1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thừa thiên huế, việt nam tt

52 176 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9340101 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS BÙI THỊ TÁM Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Trịnh Văn Sơn Người hướng dẫn khoa học 2: PGS TS Nguyễn Thị Minh Hòa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Đại học Huế họp tại: Vào hồi………….giờ, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Hue PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập niên gần giới chứng kiến phát triển với tốc độ bùng phát ngành du lịch trở thành ngành công nghiệp lớn kinh tế giới, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia thông qua tạo nguồn thu ngoại tệ, việc làm thu nhập, thúc đẩy ngành nghề khác phát triển Theo Báo cáo lực cạnh tranh du lịch lữ hành 2015 Diễn đàn kinh tế giới ‘ giới đối mặt với căng thẳng địa trị từ khu vực Trung Đơng Ucraina đến Đông Nam Á, mối đe dọa khủng bố lan rộng khắp toàn cầu, tác động kiện đến du lịch lữ hành vấn đề chưa rõ ràng’ Trong số quốc gia địa phương điểm đến phải hứng chịu nhiều tác động suy giảm lượt du khách quốc tế số điểm đến khác lại có tác động ngược lại Và đặc biệt lý thú năm gần ngành du lịch lữ hành giới tiếp tục tăng trưởng Tổng lượt du khách quốc tế đạt kỷ lục 1.19 tỉ lượt năm 2015, tăng 52 triệu so với 2014 (UNWTO, 2016) Theo đánh giá Ủy ban Du lịch Lữ hành giới (WTTC) du lịch lữ hành đóng góp 10.2% GDP giới với tổng doanh thu 7,613.3 tỉ đô la Mỹ chiếm 6.6% kim ngạch xuất toàn cầu, đóng góp 9.6% việc làm tồn cầu số lên 12.1% năm 2027 (WTTC, 2017) Khi thị trường du lịch quốc tế ngày phát triển lực cạnh tranh điểm đến xem yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động kinh doanh du lịch Pearce (1997:25) cho “Khi du lịch giới ngày trở nên cạnh tranh…tất nhận thức sâu sắc phát triển, mạnh điểm yếu cạnh tranh điểm đến yếu tố tối quan trọng” Cũng với quan điểm này, Crouch Ritchie (2000:6) nhấn mạnh “khả cạnh tranh điểm đến có tác động phân loại nội ngành (khả cạnh tranh) vấn đề thu hút quan tâm đặc biệt doanh nghiệp nhà nhà hoạch định sách” Đối với điểm đến du lịch, lực cạnh tranh vừa coi động lực mục tiêu phát triển điểm đến, lực cạnh tranh gia tăng hội thu hút thị trường du khách, thúc đẩy du lịch phát triển, kéo theo phát triển ngành bổ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương điểm đến, góp phần xóa đói giảm nghèo Tiến trình xây dựng trì lực cạnh tranh vừa nhiệm vụ có tính chiến lược, vừa gắn với hoạt động hàng ngày hàng điểm đến Một điểm đến du lịch trước định triển khai chiến lược giải pháp phát triển điểm đến, nâng cao lực cạnh tranh cần giải loạt vấn đề cốt lõi như: yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến? Cách thức đo lường đánh giá nhân tố này? Liệu danh mục biến số phổ cập chung áp dụng để phân tích lực cạnh tranh điểm đến cụ thể? Đây câu hỏi lớn thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn chưa có lời đáp thỏa mãn cho câu hỏi Thậm chí điểm đến du lịch thành công chiếm lĩnh thị trường danh mục biến số phổ cập khó vận dụng để đánh giá lực cạnh tranh điểm đến cụ thể Đối với ngành du lịch, lực cạnh tranh thước đo mức độ hoạt động ngành thị trường du lịch quốc tế Mức độ đóng góp ngành phát triển địa phương, đất nước phụ thuộc lớn vào khả cạnh tranh ngành Đối với doanh nghiệp, lực cạnh tranh yếu tố sống xác định tồn phát triển doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp du lịch cần xác định yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh lực cạnh tranh điểm đến, đánh giá khai thác lợi cạnh tranh cách có lợi nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Do vậy, lực cạnh tranh điểm đến mối quan tâm nhiều đối tượng bao gồm nhà hoạch định sách quản lý phát triển, nhà nghiên cứu doanh nghiệp Về phương diện nghiên cứu, bắt đầu muộn màng nghiên cứu khả cạnh tranh điểm đến thu hút nhiều ý chuyên gia người làm công tác thực tiễn nghiên cứu Crouch & Ritchie, 1993, 1999; Dwyer, Forsyth, & Rao, 2000; Vengesayi, 2003; Ekin Akbulut, 2015 Đặc biệt, nghiên cứu Crouch & Richie (1999) xem nổ lực đáng ý việc vận hành hóa tổng hợp biến nghiên cứu cạnh tranh du lịch cạnh tranh ngành để nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch (theo Enright & Newton, 2005) Thay cho số nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào lợi cạnh tranh số yếu tố lợi tài nguyên nghiên cứu Poon, 1993; Chon &Mayer, 1995 Có thể thấy nổ lực nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến thời gian qua tập trung giải vấn đề khái niệm, cách tiếp cận vận hành hóa biến đo lường lực cạnh tranh điểm đến du lịch phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương cụ thể Theo đó, mơ hình đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch thường bao gồm: 1) yếu tố kinh doanh; 2) yếu tố quản lý, kế hoạch hóa phát triển điểm đến; 3) yếu tố nguồn lực du lịch tính hấp dẫn điểm đến Tuy nhiên, tổng lược nghiên cứu liên quan giới nhấn mạnh chưa có mơ hình hồn thiện nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch mơ hình đề xuất chưa cung cấp khung đánh giá tổng hợp khía cạnh khác khả cạnh tranh điểm đến Thực tế đặt nhu cầu cần thiết đối nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch nhằm góp phần hồn thiện mơ hình lý thuyết cung cấp khuyến cáo sách giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến phạm vi khác Đối với ngành du lịch Việt Nam, năm qua có nhiều chuyển biến tích cực đạt tăng trưởng đáng kể, song du lịch Việt Nam nói chung du lịch Thừa Thiên Huế (từ tóm lược Huế) nói riêng chưa thực phát triển xứng với tiềm Sản phẩm du lịch chưa hấp dẫn thiếu tính đặc trưng Khả thu hút hình ảnh điểm đến du lịch Huế mờ nhạt du khách (Bùi Thị Tám, 2010, Trần Thị Ngọc Liên, 2013) Số liệu thống kê từ Sở Du lịch Thừa Thiên Huế cho thấy, số ngày lưu trú bình quân Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017 giảm sút từ 2.01 ngày/khách (năm 2013) xuống 1.8 ngày/khách (năm 2017), điểm đến lân cận Đà Nẵng Hội An lại có tăng nhanh Điều đặt câu hỏi lớn lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế Với thực tế vượt trội tài nguyên du lịch với điểm đến du lịch phát triển sớm Việt Nam khu vực Miền Trung (Bùi Thị Tám Mai Lệ Quyên, 2012; Lê Thị Ngọc Anh, 2018), du lịch Thừa Thiên Huế chưa có bước phát triển trội khẳng định vị điểm đến tiên phong khu vực Cho đến có số nghiên cứu khả thu hút, hình ảnh điểm đến lực cạnh tranh thực khu vực miền Trung nghiên cứu Bùi Thị Tám, 2010; Thái Thanh Hà, 2010, Nguyễn Thị Bích Thủy, 2013 Tuy nhiên, nghiên cứu thực theo số cách tiếp cận cụ thể với tính chất nghiên cứu khám phá số khía cạnh cụ thể liên quan đến lực cạnh tranh Do vậy, khuyến nghị cho nghiên cứu từ nghiên cứu nhấn mạnh vào việc cần tiếp tục có nghiên cứu có tính hệ thống nội dung, phương pháp vận dụng thực tiễn mơ hình đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Về mặt lý thuyết liệu xây dựng mơ hình cấu trúc có tính khả thi để đánh giá cách khoa học yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch tương tác chúng? Về phương diện vận dụng thực tiễn, lực cạnh tranh điểm đến du lịch Huế nào? yếu tố cấu thành đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch Huế mức độ tương tác hỗ trợ chúng? Các hội giải pháp cụ thể cần khai thác để nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế? Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày 26/8/2013 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế nêu rõ quan điểm: “Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế nhanh, bền vững, đảm bảo chất lượng khả cạnh tranh, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa”, cho thấy quan tâm tính cấp bách cơng tác đánh giá lực cạnh tranh du lịch Huế nhằm thực mục đích “Tập trung phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2020 đưa Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến hàng đầu khu vực; đến năm 2030 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến ngang hàng với thành phố di sản văn hóa giới” Từ thực tế trên, việc nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch Huế để làm rõ thực trạng phát triển lực cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, từ đề xuất khuyến nghị sách giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Huế thực cấp thiết Do đó, luận án “Nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế, Việt Nam” có ý nghĩa khoa học hy vọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh du lịch Thừa Thiên Huế, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh phát triển du lịch khu vực Miền Trung thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận phương pháp luận lực cạnh tranh điểm đến du lịch để xây dựng, kiểm định đề xuất mơ hình lý thuyết đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch, sử dụng phân tích, đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận phương pháp luận đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Xây dựng khung lý thuyết hệ thống biến đo lường lực cạnh tranh điểm đến du lịch Phân tích, đánh giá yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế Đề xuất định hướng, giải pháp chủ yếu hàm ý sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, phương pháp luận vận dụng thực tiễn nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Huế - Để thực nội dung nghiên cứu đối tượng điều tra chủ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh, nghiên cứu, quản lý phát triển du lịch tiếp cận khảo sát gồm chuyên gia thuộc quan quản lý nhà nước cấp du lịch, tổ chức, doanh nghiệp, viện trường liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để giải vấn đặt đạt mục tiêu đề tài, phạm vi nghiên cứu luận án xác định cụ thể sau:  Về nội dung nghiên cứu: Luận án lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch địa phương – tỉnh/thành phố cụ thể, mà không nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến nói chung cấp vĩ mơ (quốc gia, khu vực…) hay cấp độ điểm đến vi mô (như huyện, thị trấn, khu du lịch…), không so sánh đánh giá lực cạnh tranh cấp ngành, cấp quốc gia hay cấp doanh nghiệp Do vậy, nội dung nghiên cứu gồm: - Tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm điểm đến cấp độ điểm đến, lực cạnh tranh điểm đến du lịch, vấn đề lý luận phương pháp luận đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch - Lựa chọn, thiết kế mơ hình vận hành hóa hệ thống biến tổng hợp, biến chi tiết đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch phù hợp với điều kiện ngữ cảnh phát triển điểm đến du lịch địa phương - Giới thiệu khái quát thực trạng quản lý, phát triển điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế xây dựng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế - Phân tích đánh giá nhân tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu định hướng, giải pháp hàm ý sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế  Về không gian: Với mục tiêu phạm vi nêu trên, luận án tập trung nghiên cứu điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế (trong luận án gọi vắn tắt Huế phù hợp với tên gọi thông thường sử dụng chiến lược quảng bá hình ảnh điểm đến Thừa Thiên Huế) Việc lựa chọn điểm đến Huế dựa vào số tiêu chí sau: - Vai trò, vị trí giai đoạn phát triển điểm đến du lịch Huế vùng du lịch đồng vị Trung Trung Bộ - Tầm quan trọng tính phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển du lịch khu vực nói riêng du lịch Thừa Thiên Huế nói chung - Tính kế thừa so sánh với nghiên cứu trước đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đây yếu tố quan trọng nghiên cứu kiểm định khung lý thuyết - Về mặt khái niệm lực cạnh tranh điểm đến đánh giá qua thuộc tính/yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến Do vậy, nghiên cứu việc lựa chọn thêm hai điểm đến phụ cận Đà Nẵng Quảng Nam (Hội An) – điểm đến vừa có khả chia sẻ thị trường với điểm đến Huế, vừa điểm đến hợp tác nổ lực phát triển diểm đến khu vực - nhằm cung cấp thêm thơng tin tham khảo, so sánh đề xuất hàm ý quản lý điểm đến Việc phân tích lực cạnh tranh hai điểm đến tham khảo không thuộc mục tiêu phạm vi nghiên cứu  Về thời gian: - Các số liệu thứ cấp phát triển điểm đến du lịch thu thập chủ yếu cho giai đoạn 2012-2017 - Các nội dung định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Huế luận giải đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020 Những đóng góp luận án Trong gần hai thập niên qua, lực cạnh tranh điểm đến du lịch vấn đề thu hút quan tâm nhà hoạch định sách quản lý phát triển điểm đến du lịch, doanh nghiệp du lịch lữ hành, nhà nghiên cứu liên quan Đã có nhiều nghiên cứu liên quan nhằm xây dựng khung lý thuyết vận dụng đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch cấp độ điểm đến khác Tuy nhiên tính chất đa chiều phức tạp thân khái niệm lực cạnh tranh điểm đến, đa số nghiên cứu dừng lại khía cạnh đánh giá lực canh tranh, ngoại trừ số nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến quốc gia Điều khẳng định ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến địa phương Do vậy, thực mục tiêu xác định, nghiên cứu có đóng góp sau:  Về mặt lý luận: Thứ nhất, luận án đề xuất mơ hình lý thuyết đánh giá lực cạnh tranh điểm đến địa phương với hệ thống biến số đo lường cụ thể phù hợp với điều kiện cụ thể tài nguyên, đặc điểm phát triển quản lý điểm đến cấp độ điểm đến Góp phần khẳng định cần thiết tính hợp lý việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện khung lý thuyết đánh giá lực điểm đến du lịch theo cấp độ khác Thứ hai, khác với hầu hết nghiên cứu trước dựa vào việc phân tích lựa chọn chủ quan nhà nghiên cứu để xác lập mơ hình đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch, nói số nghiên cứu vận dụng phương pháp Delphi để tìm kiếm đồng thuận xây dựng mơ cụ thể hóa biến đo lường lực cạnh tranh điểm đến Do vậy, mơ hình đề xuất nghiên cứu đảm bảo tính khách quan khoa học Đây đóng góp có ý nghĩa mặt phương pháp luận kết mơ hình đề xuất luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu liên quan Thứ ba, thông thường nghiên cứu trước chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nên kết dừng lại mức độ khám phá, chưa có nghiên cứu khẳng định kiểm định phù hợp mơ hình vận dụng thực tiễn Đặc biệt, với số lượng lớn biến số tính phức hợp đa diện chúng cần có nghiên cứu khẳng định để kiểm định nhân tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch Trong nghiên cứu này, với qui mô mẫu số liệu đủ lớn, việc kết hợp triệt để phương pháp EFA, phân tích nhân tố khẳng định (CFA) giúp giải hạn chế thường gặp nêu Trên sở đó, việc đánh giá lực cạnh tranh khơng dừng lại phân tích nhân tố riêng biệt, mà phân tích tác động qua lại nhân tố từ giải pháp quản lý liên quan  Về phương diện thực tiễn: Thứ nhất, mặt thể chế quản lý, cấp tỉnh cấp địa phương cao có quyền hạn trách nhiệm hoạch định tổ chức triển khai thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch địa phương Do vậy, nói nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến địa phương (cụ thể cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) cung cấp sở liệu khoa học, hợp lý hữu ích để xây dựng thực hóa chiến lược kế hoạch phát triển điểm đến du lịch Thứ hai, nghiên cứu chuyên sâu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Thừa Thiên Huế tiếp cận từ phía cung (chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp), với việc sử dụng mơ hình đánh giá lực cạnh tranh điểm đến xây dựng sở khoa học khách quan, nghiên cứu cung cấp thơng tin cụ thể hữu ích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến Thừa Thiên Huế, điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh Từ đó, giúp cho nhà hoạch định chiến lược quản lý phát triển điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế có sách phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến Thừa Thiên Huế Thứ ba, giải pháp hàm ý quản lý dựa kết nghiên cứu khách quan, khoa học giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có định hướng giải pháp cụ thể phát triển sản phẩm quảng bá phù hợp với lợi cạnh tranh lợi so sánh điểm đến Huế, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, gia tăng hài lòng du khách, góp phần phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch vấn đề thu hút quan tâm đặc biệt vài thập niên gần mà ngành du lịch toàn cầu phát triển nhanh cạnh tranh thị trường du lịch ngày cảng gia tăng Do vậy, nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nhằm góp phần hồn thiện khung lý thuyết, vận hành hóa biến nghiên cứu, kiểm định thực nghiệm mơ hình đề xuất Với mục đích đó, luận án tập trung làm rõ khái niệm liên quan nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh điểm đến khả thu hút điểm đến, hình ảnh điểm đến, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh mối liên hệ chúng Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch khái niệm phức tạp đa chiều tính đa dạng ngành du lịch Một điểm đến du lịch cạnh tranh định nghĩa khả tạo cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng vượt trội điểm đến khác cho du khách nhằm nâng cao thị phần du lịch đồng thời bảo tồn trì tài nguyên du lịch Tổng hợp nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch, kết hợp nghiên cứu Báo cáo lực cạnh tranh điểm đến du lịch WEF cho thấy yếu tố phổ biến cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch gồm:  Các nguồn lực du lịch cốt lõi điểm hấp dẫn du lịch  Các nguồn lực hỗ trợ  Các sách kế hoạch quản lý, phát triển điểm  Các yếu tố chất lượng khuếch đại Bên cạnh khả thu hút điểm đến du lịch hình ảnh điểm đến khái niệm có liên quan đến đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Một yếu tố quan trọng tạo nên lực cạnh tranh điểm đến khả thu hút điểm điểm đến Tuy nhiên, thực tế khơng người nhầm lẫn khả thu hút lực cạnh tranh điểm đến Khả thu hút điểm đến du lịch “phản ánh cảm nhận, niềm tin, ý kiến mà cá nhân có khả làm hài lòng khách hàng điểm đến mối liên hệ với nhu cầu chuyến cụ thể họ”, khả thu hút đánh giá từ phía cầu lực cạnh tranh đánh giá từ phía cung Về hình ảnh điểm đến, yếu tố đóng vai trò quan trọng nâng cao khả thu hút lực cạnh tranh điểm đến Và hình ảnh điểm đến hiểu kết hợp ý niệm, niềm tin, ấn tượng nhận thức người điểm du lịch yếu tố tác động đến định lựa chọn điểm đến du khách Trên sở thống khái niệm lực cạnh tranh điểm đến, chương tổng lược cách có hệ thống mơ hình đánh giá lực cạnh tranh điểm đến cấp quốc gia đề xuất cho điểm đến địa phương, cách tiếp cận đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Tổng lược kết nghiên cứu bật giới lực cạnh tranh điểm đến du lịch cho thấy: Về mặt khái niệm, nghiên cứu thảo luận vấn đề có tính khái niệm lực cạnh tranh du lịch lực cạnh tranh điểm đến du lịch Về khung nghiên cứu, có đồng hệ thống hóa, lựa chọn biến tổng hợp phản ánh lực cạnh tranh (1- tài nguyên; - nguồn lực hỗ trợ; 3- Quản lý điểm đến; 4- Môi trường vi mô; 5- Môi trường vĩ mô; - yếu tố mở rộng khác) Về cách tiếp cận, nghiên cứu có khác biệt cách tiếp cận - Cách tiếp cận dựa lợi so sánh, cấu trúc ngành, cam kết môi trường Hassan 2000 - Tiếp cận dựa thành công điểm đến: tác động du lịch điểm đến, cam kết môi trường Yoon, 2000; Poon, 1993 - Cạnh tranh Dwyer cộng sự, 2000, 2002 Về phương pháp đánh giá phân tích, đối tượng khảo sát nghiên cứu đa số thực khảo sát từ phía cung; sử dụng thang đo Likert’s; phương pháp phân tích EFA; phương pháp phân tích thống kê mô tả; phương pháp nghiên cứu so sánh Đối với nghiên cứu liên quan nước, tổng lược nghiên cứu liên quan cho thấy, nghiên cứu sử dụng số tiêu hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh WEF để phân tích đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch hay sử dụng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp quốc gia lực cạnh tranh cấp tỉnh, kết hợp tham khảo hệ thống số đánh giá lực cạnh tranh du lịch lữ hành WEF vận dụng mơ hình Crouch Richie để đánh giá lực cạnh điểm đến Cách tiếp cận từ phía cầu số nghiên cứu điều tra du khách Thái Thanh Hà, 2010; Nguyễn Thị Lệ Hương, 2014 Về phương pháp đánh giá phân tích: sử dụng thang đo Likert’s; phương pháp phân tích: phân tích thống kê mơ tả (Nguyễn Anh Tuấn, 2010); phân tích EFA Các nghiên cứu nước khác cách tiếp cận nghiên cứu nhấn mạnh vào hai nhân tố: Nguồn lực quản lý nguồn lực đồng hệ thống hóa, lựa chọn biến tổng hợp phản ánh lực cạnh tranh (1- tài nguyên; nguồn lực hỗ trợ; 3- Quản lý điểm đến; 4- Môi trường vi mô; 5- Môi trường vĩ mô; 6- yếu tố mở rộng khác) Về nghiên cứu thực nghiệm, chia làm nhóm Nhóm thứ nhất: nghiên cứu trường hợp phân tích điểm mạnh điểm yếu điểm đến dựa mơ hình Porter Nhóm thứ hai: gồm nghiên cứu sử dụng công cụ khảo sát để đo lường lực cạnh tranh điểm đến chủ yếu vận dụng phạm vi điểm đến quốc gia, vùng lãnh thổ, có nghiên cứu đánh giá phạm vi điểm đến địa phương/vùng Nhóm thứ ba: nghiên cứu tập trung vào khía cạnh cụ thể lực cạnh tranh điểm đến du lịch cạnh tranh giá Về mơ hình lý thuyết lực cạnh tranh điểm đến quốc gia điểm đến địa phương Mặc có nhiều cách tiếp cận có nghiên cứu đề xuất khung lý thuyết để đo lường lực cạnh tranh điểm đến Sau mơ hình đo lường lực cạnh tranh điểm đến du lịch bật Thứ mơ hình Crouch Richie (1993, 1999, 2003), xem mơ hình tồn diện đánh giá lực cạnh tranh điểm đến tham chiếu nhiều The first one is the model by Crouch and Richie (1993, 1999, 2003), this is regarded as the complete model to evaluate competitive capability of the destination and is referred to the most because it shows core factors of tourism Ritchie and Crouch’s model is different from and more advanced than other models When other models focus mostly on specific product or destination image (Schroeder, 1996; Formica, 2001), Ritchie and Crouch’s model, though developed on the basic of competitive theoretical framework by Porter, it considers all specific factors and related factors According to the two authors, competitiveness of the destination is defined by main factors: (i) core resources and attracting factors; (ii) supporting factors and resource; (iii) destination management; (iv) destination development, planning and policy; (v) broadening factors The second one is the model by Dwyer and Kim (2003), it basically shows core factors like the model by Crouch and Richie but factors are modelized more neatly The decisive factor of competitive capability includes inheritance resource, recreate resource, supporting factor, destination management, actual conditions and needs According to authors, socioieconomic prosperity is the final result of tourism competitive capability The third one is the model by Vengesayi (2003), core factors of the model are similar with the model by Crouch and Richie but it is modelized in a simpler way In the model of TDCA - Tourist Destination Competitiveness and Attractiveness, competitive capability is assessed based on main factors: (i) resources and activities, (ii) experimental environment, (iii) supporting services, and (iv) communication/ advertisement Those are study models as the ground to propose evaluation model of competitiveness of Hue destination CHAPTER CHARACTERISTICS OF RESEARCH LOCATION AND METHOD 2.1 Characteristics of research location Hue is renowned for one of localities of diversified tourism resource with world heritages In the last two decades, Hue tourism keeps steady pace in total number of tourist and revenue, where is one of the must-travel-to destinations for national and international tourists However, compared to nearly localities like Đa Nang and Hoi An, Hue tourism still has slower pace, the average staying day is much lower and is still not improved 2.2 Research methodology This part displays research procedure and method used in this study, including quantitative and qualitative method Qualitative research result proposed preliminary model to evaluate competitive capability of Hue destination with core factor groups with 15 criteria with specific index of each criterium groups cover: Resource and core resource; destination management; basic tourism service This result is used to implement Delphi method to ensure objectivity in science in building evaluation model of competitive capability of Huế destination Methods of accumulation and data analysis used in the study of competitive capability of Huế destination are clarified 2.2.1 Design research procedure Competitive capability of tourist destination is a complex definition, especially when it is applied in each condition of management and development of each locality and each nation The design of scientific research procedure is one of the first conditions to ensure the objectivity of research activity In terms of the nature, the evaluation of competitive capability of toursit destination demands the multidisciplinary approach and on the systematical approach Therefore, the combination of research methodologies is one of the important factors to ensure pre-defined research activities 2.2.2 Data accumulation and analysis method 2.2.2.1 Data source To realize defined objectives, primary and secondary data are collected by combining qualitative and quantitative methods 2.2.2.2Qualitative research method To collect information and ideas from experts in terms of constructs and the way to operationalize them into variables, as well as the connection between them, some qualitative research is combined to apply in this study, including: in-depth interview, focus group and Delphi method This is an important step to build and complete conceptual framework to ensure scientifically plausibility 10 Literature review List general and specific indicators of destination competitiveness Qualitative research Focus group Preliminary scale with the general and specific indicators Quantitative research scale selection (Delphi method) - Identify factors of Hue destination competitiveness - Evaluate the relationship among factors of Hue destination competitiveness Frequency, Mean, CVs, ANOVA - Compare with other local competitors - Propose solutions to improve the competitiveness of Hue destination Selected scale Quantitative research scale purification (1st data) Frequency, Mean, ANOVA Cronbach’s alpha EFA - Evaluate the competitiveness of Hue destination Purified scale Quantitative research scale evaluation (2nd data) Cronbach’s alpha Compare destinations with Destination competitiveness scale is confirmed CFA Figure 2.1 Main steps of research procedure  Step Discuss to define target, content and scope of the research  Step Focus group and Delphi method: In this study, focus group is used as supervisor group in the process of Delphi Through focus group of 6-8 persons who are research members of HAT Marketing Group – School of Hospitality and Tourism, Hue University, and some experts At the same time, discuss with some tourism experts to form a proposed research framework with index to evaluate competitive capability of 11 other tourist local destination On the basic of focus group result, the author synthesize and propose groups of factor with 15 contributing factors of competitive capability to gain feedback from experts  Step Design questionnaire, pilot survey and complete the questionnaire 2.2.2.3 Quantitative research method  Survey target In this study, the target works in tourism business, managers, experts of tourism with at least 3-5 years of experience in tourism or related area, categorized in groups: Managers in businesses of tourism-hotel-restaurant-travel Manager expert in state-owned tourism departments Tourism lecturers of universities, colleges at provinces Consultation expert of tourism development  Sample size and samle selecting method In this study, the direct interview with structured questionnaire is conducted with 720 related targets in the business of tourism, management and destination management, lecturers of traning units of related area at localities: Thua Thien Hue (Hue), Da Nang and Quang Nam (Hoi An) Sample allocation is directed in the way that at least ½ sample must be conducted in Hue because research location is Hue The other sample is allocated at two comparative localities where is Da Nang Hoi An based on development scale and scope of these two areas The selection of sample at each locality is implemented with random sampling Accordingly, levels are divided into groups, factors in each group are selected randomly In detail, with 720 questionnaire delivered in areas from 4/2016 to 4/2017 including: 450 at Hue; 150 at Da Nang and 120 at Hoi An The collected sample which can be used is 444 samples at Hue (accounting for 63,79% of total collected questionnaires), 139 at Da Nang (19,97%) and113 at Hoi An (16,24%) Characteristics of the sample is synthesized at Table 2.3  Data analysis method Due to the compexity and multidimension of the research issue, the combination of analysis method is necessary to solve pre-defined objectives In detail: o Sequential data analysis method: is used to analyze variation tendency of index over time o Exploratory Factor Analysis (EFA): Part of the sample (348 samples) is used for exploratory factor analysis to define contributing factors of competitiveness of Hue destination o Confirmatory Factor Analysis (CFA): on the basic of defined factors at the step of EFA, part of sample (348 leftover sample) is used to analyze the CFA to validate the evaluation model of Hue destination competitiveness 12 Table 2.3 Sample characteristics Index Quantity % 1, Working years Index Quantity % 2,Working years in tourism Under years 272 39.1 Under years 322 46.3 - years 199 28.6 - years 187 26.9 10 - 15 years 150 21.6 10 - 15 years 130 18.7 16 - 20 years 43 6.2 16 - 20 years 39 5.6 Over 20 years 32 4.6 Over 20 years 18 2.6 Total 696 100 Total 696 100 3, Working area 4, Age Bodies, departments 52 7.5 Under 31 316 45.4 Lecturers of University, college of tourism 69 9.9 31 - 40 261 37.5 Enterprises of travel and hotel 567 81.5 41 - 50 85 12.2 51 - 60 32 4.6 0.3 696 100 Development consultation expert Total 1.1 Over 60 696 100 Total Source: Data analysis by author 4/2016- 4/2017 13 CHAPTER ANALYZE CONTRIBUTING FACTORS OF COMPETITIVE CAPABILITY OF HUẾ DESTINATION 3.1 To propose theoretical framework to evaluate competitive capability of Huế destination In this study, on the basic of the result of focus group, structured questionnaire is desgined to proceed with Delphi method Getting feedback from experts is done through two methods which is to send questionnaires directly to experts and collect online information (Google Docs) Collected answered questionnaires are 105 (feedback rate is 91.4%), after filtering, there are 85 useable questionnaires, including 18 experts from Vietnam National Administration of Tourism; 31 experts from enterprises; 33 lecturer experts and researchers in tourism from universities, tourism institutions, and development consultation experts (Appendix 3) Study result shows that experts highly value all factor groups with 15 constructs, and most of variables to evaluate destination competitive capability that supervisor group proposes, according to which the conceptual framework to evaluate competitive capability is established (Figure 3.1) 3.2 Analyze exploratory factors of contributing factors of Huế destination With total sample from 696 experts including managers of travel and tourism business, managers, lecturers, researchers and consultation experts in tourism at Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng and Quảng Nam, the dissertation proceed with exploratory factor analysis, confirmatory factor analysis and necessary validation to define contributing factors of competitive capability of Huế destination The result of confirmatory factor analysis defined factors, then, evaluation model of competitive capability of Hue destination covers factors: 1) Management acitivities; 2) Tourism humanitarian resource; 3) Toursim natural resource; 4) Basic tourism service; 5) Shopping service; 6) Safety and security; 7) Tourism service price (Figure 3.2) In terms of methodology, the validation shows that proposed evaluation model of competitive capability of Huế destination is compatible with factual number The model is generally compatible with and valued structurally with reliable and divergent scale Similarities and differencies with previous models are also discussed and elaborately assessed (Figure 3.3) 14 Natural tourism resource Cultural tourism resource RESOURCE AND CORE RESOURCES Events/Festivals Recreational activities Shopping Infrastructure Human resource development Safety and environmental hygiene DESTINATION MANAGEMENT Marketing and communication Industry connection and competition Development and management policy Stay service Food & beverage service Travel service Transportation service BASIC TOURISM SERVICE Figure 3.1 Proposed model of destination competitiveness 15 DESTINATION COMPETITIVENESS Management activities Tourism humanitarian resource Tourism natural resource DESTINATION COMPETITIVEN ESS Basic tourism service Safety and security Shopping service Tourism service price Figure 3.2 Revised evaluation model of competitiveness of Hue tourist destination Figure 3.3 Analysis result of CFA, evaluation model of competitiveness of Thua Thien Hue tourist destination 16 Above-mentioned research result shows further typical case study to confirm the compatibility, convergent and divergent value of evaluation model of competitiveness of local tourist destination In other words, in evaluation model of competitiveness of each local destination, apart from (universal attributes, it is necessary to come up with attributes suitably studied and validated with development conditions and fact of each local destination Through the model, the analysis shows clearly contributing factors of Hue destination competitiveness, and also to show strenghs and weaknesses compared to nearby destinations of Da Nang and Hoi An which is shown in detail in Table 3.1 and Table 3.2 Thesse are scientific grounds to propose solutions and policies to enhance competitiveness of Hue destination in the coming time Table 3.1 Comparison of evaluation made by experts of contributing factors of competitiveness of Hue destination Independent variables (P value)2 Factor Management activities Basic tourism service Tourism humanitarian resource Tourism natural resource Shopping service Safety and security Tourism service price General evaluation of destination competitiveness 0.071 0.115 0.493 Working years 0.011 0.081 0.006 Working years 0.038 0.580 0.155 0.207 0.508 0.147 0.525 0.145 0.462 0.863 0.060 0.002 0.065 0.952 0.267 0.044 0.003 0.985 0.679 3.45 0.231 0.413 0.184 0.115 Mean Age 3.54 0.543 3.67 0.307 4.22 0.445 3.94 3.53 3.86 3.83 Occupation Source: Survey result by the author, 4/2016-4/2017 Note: Mean according to Likert scale: 1-Very low; 2-Low; 3-Average; 4-High; 5-Very high Statistically meaningful P: P ≤ 0.1: at low level; P ≤ 0.05: meaningful; P ≤0.01 at high level; P>0.1 meaningless Date at Table 3.1shows that Hue is highly valued with most of contributors of competitiveness, in which highest valued factors are tourism natural and cultural resource, safety and security and tourism service price Result at Table 3.2 shows that, in comparison with nearby destinations, Hue outnumbers in terms of factors of natural and cultural tourism resource, similarities of destination safety and security and tourism service price with the other destinations, but Hue is weaker in factors of destination management, shopping service and even basic tourism service 17 Table 3.2 Comparison of competitiveness factors of destinations Hue, Da Nang and Hoi An Factor Management acitivities Basic tourism service Tourism humanitarian resource Natural tourism resource Shopping service Safety and security Tourism service price General evaluation of destination competitive capability Hue 3.54 3.67 4.22 3.94 3.53 3.86 3.83 Mean Da nang 4.02 4.12 3.53 3.43 3.76 4.25 3.91 Hoi An 3.72 3.75 3.83 3.26 3.61 4.04 3.66 3.45 4.14 3.53 P value 000 000 000 000 000 000 000 000 Source: Survey result by the author, 4/2016-4/2017 Note: * Mean according to Likert scale: 1-Very low; 2-Low; 3-Average; 4-High; 5-Very high Therefore, general evaluation of competitiveness of Hue tourist destination is lower than that of Hoi An, and much lower than that of Da nang This is also in line with research result of attraction ability of these destinations which are conducted by Bui Thi Tam and Mai Le Quyen (2012) With collecting feedback from targets (enterprise, experts and tourists) of 17 attributes of the destination, the authors show that Hue is more outstanding than Danang destination in attributes of resource, but with more drawbacks in tourism infrastructure and supporting infrastructure, products and supplementary services Then, general evaluation in terms of attraction ability of Hue destination is much lower than Da Nang destination Factual figures also show that, Da Nang and Hoi An have higher growth rate than that of Hue in total tourist number, revenue and average stay day In empirical study, specific research result confirms professional ideas by experts and managers Although Hue has advantages of tourism resource, drawbacks of destination management, product development and especially supplementary service adversely impact on competitiveness of Hue tourist destination 18 CHAPTER SOME SOLUTIONS AND POLICIES TO ENHANCE COMPETITIVENESS OF THUA THIEN HUE TOURIST DESTINATION 4.1 Strategic solutions to enhance competitive capability ofHuế destination Firstly, to complete and deploy the planning of tourism development of Thua Thien Hue province Secondly, to strenghthen the attraction of investment funds to develop tourism in socialized manner Thirdly, to invest building the infrastructure of electricity-road-transportation-communications to create favorable conditions for tourism activities Fourthly, to improve the quality of tourism human resource Fifthly, to maintain and develop cooperative relationship on regional, national and international level 4.2 Specific solutions to enhance competitiveness of Huế destination Solution cluster to develop destination management activities - Establish cooperative mechanism among related partners - Establish Destination Management Organization (DMO) to create sychronization and breakthrough in tourist destination management - Strenghen to invest in destination product quality - Complete destination management tools professionally in line with regional and international criteria - Enhance the role of association, especially Hue Tourism Association in managing tourism business in Hue and tourism service enterprises altogether - Build and locate the brand for Huế tourist destination, with defined slogan which is - ‘Huế, a hometown of happiness’, - Improve governmental management and monitoring towards tourism Solution cluster to develop and complete basic tourism service - As for stay service: To establish the mechanism of monitoring and evaluating to boost and support enterprises to renovate infrastructure to develop serving ability To offer prioritized policies to encourage enterprises to invest in Hue characterized staying products at nearby locations (such as Ecological Village of Lap An, Floating Hotel of Vinh Thanh…), to diversify products and staying forms, to enhance Hue destination competitiveness - As for food and beverage service: to have clear mechanism to support the establishment of culinary centers with unique characteristics, with quality, as well as combination in building and developing strong brandname to widespreadly advertise to markets, such as Huế Bun bo, Hue veggie rice, Huế salty cakes… - As for tourism program and experiential tourism: to define that the competition through price and products is no longer an advantage, it is more directly, the experiential tourism that tourism business offer to tourists The design and supply tourist tour need to be implemented in line with schedule, not only at tourism spots with disconnected services To pay attention on factors of experiential tourism and selling experiences, not only to provide services, typical products like now To strengthen linking and cooperating with business partners in the supply chain to diversify products, services, to create value chain to sell experiential choices to tourists, alleviate trouble, cost and get rid of inactive experiences of the tour - As for recreational activities at night: localites can learn from night market model at SiemReap to mobilize 88 traditional villages at the location This night market can take place at Walking Street of Nguyễn 19 Đình Chiểu, to combine with detailed planning project at Huong River Bank sponsored by KOICA To encourage enterprises to build route, tours along Huong river (enjoy culinary products, Hue folk music in dragon boat, or to learn from rubbish cleaning for more beautiful view at Hội An) - As for transportation service: overland system ensures the connection between Hue city and hamlets, towns in the province and nearby provinces Solution cluster to improve shopping service - To create local signature products and to organize the selling and display of these signature products - To strengthen management and quality assurance of products - To diversify local signature products in line with various needs on the market Solution cluster to manage and mobilize tourism resource value Manage, deploy resources in a sustainable manner - Digitize Global Positioning System and Global Information System as the ground fo the management and suitable deployment of tourism resource on the track of forming ”smart tourist destination” - Localities need to have appropriate exploitation plan of natural and cultural tourism resource - To boost cooperation activities of culture, education, training, to enhance diplomatic activities through asscociations and social organizations, towards multifaceted cooperation in economy, culture, social activity, research program of cultural resource, relationship and impact of cultural heritage Conservate and mobilize resource value - To offer policy, clear strategy, plan with specific schedule as for conservation activities - To invest in infrastructure and supporting means to exploit tourism-served resource without advese impact on resources, especially natural tourism resource - To emphasize on developing information system and interpretation activities to ensure converting the true value of provincial resource, to enhance experiential value and satisfaction for tourists - To strengthen mechanism and management solutions, to effectively monitor tourist activities at resource spots to minimize adverse impact on natural and social environment at resource spot - To enhance communication and propaghanda widespread in terms of resource value, institutional issues, legalizations and stipulations of conservation of resource value to attract the participation of stakeholders in exploitation, usage and conservation of resources Solution cluster to improve tourism environment, destination safety and security - To develop management and environment protection, to pay attention on environment hygience, collect rubbish at tourist spot and nearby areas, to strengthen the combination among related governmental departments with enterprises and local people at the destination - To plan and invest in public hygiene spots of tourism standards To equip with clear signals and instructions at tourist spots, as well as other service convennience for tourists - To intertwine environmental issues in general economic development of localities in the whole province and to create mechanism to ensure the implementation of strategies and plans in a sustainable way - To ensure safety and security for tourists, to get rid of beggars, stalking, especially at historical momuments and festivals - To control and monitor the service price to be made public and to ensure committed quality - To propaghande widespread and to have mechanism of encouragement and punishment towards the alignment with Code of Conduct of tourism in the province To ensure food safety, to prevent fire To 20 improve the supervision towards enterprises of abiding by these stipulations - To create favorable legal environment for tourism business in fair competititon - To develop quality of business environment and improve linkage among stakeholders of the sector including managing departments, hotels, tourist spots, tour agencies, tourist guides, and local community Solution cluster to implement destination marketing and communication -To emphasize on research, building market database as the basis to define target market, to build marketing and communication strategy for Hue destination -To mobilize the community participation (maybe through contests) to search for ideas to transfom resources into true tourism products, for selling experiences To build tourism story, make them into legend, epics of nature and human of Hue, to complete scripts and interpretation of outstanding tourism resource to convey in the best way the nature value of resources, to develop unforgetable experiences when tourists visit Huế - To build communication strategy for brand name and Hue destination image by exploiting suitable marketing tools To develop the system of brand identity for Huế tourism into topics and logos to strengthen advertisement on the mass media and online tools - To develop encouragement activities with internal market by mass media, fairs, tourism exhibitions, roadshows linked with localities in the region and nationwide As for international market, it is possible to attend fairs at important market in ASEAN (ITB – Singapore), Germany (IBT fair), Japan (JATA)…To organize programs of famtrip, presstrip from markets of France, Japan, Korea - To quickly upgrade and effectively operate electronic information gate of Hue tourism, connecting websites of the province, of the central and of travel companies, with applications on mobile phones to convey and advertise more abundantly with information and image of Huế tourism - On the basic of completing destination database, system of brand identity and feedback, to strengthen advertisement through online marketing pages (Tripadvisor, booking.com, agoda, traveloka), social network (Youtube, Fanpage, Twitter, Instagram…) - To improve web for periodical festivals of Huế and to ensure constant and speedy information to markets - To strenghthen communication for intertwined program of culture, connection activities, contests at national and international level organized at Hue 21 PART III CONCLUSION (1) The dissertation generalizes in a systematic manner theoretical and empirical issues of tourist destination, tourist destination levels, tourist destination’s competitiveness, contributing factors of destination competitiveness, as well as national and international studies to exploit and inherit related research results to use as the ground for theoretical and empirical foundation of the dissertation Especially, it shows spaces that the dissertation needs to study to have theoretical and empirical findings (2) By analyzing definitions, theoretical frameworks and application frameworks in previous studies, together with methods of measuring and analyzing destination competitiveness nationally and internationally, the author proposes a model to study competitiveness compatible with local tourist destination This model receives feedback and consensus from tourism experts at Vietnam National Administration of Tourism and various localities nationwide Accordingly, this model chooses to evaluate competitiveness of Hue tourist destination with main factor groups which are ”Resource and core resource”, ”Management activities” and ”Basic tourism services” together with specific index system for each factor (3) With the survey to 696 tourism experts, the Exploratory Factor Analysis (EFA), and Confirmatory Factor Analysis (CFA), the dissertation defines contributing factors of competitiveness of Hue tourist destination, including factors: 1) Management activities; 2) Tourism humanitarian resource; 3) Tourism natural resource; 4) Basic tourism services; 5) Shopping service; 6) Safety and security; 7) Tourism service price (4) The factor model is used to measure and analyze competitiveness of Huế destination in the comparison with nearby destinations of Da Nang and Hoi An The result shows that although Hue has outstanding advantage of tourism resource, the drawbacks of destination management, product development and especially supplementary services adversely impact on the competitiveness of Hue tourist destination (5) The result provides with more typical case studies of building evaluation model of competitiveness of local destination and of selecting suitable evaluation method The dissertation shows that apart from universal attributes, there must be attributes to be studied and appropriately validated with conditions and development fact of each local destination (6) On the basic of theoretical issues and by analyzing contributing factors of competitiveness of Hue tourist destination, the dissertation proposes strategic solutions and specific solutions to develop Hue tourism in the coming time 22 AUTHOR’S PUBLICATIONS Lê Thị Ngọc Anh (2017), Application of Delphi method in developing conceptual framework for assessment of tourism destination competitiveness, Journal of Science-Hue University, Vol 126, No 5A Lê Thị Ngọc Anh, Đinh Thị Khánh Hà, Hoàng Thị Huế (2017), Competitive and cooperative strategy in tourism at small and medium- sized hotels in tourism business in Hue city, Journal of Science-Hue Univeristy,Vol 126, No 5A Bùi Thị Tám, Lê Thị Ngọc Anh, Hoàng Thị Huế (2017), Using structural equation model for measuring competitiveness of Thua Thien Hue tourist destination, Journal of Science-Hue University, Vol 126, No 5D Lê Thị Ngọc Anh (2017), Tourism resource factor in competitive capability of tourist destination Thua Thien Hue, Journal of Science-Hue University, Vol126, No 5D 10 Đinh Thị Khánh Hà, Hoàng Thị Huế, Lê Thị Ngọc Anh (2016), Building a model evaluating competitiveness of local tourist destinations, Journal of Science-Hue University, Vol 118, No 23 ... thực tiễn điểm đến du lịch, cấp độ điểm đến du lịch, lực cạnh tranh điểm đến du lịch, yếu tố cấu thành nên lực cạnh tranh điểm đến, nghiên cứu nước để khai thác kế thừa kết nghiên cứu liên quan... luận lực cạnh tranh điểm đến du lịch để xây dựng, kiểm định đề xuất mơ hình lý thuyết đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch, sử dụng phân tích, đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên. .. giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Xây dựng khung lý thuyết hệ thống biến đo lường lực cạnh tranh điểm đến du lịch Phân tích, đánh giá yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên

Ngày đăng: 21/05/2019, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w