Giải quyết việc công dân không chấp hành quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Điều 53 Hiến pháp năm 2013 (đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013) quy định “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”; Khoản 1, Điều 54 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật”. Tại Điều 5 Luật Đất đai số 452013QH13 (được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2014) cũng tiếp tục khẳng định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này”. Tiểu luận tình huống quản lý nhà nước là bài kiểm tra cuối khoá nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức lý luận vào điều kiện thực tiễn của hoạt động quản lý nhà nước hiện hành. Thông qua đó, các học viên có vai trò như là người cán bộ, công chức có chức năng, thẩm quyền đưa ra phương hướng xử lý phù hợp với điều kiện thể chế, phong tục tập quán Việt Nam, phong tục từng vùng, miền. Song, những yêu cầu của tiểu luận tình huống quản lý nhà nước không đơn giản chỉ là việc giải quyết đơn thuần mà trong đó phải hàm chứa đầy đủ khả năng phân tích cơ sở lý luận, các quy định; đánh giá ưu, khuyết điểm của từng vấn đề… làm cơ sở cho việc đề xuất những kiến nghị theo từng nội dung.
Trang 1Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự góp
ý chân thành của các đồng nghiệp, các cán
bộ Cục Kiểm soát quản lý và sử dụng đất
đai - Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tình huống này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Học viên Nguyễn Toàn Hóa
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sảnxuất đặc biệt không gì có thể thay thế được của ngành sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, là môi trường sống và là nền tảng để xây dựng các cơ sở kinh tế, khudân cư, các công trình văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia.Đồng thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trongkhông gian Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta tốn bao công sức và xương máumới khai thác, bồi bổ, cải tạo và bảo vệ được vốn đất như ngày nay Chính vìvậy, đất đai cần được quản lý một cách hợp lý, sử dụng một cách có hiệu quả,tiết kiệm và bền vững
Điều 53 Hiến pháp năm 2013 (đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013) quy định “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở
vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nướcđầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý”; Khoản 1, Điều 54 Hiến pháp năm 2013 khẳngđịnh “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng pháttriển đất nước, được quản lý theo pháp luật” Tại Điều 5 Luật Đất đai số
45/2013/QH13 (được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2014) cũng tiếp tục
khẳng định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu vàthống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đấttheo quy định của Luật này”
Với nhu cầu phát triển và hội nhập, Nhà nước cần phải thực hiện thu hồiđất để thực hiện đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị,
cơ sở hạ tầng và phục vụ cho mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợiích công cộng Tuy nhiên, vấn đề thu hồi đất là vấn đề hết sức nhạy cảm, phứctạp bởi động chạm đến quyền và lợi ích của nhiều chủ thể và gây ra nhiều hậuquả nghiêm trọng như giảm sút đáng kể diện tích đất nông nghiệp, người dân bịmất đất, mất việc làm, cuộc sống gặp nhiều khó khăn Việc giải quyết không tốtcác mối quan hệ lợi ích giữa các chủ thể tham gia vào quá trình thu hồi đất lànguyên nhân dẫn đến tình trạng khiếu kiện về đất đai ngày càng tăng nhanh và
vô cùng phức tạp làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, gây mất ổn định vềchính trị và trật tự an toàn xã hội
Trang 3Là học viên của lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trìnhchuyên viên chính”, vận dụng những kiến thức từ thực tế công việc tại nơi côngtác và những kiến thức đã tiếp thu từ quý Thầy Cô, học viên mạnh dạn lựa chọn
đề tài “Giải quyết việc công dân không chấp hành quyết định thu hồi đất
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền” để thực hiện tiểu luận tình huống.
Tiểu luận tình huống quản lý nhà nước là bài kiểm tra cuối khoá nhằmđánh giá khả năng vận dụng kiến thức lý luận vào điều kiện thực tiễn của hoạtđộng quản lý nhà nước hiện hành Thông qua đó, các học viên có vai trò như làngười cán bộ, công chức có chức năng, thẩm quyền đưa ra phương hướng xử lýphù hợp với điều kiện thể chế, phong tục tập quán Việt Nam, phong tục từngvùng, miền Song, những yêu cầu của tiểu luận tình huống quản lý nhà nướckhông đơn giản chỉ là việc giải quyết đơn thuần mà trong đó phải hàm chứa đầy
đủ khả năng phân tích cơ sở lý luận, các quy định; đánh giá ưu, khuyết điểm củatừng vấn đề… làm cơ sở cho việc đề xuất những kiến nghị theo từng nội dung.Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do thời gian ngắn, kinh nghiệm bản thân cóhạn, nên bài viết này chắc chắn còn những hạn chế nhất định, rất mong được sựđóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô và các học viên khác để bài viết được hoànchỉnh hơn
Trang 4PHẦN 1.
NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về giao đất nông nghiệp ổnđịnh đến hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định số 64/CP ngày 27 tháng 9 năm
1993 của Chính phủ ban hành bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộgia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp.Năm 1994, Ủy ban nhân dân huyện ĐA, thành phố HN đã chỉ đạo Ủy ban nhândân xã VN lập hồ sơ để thực hiện giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất nông nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân Trong quá trình tổ chức thựchiện, Ủy ban nhân dân xã VN được sự đồng ý của cấp có thẩm quyền đã tổ chứcgiao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài thuộc xứđồng D cho các hộ gia đình, cá nhân đồng thời trình Ủy ban nhân dân huyện ĐAcấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến từng hộ gia đình, cá nhân để sảnxuất nông nghiệp Trong đó, hộ gia đình ông Hoàng K có hộ khẩu thường trú tạithôn PT, xã VN, huyện ĐA, thành phố HN được Nhà nước giao 3.000 m2 đấtnông nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp
Việc giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân để sản xuất nông nghiệp đãđược Ủy ban nhân dân huyện ĐA và Ủy ban nhân dân xã VN giao đất tại thựcđịa có sự chứng kiến của các ngành có liên quan của huyện và xã Gia đình ông
K đã sử dụng đất ổn định, đúng mục đích từ đó cho đến nay, không để xảy ratranh chấp, khiếu kiện gì
Theo quy hoạch sử dụng đất huyện ĐA đến năm 2020 (Điều 35 Luật Đấtđai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 tại
kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2014 quy định:
“…quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã”) được cấp có thẩm quyền xét duyệt, khu đất tại xứ đồng D nằm trong
quy hoạch đất sử dụng vào mục đích công cộng được quy định tại Điểm e
Khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai “Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác”.
Trang 5Đến năm 2015, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dân thành phố HN đã ban hành quyết địnhthu hồi đất (trong đó có 3.000m2 đất nông nghiệp của hộ gia đình ông K) để giaocho Công ty X xây dựng nhà máy xử lý chất thải Tuy nhiên, ông K (người đangđược Nhà nước giao quyền sử dụng phần diện tích đất nông nghiệp nói trên) đã
từ chối việc trả lại đất cho Nhà nước và không chấp hành quyết định thu hồi đấtcủa Ủy ban nhân dân thành phố HN với lý do việc xây dựng nhà máy xử lý chấtthải có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
Nhằm làm rõ hơn vấn đề, chúng ta phân tích nguyên nhân và hậu quả để
có được định hướng chung trong việc đưa ra giải pháp xử lý cho thích hợp
Trang 6và tái định cư với giá cao (sát giá thị trường hoặc theo giá thị trường), khôngchấp nhận đơn giá bồi thường theo quy định của Nhà nước.
Thủ tục hành chính rườm rà, khó hiểu, việc tuyên truyền pháp luật ở cơ
sở chưa tốt dẫn đến người dân chưa hiểu hết trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa
vụ của mình
b) Về chủ quan
Cán bộ, công chức là người thực thi chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước Tuy nhiên, trong thực tế công tác không phải tất cả cán bộ, công chứcđều hiểu và vận dụng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, mộtcách đúng đắn, phù hợp với chức trách nhiệm vụ được giao
Người dân do thiếu hiểu biết về pháp luật nhưng chưa được giải thíchngay từ cơ sở; cán bộ quản lý hành chính nhà nước không nắm chắc các quyđịnh của pháp luật
2.1.2 Hậu quả
Việc tổ chức giao đất cho Công ty X để xây dựng nhà máy xử lý chất thảikhông thực hiện được, gây lãng phí tiền của Nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợicủa doanh nghiệp cũng như của nhân dân trên địa bàn
Nguy cơ phá vỡ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện ĐA đến năm
2020, có khả năng dẫn đến tình trạng dự án “treo” Dễ tạo ra phản ứng “dâychuyền” đối với các hộ dân cũng có đất bị thu hồi để thực hiện dự án này nếukhông thực hiện tốt việc thu hồi đất của hộ gia đình ông K
Trang 72.2 Xác định yêu cầu mục tiêu khi xử lý tình huống
2.2.1 Mục tiêu chung
Trong giao đoạn hiện nay, cần ưu tiên cho các mục tiêu phát triển kinh tế
-xã hội Song cần chú ý quan tâm đến giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo đảm sự
ổn định và phát triển bền vững, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sửdụng đất bị thu hồi
- Giảm tối đa các mức thiệt hại kinh tế (nếu có), bảo vệ lợi ích của Nhànước, lợi ích chính đáng của công dân
- Giải quyết hài hòa giữa các lợi ích trước mắt và lâu dài, các lợi ích kinh
tế - xã hội và tính pháp lý
- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo kỷ cương pháp luật
- Phát huy vai trò trách nhiệm, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụcủa cán bộ công chức các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước trong việc thựcthi nhiệm vụ và bảo đảm thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước
2.2.2 Mục tiêu của việc xử lý tình huống
- Xử lý tốt tình huống trên cũng là việc làm của chính quyền hướng tớiphục vụ nhân dân
- Giải quyết vấn đề thực hiện trình tự, thủ tục về thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư theo đúng quy định của pháp luật đất đai
- Đảm bảo hài hòa giữa tính pháp lý, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội
- Bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của cơ quan Nhà nước, tổchức và công dân
- Nâng cao trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc quản lýđất đai và trong việc thực hiện trình tự, thủ tục về thu hồi, bồi thường, hỗ trợ vàtái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án trong phạm vi thẩmquyền của mình
- Phổ biến, tuyên truyền pháp luật sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân,góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân mà ở đóHiến pháp, Pháp luật phải được triệt để tuân thủ và chấp hành
2.3 Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống
2.3.1 Đề xuất các phương án xử lý
Như đã phân tích ở trên, phương án giải quyết tình huống đã đặt ra như sau:
a) Phương án 1: Giả thuyết
Nếu mọi công dân đều được tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luậtđến nơi đến chốn, người dân có sử hiểu biết sâu sắc về pháp luật thì sẽ không
Trang 8xảy ra việc chống đối, từ chối việc trả lại đất cho Nhà nước và không chấp hànhquyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
b) Phương án 2: Vận động, thuyết phục
Phương án này áp dụng đối với các trường hợp đơn giản, tính chất mức độ
sự việc không nghiêm trọng Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồithường, giải phóng mặt bằng vận động, thuyết phục để hộ gia đình ông K chấphành quyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
- Ưu điểm: Đơn giản, ít tốn kém, nâng cao trách nhiệm của Ủy ban nhândân cấp xã và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng trong việcthực hiện trình tự, thủ tục về thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhànước thu hồi đất để thực hiện dự án trong phạm vi thẩm quyền của mình
- Nhược điểm: Phải xây dựng được các tổ chức đoàn thể đủ mạnh, uy tín,
có kiến thức, có hiểu biết về pháp luật thì mới vận động, thuyết phục và giảiquyết có tình có lý, hài hòa
c) Phương án 3: Các cơ quan chuyên môn cùng cấp sẽ giúp Ủy ban nhân dân huyện ĐA đề ra biện pháp hợp lý, đúng pháp luật
Kiên quyết cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất đối với hộ gia đìnhông K để giải phóng mặt bằng đúng thời gian, đúng quyết định thu hồi đất củaUBND thành phố HN Đồng thời bồi thường cho hộ gia đình ông K theo quyđịnh của pháp luật hiện hành
ty TNHH làm chủ đầu tư
2.3.2 Lựa chọn phương án xử lý
Phân tích các phương án giải quyết tình huống nêu trên:
- Phương án 1: Đây là giả thuyết, không thể có trong thực tế do vậy khôngthể lựa chọn phương án này
Trang 9- Phương án 2: Phương án này dễ dàng thực hiện, đúng quy định của phápluật Tuy nhiên, có thể không đạt được mục tiêu đề ra nếu hộ gia đình ông K vẫntiếp tục chống đối, không chấp hành quyết định thu hồi đất của cơ quan nhànước có thẩm quyền.
- Phương án 3: Đảm bảo việc thực hiện thu hồi đất, giải phóng mặt bằng
để thực hiện dự án đúng thời gian, tiến độ, kế hoạch đề ra Tuy nhiên, nếu lựachọn phương án này thì chưa thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục về thu hồi đất vìmục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia,công cộng
Từ những phân tích trên và những ưu, nhược điểm của các phương án xử lýtình huống, tôi lựa chọn phương án 2 kết hợp với phương án 3, cụ thể như sau:
Tại Điểm d, Khoản 3, Điều 69 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 (được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2014) về trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục
đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, côngcộng quy định:
“Trường hợp người có đất thu hồi không bàn giao đất cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục để người có đất thu hồi thực hiện.
Trường hợp người có đất thu hồi đã được vận động, thuyết phục nhưng không chấp hành việc bàn giao đất cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thu hồi đất và tổ chức thực hiện việc cưỡng chế theo quy định tại Điều 71 của Luật này.”.
Do vậy, Ủy ban nhân dân xã VN, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã
VN và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng cần phải tổ chứcvận động, thuyết phục để hộ gia đình ông K thực hiện quyết định thu hồi đất của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền Trong đó, cần chú trọng đến việc tuyêntruyền, vận động cho hộ gia đình ông K hiểu việc thu hồi đất (trong đó có3.000m2 đất nông nghiệp của hộ gia đình ông K) để giao cho Công ty X xâydựng nhà máy xử lý chất thải là phù hợp với quy hoạch sử dụng đất huyện ĐAđến năm 2020 Đồng thời, cần tuyên truyền, vận động cho hộ gia đình ông Kbiết việc thu hồi đất để giao cho Công ty X xây dựng nhà máy xử lý chất thải do
Trang 10Nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 62 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 vềthu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng:
“Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng trong các trường hợp sau đây:
1 Thực hiện các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư mà phải thu hồi đất;
2 Thực hiện các dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, quyết định đầu tư mà phải thu hồi đất, bao gồm:
a) Dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; khu đô thị mới, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);
b) Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; trụ sở của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp quốc gia;
c) Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc; hệ thống dẫn, chứa
xăng dầu, khí đốt; kho dự trữ quốc gia; công trình thu gom, xử lý chất thải;
3 Thực hiện các dự án do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi đất bao gồm:
a) Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình
sự nghiệp công cấp địa phương;
b) Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của địa phương gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc, chiếu sáng đô thị; công trình thu gom, xử lý chất thải;
c) Dự án xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt chung của cộng đồng dân cư; dự án tái định cư, nhà ở cho sinh viên, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ; xây dựng công trình của cơ sở tôn giáo; khu văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí phục
vụ công cộng; chợ; nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
d) Dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư nông thôn mới; chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn; cụm công nghiệp; khu sản xuất, chế biến
Trang 11nông sản, lâm sản, thủy sản, hải sản tập trung; dự án phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;
đ) Dự án khai thác khoáng sản được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, trừ trường hợp khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ và khai thác tận thu khoáng sản.”.
Sau khi tuyên truyền, vận động cho hộ gia đình ông K chấp hành quyếtđịnh thu hồi đất để để giao cho Công ty X xây dựng nhà máy xử lý chất thải, nếugia đình ông K chấp hành thì việc thực hiện thu hồi đất hoàn thành, tổ chức làmnhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗtrợ, bố trí tái định cư theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được phêduyệt cho hộ gia đình ông K theo quy định của pháp luật hiện hành
Nếu hộ gia đình ông K tiếp tục có hành vi chống đối, không chấp hànhquyết định thu hồi đất thì Ủy ban nhân dân huyện ĐA xem xét ban hành quyếtđịnh cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất và tổ chức thực hiện quyết địnhcưỡng chế theo quy định tại Khoản 3, Điều 71 Luật Đất đai số 45/2013/QH13:
“Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất và tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế.”
Ban thực hiện cưỡng chế được quy định cụ thể tại Khoản 3, Điều 17 Nghịđịnh số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật Đất đai số 45/2013/QH13:
“ Thành phần Ban thực hiện cưỡng chế thu hồi đất gồm:
a) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện là trưởng ban;
b) Các thành viên gồm đại diện các cơ quan tài chính, tài nguyên và môi trường, thanh tra, tư pháp, xây dựng cấp huyện; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã; tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường giải phóng mặt bằng, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất và một số thành viên khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định.”.
Tuy nhiên,việc cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất cần phải đảmbảo đúng theo quy định tại Khoản 2, Điều 71 Luật Đất đai số 45/2013/QH13:
“Cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây: