bắc tiếp tục trở thành  Về địa danh Việt Bắc: Là cừ địa CM hai thời kì chống Pháp trước sau CM tháng Tám 1945  Viết thơ: (theo sgk) “Thủ đô kháng chiến” + Về hoàn cảnh viết thơ, bố cục nội dung thơ, GV yêu cầu HS học theo sgk GV tích hợp kiến thức: chất trữ tình trị thể rõ Bố cục nội dung thơ: (theo sgk)  GV cho HS quan sát toàn thơ, đọc số câu thơ phần hai II/ Đọc – hiểu văn Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn đoạn trích  Tìm hiểu khái qt: đoạn trích: Vài nét khái quát:  GV yêu cầu HS quan sát đoạn trích thể thơ, kết cấu, nhân vật trữ tình GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, trả lời H: Dùng thể thơ lục bát có phù hợp khơng ? H: Quan sát dòng in nghiêng, in đứng, tìm kết cấu, bố cục đoạn trích? H: Nhân vật trữ tình “mình – ta” có ý nghĩa ?  Thể thơ lục bát, giọng  HS trả lời, GV củng cố ý: tâm tình, ngào, sâu + Dùng thể thơ lục bát có âm điệu nhẹ nhàng sâu lắng (nhiều lắng bằng) phù hợp để diễn tả tình cảm kẻ người  Kết cấu đối đáp, nhân chia tay vật trữ tình “mình – ta”: + Kết cấu đối đáp: in nghiêng lời hỏi người lại, in đừng phù hợp có ý nghĩa sâu -2- lời đáp người Từ thấy bố cục : đoạn trích gồm đoạn + Nhân vật trữ tình”mình – ta” thường gặp ca dao thể tình cảm thân mật (như người yêu, chí vợ chồng) sắc  Bố cục: hai lời hỏi – đáp đan xen  bốn đoạn + Thể thơ, kết cấu, nhân vật trữ tình sáng tạo tác giả, thể rõ tính dân tộc Tìm hiểu nội dung Tìm hiểu nội dung – nghệ thuật đoạn trích: – nghệ thuật:  Tìm hiểu đoạn 1: GV gọi HS đọc câu thơ đầu a Đoạn 1: Bốn câu đầu: H: Bốn câu thơ hai câu hỏi, câu hỏi có nội dung ? Hình thức diễn tả ? (gợi ý: xem thích 1)  HS trả lời, GV củng cố ý:  Cââu hỏi 1: dùng từ sâu + Số từ “mười lăm năm” thời gian VB thành chiến khu sắc  tình cảm VB với CM, kết hợp từ láy “thiết tha”, từ “mặn nồng” diễn tả tình cảm CM sâu nặng tha thiết, sâu nặng ân tình VB với CM + “Mười lăm năm” thời gian không dài với đời người q đủ để có tình cảm sâu nặng (một ngày nghĩa, chuyến đò nên quen) H: Câu thơ “Nhìn nhớ núi … nhớ nguồn” gợi liên tưởng điều ? Điều có ý nghĩa ?  HS trả lời, GV củng cố ý + Câu thơ “Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn” gợi liên  Câu hỏi 2: câu thơ gợi tưởng câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn”  câu thơ hàm ý sâu liên tưởng sâu sắc  VB sắc, nhắc nhớ VB cội nguồn CM Đúng (theo hoàn cội nguồn CM cảnh sáng tác, VB) b Đoạn 2: Bốn câu tiếp  Tìm hiểu đoạn 2: GV gọi HS đọc bốn câu thơ sau  GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: H: Bốn câu sau lời đáp người về, lời đáp trả lời câu hỏi -3- người lại hay bộc lộ điều ? Có ý lời đáp ? Vì biết điều ?  Bộc lộ tâm trạng: từ láy,  HS trả lời, GV nhận xét, hướng dẫn HS phân tích: hình ảnh hốn dụ  xao + Người khơng trả lời câu hỏi người lại mà bộc lộ tâm xuyến, lưu luyến, xúc trạng động + Ba từ láy liên tiếp “tha thiết – bâng khuâng – bồn chồn” hình ảnh “Cầm tay biết nói gì” khơng phải khơng biết nói mà xúc động, khơng nói lên lời c Đoạn 3: 12 câu  Tìm hiểu đoạn 3: GV gọi HS đọc 12 câu tiếp  Căn nội dung, GV hướng dẫn HS chia đoạn thơ thành đoạn nhỏ, đoạn câu  Bốn câu đầu:  Tìm hiểu bốn câu đầu: H: Trong câu đầu, người hỏi điều ? Phân tích hình ảnh, từ ngữ để thấy ý nghĩa đoạn thơ ?  HS trả lời, GV củng cố ý:  Hình ảnh tả thực, ẩn dụ  tái chiến khu CM + “Mưa nguồn suối lũ – mây mù – cơm chấm muối” vừa gian khổ, thiếu thốn tả thực, vừa ẩn dụ có ý nghĩa sâu sắc: tái hình ảnh chiến khu Việt Bắc đầy gian khổ, thiếu thốn, nhiệm vụ kháng chiến nặng nề  Bốn câu tiếp:  Tìm hiểu câu tiếp, GV đọc lại câu thơ H: Trình bày cảm nhận nội dung, nghệ thuật câu thơ ?  Hình ảnh hốn dụ, ẩn dụ, tương phản, sâu sắc  HS trả lời, GV củng cố ý:  nỗi buồn, tình cảm sâu + Câu hỏi 1: Dùng hốn dụ, hình ảnh sâu sắc diễn tả nỗi buồn, nặng, thủy chung nhớ người Việt Bắc không muốn làm việc:trám để rụng người VB với CM không nhặt, măng để già không hái + Câu hỏi 2: Dùng hình ảnh ẩn dụ, tương phản  người Việt Bắc sống buồn tẻ, nghèo ln có tình cảm sâu -4-  Bốn câu cuối:  Kể kiện, địa danh  nặng thủy chung với cách mạng khẳng định VB chiến  GV gọi HS đọc câu cuối: H: Bốn câu cuối có nội dung ? Ý nghĩa ?  HS trả lời, GV chốt ý: Kể thời gian “kháng Nhật, thủa khu CM, khởi nguồn dẫn tới CM tháng 8/1945 Việt Minh” địa danh gắn liền với kiện lịch sử (Tân Trào: thành lập quân đội, mái đình Hồng Thái: đại hội quốc dân)  lời hỏi nhắc lại VB khởi nguồn CM để  Cả đoạn: tiến tới CM tháng Tám 1945 H: Nhận xét cách dùng từ “Mình” đoạn thơ ?  HS trả lời, GV củng cố ý: Từ “mình” kết hợp hai từ “đi – về” linh hoạt, không gợi chia tay lâu dài Từ “mình” câu thơ “Mình đi, có nhớ mình” đa nghĩa, gợi hòa  Từ “mình” kết hợp hai từ “đi – về” biến hóa, từ “mình” câu thơ “Mình đi, có nhớ mình” đa nghĩa  ý quyện hai mà nghĩa sâu sắc  GV giúp HS củng cố đoạn 3: H: Trong đoạn 3, qua lời hỏi người lại, tác giả muốn người đọc hiểu điều ?  HS trả lời, GV củng cố ý: Tái hình ảnh chiến khu VB trước CM tháng 8/1945, ca ngợi tình cảm người VB, khẳng định VB cội nguồn CM d Đoạn 4: lại  Tìm hiểu đoạn 4:  GV định hướng chia ý phân tích: Bốn câu đầu – Nhớ cảnh,  Bốn câu đầu: nhớ người – Nhớ kỉ niệm kháng chiến Bốn câu đầu: H: GV nêu vấn đề: Bốn câu đầu đoạn có ý nghĩa sâu sắc, hình thức độc đáo, ý kiến em ?  Cách dùng từ “mình –  HS trả lời, GV nhận xét, củng cố ý: ta”, từ trái nghĩa, từ láy, + Câu thơ đầu, hai từ “ta – mình” lặp lại, hốn đổi vị trí  so sánh  tình cảm -5- quấn qt, hòa quyện người với VB: thủy + Câu thứ hai, “lòng ta” kết hợp hai từ từ trái nghĩa “sau – chung, sâu nặng, trước” hai từ láy “mặn mà – đinh ninh” diễn tả tình cảm sáng, khơng thể kể hết người với VB: thủy chung, sâu nặng + Từ “mình” câu thứ ba đa nghĩa gợi hòa quyện hai mà (hơ ứng với câu thơ “Mình đi, có nhớ mình” lời hỏi người lại + Câu thơ cuối có cách so sánh quen thuộc ca dao, hình ảnh so sánh sâu sắc: tình cảm người với VB sáng, kể hết  GV hướng dẫn HS nhận thức: câu lại, người bộc lộ nỗi nhớ VB Mở đầu so sánh sâu sắc thể tình  Nhớ cảnh, nhớ người: cảm sâu nặng, tha thiết (liên hệ ca dao “Nhớ bổi hổi bồi hồi …”, thơ Xuân Quỳnh “Lòng em nhớ đến anh – Cả mơ thức”)  Cảnh thiên nhiên: Liệt Những câu lại: kê, hình ảnh chọn lọc,  Cảnh người Việt Bắc: dùng từ sâu sắc  thiên H: Phân tích cảnh thiên nhiên VB nỗi nhớ người từ nhiên VB dẹp thơ câu “Trăng lên đầu núi …” đến câu “Chày đêm nện cối …” ? mộng, người có nỗi  HS trả lời, GV nhận xét, củng ý: Liệt kê, hình ảnh nhớ sâu nặng chọn lọc: :Trăng lên đầu núi – nắng chiều lưng nương – khói sương – rừng nưa – bờ tre – ngòi Thia – sơng Đáy – suối Lê – tiếng mõ rừng chiều – chày đêm nện cối đều suối xa”, cách dùng từ “rừng – bờ – ngòi – sơng – suối”  nỗi nhớ bao trùm, rộng khắp, thiên nhiên VB thơ mộng với  Con người: Hình ảnh chọn lọc, ẩn dụ  người VB gắn bó chia nét đặc trưng H: Phân tích hình ảnh người nỗi nhớ người ?  HS trả lời, GV củng cố, định hướng cách hiểu: Các hình ảnh chọn lọc, cách nói ẩn dụ câu thơ: “Sớm khuya bếp lửa người thương về”, “Mình ta đó, đắng cay -6- sẻ thiếu thốn với CM, người vất vả, cần cù, giàu tình yêu thương bùi … chăn sui đắp cùng”  người VB thân thiết, yêu thương, gắn bó, chia sẻ thiếu thốn với người kháng chiến Hình ảnh “người mẹ nắng cháy lưng - Địu lên rẫy bẻ bắp ngơ” diễn tả hình ảnh người VB vất vả, cần cù, giàu tình yêu thương  GV nêu vấn đề, HS thảo luận chỗ: Đoạn thơ mười câu, từ câu “Ta về, có nhớ ta” đến câu “Nhớ tiếng hát ân  Đoạn thơ có kết cấu đan tình thủy chung” nói thiên nhiên, người VB đoạn xen cảnh, người đặc sắc thơ đặc sắc Ý kiến em ?  tranh thiên nhiên, người bốn  GV để phút cho HS thảo luận  Một số HS trình bày ý kiến, GV tổng hợp: Đây đoạn thơ có kết cấu đan xen cảnh người Qua hình ảnh, từ ngữ mùa Thiên nhiên tươi đẹp, người có phẩm chất cao q chọn lọc tinh tế thể thiên nhiên, người VB bốn mùa, tranh từ bình độc đáo: + Mùa đơng VB đầy sức sống, rực rỡ sắc màu Mùa xn đẹp tinh khơi, khiết Mùa hạ rộn rã âm thanh, màu sắc tươi sáng Mùa thu sáng, bình  Nhớ kỉ niệm kháng + Người VB tư làm chủ, vươn lên; cần cù, khéo léo; chiến: trẻ trung, làm chủ núi rừng; nặng tình thủy chung với CM  Nhớ kỉ niệm kháng chiến:  Nhớ “ngày tháng quan”: gắn bó với dân, Nhớ chiến khu VB: H: Người nhớ “ngày tháng quan” ?  HS trả lời, GV củng cố ý: Người cán xuôi nhớ ngày tháng chiến khu kháng chiến Cán gắn bó với dân (lớp học i tờ), sống gian khổ, thiếu thốn lạc quan (gian nan đời ca vang núi đèo) Nhớ VB đánh giặc: -7- gian khổ lạc quan H: Phân tích đoạn thơ từ câu “Nhớ giặc đến giặc lùng”  Nhớ VB đánh giặc: đến câu “nhớ từ Cao- Lạng, nhớ sang Nhị Hà” ? Hình ảnh nhân hóa,  GV gọi số HS trả lời củng cố ý: tương phản, liệt kê  ca + Bốn câu đầu: Hình ảnh nhân hóa, ca ngợi thiên nhiên VB gắn bó người đánh giặc ngợi thiên nhiên, ca ngợi VB với nhiều chiến công vang dội + Hai câu tiếp: Tương phản “bốn mặt sương mù” với “chiến khu lòng”  tình đồn kết trí cao + Bốn câu cuối: Liệt kê địa danh, ca ngợi VB gắn liền với chiến công vang dội kháng chiến chống Pháp Nhớ VB mở chiến dịch: H: Phân tích đoạn thơ “Nhừng đường Việt Bắc ta” đến câu “Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” ?  Nhớ VB mở chiến dịch:  HS trả lời, GV củng cố ý: + Hình ảnh chọn lọc, điệp + Tám câu đầu, với hình ảnh chọn lọc, điệp từ (đêm đêm, điệp điệp, trùng trùng), từ láy (rầm rập), so sánh (như từ, từ láy, so sánh, xưng  ca ngợi sức mạnh đất rung), xưng (bước chân nát đá) tái hình ảnh hào hùng dân tộc quan dân ta mở chiến dịch VB với khí thế, sức mạnh hào + Liệt kê, điệp từ  niềm hùng vui chiến thắng lan rộng + Bốn câu sau: Liệt kê địa danh với chiến thắng vang dội khắp nước, hướng vể VB, (Hòa Bình, tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, …), điệp ca ngợi VB từ “vui”, cách viết “vui – vui từ – vui lên” diễn tả niềm vui chiến thắng lan rộng nước, tất hướng VB, ca ngợi VB trung tâm đầu não kháng chiến Nhớ hình ảnh Trung ương, Chính phủ: H: Hình ảnh Trung ương, Chính Phủ đoạn thơ “Ai có nhớ khơng … Gửi dao miền ngược thêm trường khu” ?  HS trả lời, GV củng cố ý: Liệt kê công việc (điều quân chiến dịch, phát động giao thơng, giữ đê, phòng hạn …), ca ngợi -8-  Liệt kê  ca ngợi Đảng Chính Phủ kháng chiến Đảng bận rộn, chăm lo toàn diện mặt sống nhân dân Hình ảnh Bác Hồ Việt Bắc: H: Đoạn thơ cuối, “Ở đâu u ám quân thù” đến “Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào” diễn tả nội dung ?  HS trả lời, GV củng cố ý: Ca ngợi Bác Hồ, Việt Bắc niềm  Kết thúc cảm xúc: ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi Việt Bắc tin, ý chí tồn dân tộc, VB “quê hương cách mạng” Nhấn mạnh nghệ thuật điệp từ “nhớ” đoạn thơ: H: Trong đoạn 4, tác giả có dùng xuyên suốt biện pháp nghệ thuật, biện pháp ? Hiệu nghệ thuật biện pháp ?  GV hướng dẫn HS phân tích: Điệp từ nhớ sử dụng linh hoạt,  Điệp từ “nhớ”: Sử dụng biến hóa, linh hoạt, có ý nghĩa sâu sắc tài tình (nhớ gì, nhớ người, nhớ sao, nhớ ai, …) diễn tả nỗi nhớ sâu sắc, toàn diện, diễn tả nhiều sắc thái tình cảm nhà thơ, thể tình cảm sâu nặng với Việt Bắc Tái thiên nhiên, người VB Tái kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ thắng lợi vẻ vang Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS củng cố học kết luận GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét củng cố ý chính: H: Qua việc diễn tả tâm trạng kẻ người đi, đoạn trích có ý nghĩa ?  GV giúp HS củng cố giá trị nội dung đoạn trích: III/ Kết luận: Nội dung, ý nghĩa sâu sắc (…) Nghệ thuật độc + Tái hình ảnh thiên nhiên, người VB suốt hai đáo, đậm tính dân thời kì kháng chiến chống Pháp trước sau CM tháng 8/1945 tộc (…) + Ca ngợi thiên nhiên, người VB, khẳng định VB cội nguồn CM + Ca ngợi tình cảm cao đẹp người VN H: Nhận xét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu qua đoạn -9- trích ?  GV giúp HS củng cố giá trị nghệ thuật đoạn trích: + Đoạn trích có nghệ thuật đặc sắc: sử dụng đa dạng biện pháp nghệ thuật, phép tu từ, hình ảnh, từ ngữ chọn lọc tinh tế IV-/ Luyện tập + Tính dân tộc thơ Tố Hữu thể đậm nét qua yếu tố: thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: GV gợi ỳ HS thực hiện:  “Mình – Ta” hay dùng ca dao, cách xưng hơ thân thiết ví dụ (…)  Tố Hữu dùng hai từ để gợi khơng khí ca dao, để diễn tả tình cảm thân tình người cán với người dân VB  Sử dụng hai từ “mình – ta” biến hóa (xem học) diễn tả hòa quyện, gắn bó thắm thiết người kháng chiến người dân Việt Bắc Bài 2: GV yêu cầu thực nhà Tự chọn đoạn thơ hay, vận dụng kiểu nghị luận đoạn thơ để lập dàn ý phân tích Hướng dẫn HS học chuẩn bị bài: a Học bài:  Học thuộc lòng đoạn thơ  Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, phân tích giá trị b Chuẩn bị mới: -10-  Xem trước học Phát biểu theo chủ đề -11- ... cầu HS quan sát phần Tiểu dẫn H: Cho biết nội dung phần Tiểu dẫn ? Hoàn cảnh sáng tác thơ:  HS trả lời, GV chốt ý: + Cần trình bày ngắn gọn Việt Bắc: Từ sau khởi nghĩa Bắc Sơn (1 940), Bác Hồ... Cao Bằng (1 941) CM tháng Tám thành công, Bác Chính Phủ lâm thời chuyển Hà Nội Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Hà Nội bị Pháp chiếm (1 946), Việt Bắc tiếp tục trở thành  Về địa danh Việt Bắc: Là... “ngày tháng quan”: gắn bó với dân, Nhớ chiến khu VB: H: Người nhớ “ngày tháng quan” ?  HS trả lời, GV củng cố ý: Người cán xuôi nhớ ngày tháng chiến khu kháng chiến Cán gắn bó với dân (lớp học

Ngày đăng: 21/05/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan