CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI ROTỶ GIÁ CỦA NHTM 1.1 Giới thiệu chung về ngành Ngân hàng 1.1.1 Định nghĩa NHTM Đầu tiên , NHTM là một loại ngân hàng trung gi
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hìnhthực tế của đơn vị thực tập Sinh viên thực hiện
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA
1.1.2.1 Hoạt động vay vốn của Ngân hàng thương mại 6
1.2.2 Tác động của rủi ro tỷ giá đối với NHTM 16
1.2.3.2 Trạng thái tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ 181.2.5 Các nghiệp vụ quản lí rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
19
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI
2.1 Tổng quan về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm
2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động của BIDV – Chi nhánh
Trang 32.2.1.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động KDNT tại BIDV 31
2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT tại BIDV
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT tại
CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI
3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với BIDV khi Việt Nam gia nhập WTO 48
3.1.1 2 Thách thức phát triển hoạt động KDNT 493.1 2 Định hướng phát triển chiến lược trong hoạt động KDNT 50
3 2 Giải pháp quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT tại BIDV – Chi
3 2 1 1 Tổ chức bộ phận kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả 523.2.1.3 Nâng cao hệ thống thông tin trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 533.2.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm soát nội bộ và chuyên môn hóa
3.2.1.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể và chiến lược khách hàng hợp
3.3.1 Đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 55
Trang 43.4 Các kiến nghị đề xuất 60
3.4.1.1 Nâng cao vai trò của Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại hối 603.4.1.2 Đẩy mạnh hoạt động của cơ quan thống kê 603.4.1.3 Hoàn thiện chính sách liên quan đến thị trường ngoại hối 61
3.4.1.5 Thúc đẩy thị trường ngoại hối Việt Nam hội nhập với thế giới 61
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh GĐ 2013-2015 33Bảng 2 Bảng cơ cấu doanh số cho vay GĐ 2013- 2015 34
Bảng 4 Doanh số mua bán ngoại tệ theo đối tượng 42Bảng 5 : Tỷ trọng các ngoại tệ giao dịch tại chi nhánh Bỉm Sơn 43
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộngvới nền kinh tế thế giới đã làm nổi bật hơn các thách thức và rủi ro mà cácNgân hàng VN cần tập trung giải quyết trong tương lai gần
Tồn tại cơ bản của các NHTM VN là năng lực cạnh tranh yếu và rất dễ bịtổn thương từ những biến động hay những cú sốc bất lợi trong nước hoặcngoài nước Do năng lực tài chính yếu , trình độ và kinh nghệm quản lý rủi
ro , trình độ công nghệ ngân hàng ,mức độ áp dụng công nghệ thông tintrong hoạt động ngân hàng và tính chuyên nghiệp trong hoạt động ngânhàng chưa cao
Những thách thức mà Ngân hàng TMVN phải vượt qua là sức ép cạnhtranh gia tăng do sự nới lỏng , dỡ bỏ những hạn chế đối với ngân hàng nướcngoài trong việc tiếp cận và gia nhập thị trường Việt Nam , sức ép ngày càngtăng từ phía các cổ đông về kỳ vọng tăng trưởng tài sản có , lợi nhuận , cổtức ,…
Các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn hoạt động ngày càng cao
và sát sao hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế , nhu cầu của kháchhàng về dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng , yêu cầu về tiện ích , chấtlượng dịch vụ ngày càng cao với chi phí hợp lý
Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ năng và kinh nghiệm, môi trườnghoạt động ngân hàng thay đổi nhanh và còn chứa đựng các yếu tố khó dựbáo , đo lường
Chấp nhận rủi ro là trung tâm của hoạt động ngân hàng các ngân hàng
Trang 7phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro – lợi íchnhằm tìm ra những cơ hội có lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Trong số các loai rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàngthì rủi ro hoạt động là rủi ro bao trùm và trong đó không thể không nói đếnrủi ro tỷ giá Đây là loai rủi ro không kịp thời ban hành các quyết định hoặc
có không đầy đủ các quy trình hoạt động phòng chống rủi ro tỷ giá và các thủtục tác nghiệp , do thiếu cán bộ có đủ trình độ ,kinh nghiệm , đạo đức Vớimong muốn nâng cao , đẩy mạnh hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá tại BIDV ,
em đã chọn đề tài : Thực trạng quản lý rủi ro tại BIDV- Chi nhánh Bỉm Sơn
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản
lý rủi ro tỷ giá trên các phương diện như cơ cấu tổ chức các chính sách, nhânlực , công nghệ , quy trình tác nghiệp , từ đó cho thấy những bất cập và tìm
ra giải pháp khắc phục những thiếu sót đó
Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn của rủi ro tỷ giá ,
quản lý rủi ro tỷ giá và nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro tỷ giá tạiBIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn trong khoảng thời gian từ 2013 – 2015
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phân tích so sánh để giải quyết các vấn đề
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài các phần như lời mở đầu , lời cam kết , mục lục thì nội dung chính gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tỷ giá và phòng ngừa rủi ro tại NHTM Chương 2 : Thực trạng rủi ro tỷ giá và phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại BIDV – chi
Trang 8nhánh Bỉm Sơn
Chương 3 : Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại BIDV- Chi nhánh Bỉm Sơn
Trang 9CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO
TỶ GIÁ CỦA NHTM 1.1 Giới thiệu chung về ngành Ngân hàng
1.1.1 Định nghĩa NHTM
Đầu tiên , NHTM là một loại ngân hàng trung gian ở mỗi nước thì cómột cách định nghĩa riêng về NHTM , ví dụ ở Mỹ NHTM là một công ty kinhdoanh , chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính Ở Pháp , NHTM là những xínghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hìnhthức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính khác Ở Ấn Độ , NHTM lại là cơ sở nhận kýthác để cho vay hay tài trợ và đầu tư
Ở Việt Nam , pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng nhànước Việt Nam xác định NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngchủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay , thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàlàm phương tiện thanh toán
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM
1.1.2.1 Hoạt động vay vốn của Ngân hàng thương mại
NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau :
- Nhận tiền gửi của tổ chức , cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dướihình thức tiền gửi không kỳ hạn , tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi , trái phiếu và các giấy tờ có giá để huyđộng vốn của cá nhân , tổ chức trong và ngoài nước
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam , các tổ chức nước ngoài
Trang 10- Vay vốn ngắn hạn của NHNN
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng của NHTM
Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức , cá nhân dướihình thức cho vay , chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác , bảolãnh , cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàngNhà nước Trong các hoạt động cấp tín dụng , cho vay là hoạt động quantrọng chiếm tỷ trọng lớn nhất
A, Cho vay
NHTM được cho các tổ chức , cá nhân dưới các hình thức sau
- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất , kinhdoanh , dịch vụ và đời sống
- Cho vay trung hạn và daih hạn để thực hiện các dự án đầu tu pháttriển sản xuất , kinh doanh , dịch vụ và đời sống
B, Bảo lãnh
NHTM được bảo lãnh vay , bảo lãnh thanh toán , bảo lãnh thực hiệnhợp đồng , bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khácbằng uy tín và khả năng tàu chính của mình đối với người nhận bảo lãnhMức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngânhàng thương mại không được vượt qua tỷ lệ so với vốn tự có của NHTM
Trang 11NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công tycho thuê tài chính riêng Việc thành lập , tổ chức và hoạt động củ công tycho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chưc về tổchức à hoạt động của công ty cho thuê tài chính
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thôngqua ngân hàng , NHTM được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoàinước Để thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông quangân hàng nhà nước , ngân hàng thương mại phải mờ tài khoản tiền gửi tạiNHNN nơi NHTM đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi DTBB theoquy định Ngoài ra , chi nhánh của NHTM được mở tài khoản tại chi nhánhcủa NHNN tỉnh , thành phố nơi đặt trụ sở chính của chi nhánh Hoạt độngdịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM gồm những hoạt động sau :
- Cung cấp phương tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
- Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tê khi được NHNN cho phép
- Tổ chức hệ thống thanh toán và tham gia hệ thống thanh toán nội bộ
và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước
- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép
1.1.2.4 Các họat động khác của NHTM
Ngoài các hoạt động chính bao gồm huy động tiền gửi ,cấp tín dụng vàcung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ , NHTM còn có thể thực hiện một
Trang 12số hoạt động khác bao gồm :
- Góp vốn và mua cổ phần – NHTM được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ
để góp vốn , mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng kháctrong nước theo quy định của pháp luật Ngoài ra, ngân hàng thương mạicòn được góp vốn , mua cổ phần và liên doanhh với ngân hàng nước ngoài
để thành lập ngân hàng liên doanh
- Tham gia thị trường tiền tệ - Ngân hàng thương mại được tham gia thịtrường tiền tệ , theo quy định của NHNN , thông qua các hình thức mua báncác công cụ của thị trường tiền tệ
- Kinh doanh ngoại hối – NHTM được phép kinh doanh hoặc thành lậpcông ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trongnước và quốc tế
- Ủy thác và nhận ủy thác – NHTM được ủy thác và nhận ủy thác làm đại
lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng Kể cả việc quản lýtài sản , vốn đầu tư của tỏ chức , cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đồng
ủy thác , đại lý
- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm – NHTM được cung ứng dịch vụ bảo hiểm ,được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểmtheo quy định của pháp luật
1.1.3 Đặc điểm của NHTM
1.1.3.1 NHTM giữ vai trò quan trọng nhất thị trường tài chính
NHTM đảm nhiệm vai trò đặc biệt trên thị trường tài chính nói riêng vàtoàn bộ nền kinh tế nói chung Trong đó , NHTM giữ vị trí quan trọng nhấttrên thị trường tài chính với việc nắm giữ khoảng 80% tài sản có trong hệthống ngân hàng , có khả năng chi phối hoạt động của hệ thống taì chính và
Trang 13các tổ chức tín dụng So với các tổ chức tín dụng khác , NHTM được thựchiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác màmột số trung gian tài chính không thực hiện được bao gồm việc nhận tiền gửikhông kì hạn và dịch vụ thanh toán ,do đó tạo nên sự đa dạng về nghềnghiệp vụ kinh doanh và các sản phẩm dịch vụ cung ứng của NHTM Đốitượng phong phú của từng địa bàn cung với sự hoạt động rộng khắp củaNHTM ngày càng trở nên quan trọng hơn
NHTM là công cụ của chính phủ trong việc tài trợ vốn cho các mục tiêuchiến lược , là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ
Do có vai trò quan trọng nhất , tác động đếm tất cả các chủ thể cùng với
sự đa dạng về khách hàng cũng như các nghiệp vụ và địa bàn hoạt động rộnglớn nên NHTM có khả năng thỏa mãn tốt nhất lợi ích của mọi chủ thể thamgia trên thị trường tài chính và toàn bộ nền kinh tế thể hiện thông qua vai tròcủa nó
NHTM là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiệnnay , là tổ chức nhận tiền gửi đóng vai trò là trung gian tài chính huy độngtiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung ứng cho nhữngchủ thể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp Các ngânhàng thương mại huy động vốn chủ yếu đưới dạng tiền gửi thanh toán , TGtiết kiệm , TG có kỳ hạn Vốn huy động dùng để cho vay vay thương mại ,vay tiêu dùng , vay BĐS và để mua chứng khoán chính phủ , trái phiếu củachính quyền địa phương Ngân hàng thương mại dù ở quốc gia nào cũngđều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất , cũng là trung tài chính mà các chủthể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất
1.1.3.2 NHTM đảm nhiệm những chức năng quan trọng của nền kinh tế
Trang 14Chức năng trung gian tín dụng , khi thực hiện chức năng trung gian tíndụng thì ngân hàng thương mại đóng vai trò là người thừa vốn và người cónhu cầu về vốn Với chức năng này , ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò
là người đi vay , vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận khoảnchênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi íchcho tất cả các bên tham gia
- Đối với người đi vay , NHTM sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinhdoanh tiện lợi , chắc chắn và hợp pháp , chi tiêu , thanh toán mà không phínhiều sức lực , thời gian cho viêc tìm kiếm
- Đặc biệt là đối với nền kinh tế , chức năng này có vai trò quan trọngtrong việc thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu về vốn đểđảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục với quy mô rộngChức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhấtcủa NHTM
Chức năng tạo tiền : Không giới hạn trong hành động in thêm tiền vàphát hành tiền mới của NHNN bản thân các NHTM trong quá trình thực hiệncác chức năng của mình vẫn có khả năng tạo tiền tín dụng thể hiện trên tàikhoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM Đây chính là một bộphận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch
Từ khoản tích trữ ban đầu , thông qua hành vi cho vay bằng chuyểnkhoản , hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi gấpnhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu
Mức mở rộng số tiền gửi phụ thuộc bào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ sốnày đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố : Tỷ lệ DTBB , tỷ lệ DT vượt mức
và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng
Trang 15Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác củaNHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua các chứcnăng trung gian tín dụng , NH sử dụng số vốn huy động được để cho vay , sốtiền cho vay lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa , thanh toán dịch
vụ trong khi số dư tiền gửi trên tài khoản của khách hàng vẫn được coi làmột bộ phận của tiền giao dịch , được họ sử dụng để mua hàng hóa thanhtoán , dịch vụ
Với chức năng này , hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổngphương tiện thanh toán trong nền kinh tế , đáp ứng nhu cầu thanh toán , chitrả của xã hội
Hoạt động của các ngân hàng liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tếtrong xã nhội nên sự sụp đổ của một ngân hàng sẽ làm ảnh hưởng đếnquyền lợi của người gửi tiền , đồng thời đến toàn hệ thống Các ngân hàng
có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ , chỉ một trục trặc nhỏtrong quá trình thanh toán của một ngân hàng cũng sẽ gây nên vấn đề thanhkhoản của cả hệ thống
Mặt khác sự sụp đổ của ngân hàng sẽ gây khó khăn về vốn cho cácdoanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ , đồng thời ảnhhưởng đến quyền lợi của người gửi tiền
1.1.3.3 Chứa đựng nhiều rủi ro do hoạt động kinh doanh của NHTM
- Đối tượng kinh doanh của NHTM là tiền tệ - một hàng hóa đặc biệt vớiđặc điểm rất nhạy cảm dễ bị tác động ảnh hưởng bởi những biến đông , thayđổi của các yếu tố môi trường Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng lànguồn vốn đi vay dưới hình thức tiền với tính chất tương đối thấp
- NHTM sử dụng vốn chủ yếu là cấp tín dụng cho các doanh nghiệp , tổ
Trang 16chức cá nhân hoặc đầu tư vào tài sản tài chính
- Cường độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng cao
- Khách hàng của ngân hàng có quan hệ tiếp tục , thường xuyên m gắn
bó mật thiết và lâu dài với ngân hàng
- Sản phẩm của ngân hàng là dịch vụ tài chính với những đặc điểm vôhình , không ổn dịnh và không dự trữ
- Tuy mức dư nợ trong những năm gần đây , tăng trưởng khá phù hợpvới tốc độ phát triển của nền kinh tế Nhưng bên cạnh đó , hoạt động tíndụng của ngân hàng vẫn còn nhiều vướng mắc Các rủi ro này chủ yếu là dothủ tục pháp lý và yếu tố chủ quan làm kéo dài thời gian thu hồi nợ và gây lỗcho ngân hàng
Vì vậy , các họat động ngân hàng luôn song hành với các rủi ro , mức lợinhuận luôn tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro nên luôn cần sự quản lí vĩ mô cầnthiết để hạn chế rủi ro Có rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngânhàng nhưng rủi ro tín dụng , thanh khoản và tác nghiệp đang là những rủi rochính mà ngân hàng đang đối mặt
1.1.3.4 Các NHTM hoạt động mang tính hệ thống
Hình thức hoạt động mang tính hệ thống của các ngân hàng thương mại
dễ dẫn đến rủi ro sụp đổ cả hệ thống khi thị trường có những biến động xấu Thị trường liên ngân hàng hiện nay hoạt động chủ yếu để giao dịch , vay nợlẫn nhau nhưng cũng ko thể phủ nhận hoạt động của thị trường này , tuynhiên vẫn luôn phải chú ý để điều chỉnh hệ thống ngân hàng hoạt động cótốt không gây ảnh hưởng xấu đến thị trường Việc sụp đổ hệ thống có thểkhiến tình trạng lạm phát tăng cao dẫn đế khủng hoảng kinh tế
Qua những phần trên , đã đưa ra một cách tổng quan nhất về hoạt
Trang 17động , cũng như các rủi ro mà hệ thống NHTM thường gặp phải , sau đây emxin đề cập đến rủi ro tỷ giá nói chung và rủi ro tỷ giá đối với một NHTM nóiriêng
1.2 Rủi ro tỷ giá của một Ngân hàng thương mại
1.2.1 Giới thiệu về rủi ro tỷ giá của NHTM
1.2.1.1 Khái niệm rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là một trong những rủi ro chính trong hoạt động KDNT củaNHTM Tùy thuộc vào quy mô hoạt động , mỗi ngân hàng có mức độ rủi ro tỷgiá khác nhau
Rủi ro tỷ giá có thể hiểu
Là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho Ngân hàng khi tỷgiá hối đoái thay đổi ngoài dự tính của Ngân hàng
Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thunhập thặng dư hay thâm hụt tạm thời cho ngân hàng và bất kỳ hoạt độngKDNT nào tạo ra một trạng thái ngoại tệ đều có thể chịu rủi ro khi tỷ giá thayđổi
Những ngân hàng thực hiện KDNT để đáp ứng nhu cầu cuả khách hàngtức là khi khách hàng có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ ngân hàng mới thựchiện giao dịch đối ứng thì rủi ro tỷ giá mà ngân hàng phải chịu ít hơn so vớinhững ngân hàng lớn hoạt động đa dạng trên thị trường quốc tế KDNTkhông chỉ đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà còn kinh doanh để thu lợinhuận Chính vì vậy đòi hỏi ngân hàng phải có một cơ chế quản lý rủi ro rõràng , đầy đủ và hiệu quả
1.2.1.2 Nguyên nhân của rủi ro tỷ giá
* Nguyên nhân khách quan
Trang 18Do sự biến động tỷ giá theo chiều hướng bất lợi với ngân hàng Điềunày xảy ra do một số nguyên nhân sau :
- Trạng thái của cán cân thanh toán quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đếncung –cầu ngoại tệ , từ đó tác động trực tiếp lên tỷ giá
- Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nước hữuquan
- Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước , giữa thị trường tiền tệ nội địa
và thị trường quốc tế
- Một số các nhân tố khác như cú sốc về chính trị , xã hội , các ảnhhưởng về cạnh tranh , nhạy cảm tâm lý
* Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tỷ giá của các NHTM là do trạngthái ngoại hối không cân xứng , tức là có sự chênh lệch giá trị tài sản có và tàisản nợ ngoại hối hoặc chênh lệch giữa doanh số mua và doanh số bán
Trang 191.2.1.3 Trạng thái ngoại hối là gì
Trong nền kinh tế thị trường , rủi ro kinh doanh là không thể tránhkhỏi , đặc biệt là rủi ro tỷ giá đối với các ngân hàng khi tham gia kinh doanhtrên thị trường ngoại hối Trạng thái ngoại hối có ý nghĩa quan trọng trongviệc quản lý rủi ro ở ngân hàng nói chung và rủi ro tỷ giá nói riêng
Chính vì vậy , đối với các nhà KDNT trên thế giới thì yếu tố trạng tháingoại tệ được xem là yếu tố thường trực trong kinh doanh
Đối với NHTM , trạng thái ngoại hối của ngoại tệ là chênh lệch tổng tàisản nợ và tổng tài sản có ( bao gồm nội bảng và ngoại bảng ) tại một thờiđiểm nhất định
Ngày nay , vai trò tiền tệ và vai trò ngoại hối của vàng cũng như ý nghĩangoại tệ ngày càng giảm sút và trở thành thứ yếu , do đó trong thực tế người
ta cho rằng trạng thái ngoại hối chính là trạng thái ngoại tệ
Vấn đề đặt ra là , trong thực tế hoạt động kinh doanh của NHTM , cónhững dịch vụ liên quan đến ngoại tệ , vậy tiêu chí nào để biết được mộtgiao dịch có làm phát sinh trạng thái ngoại tệ hay không
Để trả lời câu hỏi này , chúng ta chia giao dịch liên quan đến ngoại tệlàm hai nhóm
(1) Nhóm giao dịch làm phát sinh sự chuyển giao về quyền sử dụngngoại tệ
(2) Nhóm giao dịch làm phát sinh sự chuyển dịch quyền sở hữu ngoại
Trang 20- Mua , bán ngoại tệ
- Thu chi lãi suất bằng ngoại tệ
- Các khoản chi , thu phí bằng ngoại tệ
- Các khoản cho , tặng biếu , viện trợ bằng ngoại tệ
- Các khoản ngoại tệ bị mất , rách nát , hư hỏng không còn giá trị
Trạng thái ngoại tệ ròng đối với một loại ngoại tệ xác định là số chênhlệch tất cả các dòng tiền vào và tổng dòng tiền ra đối với ngoại tệ đó cho tất
* Mối liên hệ giữa trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá
Khi có trạng thái ngoại tệ ròng khác 0 , thì NHTM phải đối mặt với rủi ro
tỷ giá , cụ thể
- Đối với trạng thái dương , thì khi tỷ giá tăng sẽ tạo ra lãi ngoại hối vàkhi tỷ giá giảm sẽ tạo ra lỗ ngoại hối đối với NHTM
- Đối với tỷ giá âm , thì khi tỷ giá tăng sẽ tạo ra lỗ ngoại hối và khi giảm
sẽ phát sinh lãi ngoại hối đối vơi NHTM
- Đối với trạng thái cân bằng thì những thay đổi của tỷ giá đều khônglàm ảnh hưởng đến lãi hay lỗ ngoại hối của NHTM
1.2.2 Tác động của rủi ro tỷ giá đối với NHTM
Như trên đã trình bày , khi một một ngân hàng đang có cạnh trạng tháingoại hối trường ( đoản ) với một ngoại tệ thì ngân hàng đó đang phải đốimặt với rủi ro ngoại hối Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp ngân hàng có
Trang 21trạng thái ngoại hối đố với một loại ngoại tệ nào đó thì rủi ro còn phụ thuộcvào hướng và mức độ biến động của tỷ giá hối đoái , tức là :
Lãi / lỗ = ( trạng thái ngoại hối ròng đoản của ngoại tệ ) * ( mức biến động cuả ngoại tệ )
Như vậy ta có thể thấy một ngân hàng có thể điều chỉnh đượctrạng thái ngoại hối của mình nhưng lại không thể điều chỉnh được tỷ giá củamột loại ngoại tệ Bởi nhân tố chính xác định sự vận động của tỷ giá lại làchính các lực lượng kinh tế , nạn đầu cơ thì không ổn định Chính vì thế màcác ngân hàng luôn đứng trước nguy cơ về rủi ro tỷ giá nhất là trong điềukiện Việt Nam đã gia nhập vào rất nhiều các tổ chức kinh tế thì việc hội nhậpsâu và rộng trong lĩnh vực ngân hàng càng trở nên cấp thiết hơn Chính điềunày đã đòi hỏi các nhà quản lý ngân hàng cần có chính sách điều chỉnh , thựchiện phòng chống rủi ro về gía thật tốt Các nhà quản lý phải thường xuyêntrau dồi các kiến thức mới để có thể ứng phó nhanh nhất , kịp thời nhất vớinhững biến động của tỷ giá từ đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn vàchính xác nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Có như vậy thì
NH mới có thể phát triển được
1.2.3 Bộ phận cấu thành rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá được cấu thành từ hai hai hoạt động Mua bán ngoại hối vàhoạt động trên tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ Chính vì thế mà chúng
ta sẽ xem xét hai yếu tố này
1.2.3.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ
Thị trường ngoại hối của thế giới đã trở thành thị trường lớn nhất trongthị trường tài chính , với doanh số hàng chục nghìn tỉ USD mỗi ngày Hơn
Trang 22nữa , thị trường này thực chất hoạt động 24/24 giờ mỗi ngày Bắt đầu từSydney , Tokyo , LonDon đến New York Do đó, rủi ro ngoại hối có thể phátsinh vào bất cứ khi nào ngay cả khi ngân hàng đóng cửa ngừng giao dịch Trạng thái ngoại hối của ngân hàng phản ánh bốn hoạt động của; ngân hàngtrên thị trường ngoại hối mà chúng ta liệt kê như sau
1 , Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán cáchợp đồng ngoại thương
2 , Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng ( hoặc cho mình ) nhằm mụcđích thực hiện đầu tư trực tiếp hay gián tiếp
3 , Mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ trong việc dự tính sựbiến động của tỷ giá
Hai hoạt động đầu , ngân hàng thường thực hiện cho khách hàng để thuphí và do đó , rủi ro ngoại hối ngân hàng không cần phải gánh chịu Nhưvậy , rủi ro ngoại hối thực chất chỉ liên quan đến trạng thái ngoại hối mở đốivới hoạt động mang tính chất đầu cơ , tức là hoạt động thứ ba Trạng tháingoại hối mở thường được thực hiện trong giờ giao dịch giữa các ngân hàngvới nhau trên thị trường ngoại hối và đặc biệt với các ngân hàng thương mại
và các ngân hàng đầu tư
1.2.3.2 Trạng thái tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ
Khía cạnh thứ hai của rủi ro ngoại hối mà các ngân hàng phải chịu là sựkhông cân xứng giữa tài sản có và tài sản nợ đối với từng loại ngoại tệ Tàisản có bằng ngoại tệ là các khoản mục , các bảng tổng kết tài sản như cáckhoản cho vay bằng ngoại tệ ,các chứng khoán bằng ngoại tệ , tiền gửi bằngngoại tệ ở ngân hàng khác , tiền mặt bằng ngoại tệ Tài sản nợ bằng ngoại tệ
là các khoản mục trên bảng tổng kết tài sản như Phát hành các chứng chỉ
Trang 23tiền gửi bằng ngoại tệ , phát hành trái phiếu châu Âu và các hình thức huyđộng vốn bằng ngoại tệ Do tính chất toàn cầu hóa trên thị trường tài chính
đã tạo ra những khả năng to lớn để tăng nguồn vốn của các ngân hàng bằngcác lọa ngoại tệ khác nhau Đây là lợi thế to lớn không những đáp ứng được
sự đa dạng hóa nguồn vốn còn tạo ra những cơ hội để tăng được lợi tức đầu
tư và giảm chi phí huy động
1.2.5 Các nghiệp vụ quản lí rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại
tệ
1.2.5.1 Hợp đồng kỳ hạn
Trong sự lựa chọn nào đó ngân hàng có thể lựa chọn giải pháp phòngngừa rủi ro ngoại hối của mình bằng cách sử dụng nghiệp vụ giao dịch kỳ hạnnghĩa là ngân hàng sẽ bán ngoại tệ để nhận lại nội tệ
Mục đích của các hợp đồng kỳ hạn là nhằm loại trừ những khả năngkhông chắc chắn về tỷ giá giao ngay tại thời điểm đến hạn Như vậy , thay vìchờ đến tận thời điểm cuối năm mới chuyển được ngoại tệ thu được thànhnội tệ với một mức tỷ giá giao ngay chưa biết , thì ngân hàng có thể tại thờiđiểm này bán có kỳ hạn một năm lượng ngoại tệ dự tính sẽ thu được baogồm cả gốc và lãi tại mức tỷ giá kỳ hạn đã biết để nhận lại nội tệ
1.2.5.2 Hợp đồng tương lai
Thay vì sử dụng nghiệp vụ kì hạn , ngân hàng có thể sử dụng các hợpđồng tương lai để bảo hiểm rủi ro ngoại hối Các hợp đồng tương lai đượcgiao dịch trên cơ sở có tổ chức
Cần phải xác định số lượng hợp đồng mà ngân hàng phải bán là sốlượng mà sao cho lợi nhuận thu được từ các hợp đồng tương lai để bù đắpmọi thua lỗ từ khoản tín dụng bằng ngoại tệ khi giá trị đồng ngoại tệ giảm so
Trang 24với nội tệ Có hai trường hợp xem xét :
- Mức thay đổi giá trị tương lai của nội tệ và ngoại tệ được dự tínhđúng bằng mức thay đồi giá trị giao ngay của nội tệ và ngoại tệ
- Tỷ giá giao ngay và giao tương lai được dự tính là thay đổi cùng chiều,nhưng mức độ thay đổi khác nhau , tức là tồn tại rủi ro cơ bản
Trong nhiều trường hợp , thị trường tương lai không cho phép ngânhàng áp dụng hợp đồng dài hạn một năm Vì vậy , ngân hàng phải áp dụngphương pháp giao dịch trên thị trường tương lai và tăng sự không chắc chắntrong các hợp đồng tiếp theo
1.2.5.3 Giao dịch hoán đổi tiền tệ
Hoán đổi tiền tệ được ngân hàng sử dụng phổ biến để bảo hiểm rủi rongoại hối của mình
Trong trường hợp các tiền tệ trên bảng cân đối tài sản không cân xứngvới nhau , chúng ta dễ thấy rằng trong giao dịch HĐ tiền tệ thì phần gốc vàphần lãi đều được bao gồm trong hợp đồng Lý do là vì trong giao dịch hoánđổi tiền tệ thì cả phần gốc và lãi đều có rủi ro
Trang 25CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG RỦI RO TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI
RO TỶ GIÁ TẠI BIDV – CHI NHÁNH BỈM SƠN 2.1 Tổng quan về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn
2.1.1 Tổng quát về Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nướchạng đặc biệt , giữ vai trò chủ đaọ về lĩnh vực đầu tư và phát triển , là ngânhàng chuyên ngành về lĩnh vực đầu tư và phát triển được phát triển và thànhlập sớm nhất tại Việt Nam , đã có 49 năm hoạt động và trưởng thành Cóchức năng huy động vốn dài hạn , trung hạn và ngắn hạn trong nước và nướcngoài để đầu tư phát triển Kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ , tíndụng , dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng , làm ngân hàng đại lý , ngân hàngphục vụ cho đầu tư phát triển từ các nguồn của chính phủ , các tổ chức kinh
tế tài chính tiền tệ , các tổ chức kinh tến xã hội , đoàn thể , cá nhân trong vàngoài nước
Ngân hàng BIDV được thành lập theo nghị định số 177 ngày26/4/1957của Thủ tướng chính phủ và thành lập lại theo mô hình tổng công
ty nhà nước quy định tại số 90 ngày 07/03/1994 của Thủ tướng chính phủ Gần 50 năm qua BIDV đã có các tên gọi :
- Ngân hàng Kiến Thiết VN từ ngày 24/6/1957
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN từ ngày 14/11/1990
Từ những năm 90 trở về trước ,nguồn vốn hoạt động của Ngân hàngchủ yếu là từ ngân sách nhà nước , BIDV đã góp phần quan trọng trong việc
Trang 26cấp vốn ngân sách và quản lí có hiệu quả nguồn vốn đó Hàng nghìn côngtrình then chốt của nền kinh tế quốc dân , từ các công trình hạ tầng cơ sơđến các công trình sản xuất ra của cải vật chất đều do BIDV đảm nhận vàhoàn thành tốt , phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốctrong thời kỳ lịch sử
Nhất là từ những năm 90 trở về đây , sau khi có hai pháp lệnh vềNgân hàng , BIDV đã thử nghiệm thành công những thử nghiệm hết sứcquan trọng của Đảng , nhà nước và của ngành ngân hàng về chống bao cấptrong đầu tư cũng như hoạt động ngân hàng Trong quá trình đổi mới vàphát triển , BIDV đã giành được những thành tích đáng khích lệ , luôn lấyhiệu quả , an toàn sản xuất kinh doanh làm mục tiêu , ổn định tiền tệ , kiềmchế và đẩy lùi lạm phát , tạo được niềm tin , chữ tín của khách hàng trong vàngoài nước
2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn
2.1.2.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Bỉm Sơn là thành viên củangân hàng ĐT và PT Việt Nam , tên giao dịch quốc tế là Bank for Investmentand Development of Viet Nam – Bim Son Branch viết tắt là BIDV Bỉm SơnCùng với sự ra đời và phát triển của thị xã Bỉm Sơn , để phục vụ chocông tác quản lý vốn cấp phát , vốn vay đầu tư xây dựng cơ bản theo ngânsách nhà nước và cho vay xây lắp , khảo sát thực địa trên địa bàn Bỉm Sơn vàcác huyện lân cận như Hà Trung , Hậu Lộc , Nga Sơn , chi nhánh NH Đầu tư vàxây dựng khu vực 1 ( tiền thân của chi nhánh BIDV Bỉm Sơn ) Trực thuộc ngânhàng ĐT & PT Thanh Hóa ra đời theo quyết định của Tổng giám đốc Ngân
Trang 27hàng ĐT & PT Việt Nam
Nhận thức được tiềm năng phát triển của khu vực thị xã Bỉm sơn với vaitrò là trung tâm kinh tế động lực phía Bắc tỉnh Thanh Hóa việc tiếp tục nângcấp hoạt động của chi nhánh cấp 2 Bỉm Sơn lên thành chi nhánh cấp 1 là rấtcần thiết và phù hợp với chủ trương , tỏ rõ sự quyết tâm của Ngân hàngBIDV trong chiến lược phát triển mạng lưới khu vực Bắc Trung bộ nói chung
và tình Thanh Hóa nói riêng
Sau một thời gian chuẩn bị đề án sắp xếp nâng cấp chi nhánh cấp 1 đãđược Thống đốc Ngân hàng nhà nước phê chuẩn theo quyết định số 1555/QĐ- NHNN ngày 04/08/2006 về việc mở chi nhánh BIDV , Nghị quyết số 172NQ- HĐQT của hội đồng Quản trị BIDV về việc mở chi nhánh Bỉm Sơn
Ngày 01/09/2006 , chi nhánh Ngân hàng BIDV Bỉm Sơn chính thức trởthành chi nhánh cấp 1 của BIDV Việt Nam
Trải qua hơn nhiều năm xây dựng và phát triển , tuy gặp không ít khókhăn , thách thức nhưng với truyền thống đoàn kết , BIDV chi nhánh Bỉm Sơn
đã hòa nhịp với toàn hệ thống ,phấn đấu vươn lên và ngày càng khẳng định
vị thế của mình , góp phần vào sự phát triển của Thị xã BS nói riêng và cả tỉnh
Trang 28* Đối với khách hàng là Doanh nghiệp
- Trực tiếp đề xuất hạn mức , giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng
- Theo dõi quản lý tình hình hoạt động của khách hàng
- Phân loại , rà soát và phát hiện rủi ro
- Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn , giảm lãi
- Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân
hàng đối với khách hàng , theo dõi việc sử dụng hạn mức của kháchhàng
* Đối với khách hàng cá nhân
- Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng , tư vấn sao chokhách hàng sử dụng các sản phẩm bán lẻ của BIDV , triển khai các kế hoạchbán hàng
- Chiu trách nhiệm về bán sản phẩm , nâng cao thị phần của mình
B, Phòng quản lý rủi ro
* Quản lý tín dụng
- Tham mưu , đề xuất chính sách biện pháp nâng cao chất lượng tíndụng
- Quản lý , giám sát , phân tích , đánh giá rủi ro tiềm ẩn
- Nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức , điều chỉnhhạn mức , cơ cấu , giới hạn tín dụng từng ngành , từng nhóm , từng kháchhàng
- Đầu mối để xuất trinhg Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh
- Tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
- Phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện đúng chuyên nghành
- Thực hiện báo cáo về công tác tín dụng và chất lượng tín dụng của chi
Trang 29nhánh , lập báo cáo phân tích thực trạng
- Thực hiện việc xử lý nợ xấu
- Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ , đúng đắn của các chứng từ giao dịch
E, Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
F, Phòng kế hoạch – tổng hợp
* Kế hoạch tổng hợp
- Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp
- Tham mưu , xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh vàtriển khai nó
Trang 30* Nguồn vốn
- Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn , chính sách giảipháp để phát triển nguồn vốn , nâng cao lợi nhuận
- Trực tiếp thực hiện kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy định
- Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn , sản phẩm kinh doanh tiền tệvới khách hàng
- Thu thập và báo cáo những thông tin liên quan đến rủi ro của thịtrường , các sự cố rủi ro thị trường ở chi nhánh và đề xuất biện pháp xử lý
- Lập báo cáo thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định
- Tham mưu và đề xuất với Giám đốc triển khai thực hiện công tác tổ
Trang 31chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo quy định
- Hướng dẫn các phòng ban thuộc trụ sở chi nhánh và các đơn vị trựcthuộc thực hiện công tác quản lý
K, Văn phòng
- Thực hiện công tác văn thư theo quy định , quản lý và lưu trữ hồ sơtài liệu , sách báo , công văn
- Quản lý , sử dụng con dấu của chi nhánh theo quy định
- Tổ chức hoặc đại diện cho chi nhánh trong giao dịch , kiểm tra , giámsát , tổng hợp , báo cáo về việc chấp hành nội quy lao động , xây dựng ,thông báo chương trình công tác và lịch làm việc của Ban giám đốc
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu
Kết quả huy động vốn qua các năm luôn thực hiện đúng định hướng chỉđạo từng thời gian và phấn đấu hoàn thành kế hoạch được giao Chất lượng và
cơ cấu huy động vốn luôn có sự chuyển biến tích cực, nâng cao tính bềnvững, đảm bảo được khả năng thanh khoản và tỷ trọng dư nợ tín dụng/ tổnghuy động vốn, giữ ổn định và phát triển được nền khách hàng tiền gửi, pháthuy được mạng lưới phân phối, kênh huy động vốn và mối quan hệ với bạn
hàng, cùng ‘Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công” Tổng nguồn vốn huy động
tăng trưởng bình quân 5 năm thực hiện 27%, cao hơn tăng trưởng bình quân 3năm theo kế hoạch 4% Đến 31/12/2015, khả năng nguồn vốn huy động cuối
kỳ đạt 4 600 tỷ đồng, tăng 1, 9 lần so với năm 2013 và dư nợ bình quân đạt 4
550 tỷ, tăng 2, 6 lần so với năm 2015 Kết quả huy động vốn không nhữngđáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại Chi nhánh mà còn góp phần cân đối vốn chotoàn hệ thống
Trang 32Hoạt động dịch vụ được tập trung phát triển đồng bộ trong giaiđoạn 2013-2015 Các sản phẩm dịch vụ truyền thống như bảo lãnh, chuyểntiền, kinh doanh ngoại tệ được đẩy mạnh và thu dịch vụ luôn chiếm tỷ trọngcao trong tổng thu dịch vụ ròng của Chi nhánh, đồng thời triển khai kịp thờiđầy đủ các sản phẩm dịch vụ mới như: Dịch vụ thẻ(thẻ thanh toán nội địa vàVISA), BSMS, gạch nợ Viettel, Vntopup, Banknet, Western Union…đó cảithiện đáng kể nguồn thu dich vụ khác Sản phẩm và cơ cấu nguồn thu dịch vụngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ luôn được khách hàng đánh giá cao vềphong cách phục vụ, giao dịch nhanh chóng,
2 1 4 Công tác huy động vốn
* Quy mô vốn huy động
Ngay từ khi thành lập, chi nhánh luôn xác định công tác huy động vốn làmột trong các mục tiêu trọng yếu quyết định đến hoạt động kinh doanh củachi nhánh, là nền móng để xây dựng một Ngân hàng vững chắc không chỉ tạichi nhánh mà còn chung cho cả BIDV Tận dụng lợi thế nền khách hàng dân
cư có sẵn tận dụng lợi thế địa bàn trụ sở Chi nhánh và các điểm giao dịch đvặttại các khu trung tâm TM đông dân cư có thu nhập bình quân cao, .Trong vài năm qua chi nhánh luôn là 1 trong 10 chi nhánh có tốc độ tăngtrưởng huy động vốn cao, và nằm trong tốp các chi nhánh dẫn đầu có số
dư huy động lớn khi TW triển khai các sản phẩm huy động mới
Trong những năm qua, công tác huy động vốn của NHĐT & PT – chinhánh Bỉm Sơn đạt được một số kết quả sau:
Trang 33Bảng 1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH GĐ 2013-2015
( Đơn vị :tỷ đồng )
Chỉ tiêu
Sốtiền (%)
Sốtiền (%)
Sốtiền (%)
1 Phân theo loại tiền
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2013-2015)
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ chốt của Ngân hàng vìđây là nguồn vốn quan trọng, nền tảng để Ngân hàng phát triển và mở rộnghoạt động kinh doanh mà qua đó còn thể hiện sự nỗ lực của cán bộ Chinhánh và uy tín cũng như vị thế Ngân hàng đối với khách hàng Năm 2013,
Trang 34tổng nguồn vốn huy động đạt 1225 tỷ đồng Năm 2014, nguồn vốn huy độngtăng lên 1575 tỷ đồng, tức là tăng lên 350 tỷ đồng (tỉ lệ tăng 28,57 %) Nguồnvốn năm 2015 so với 2014 tăng là 15,56 % (245 tỷ đồng) Nguồn vốn huyđộng của chi nhánh tăng liên tục qua các năm và tương đối ổn định
Nguồn huy động bằng ngoại tệ vẫn đang chiểm tỷ lệ nhỏ hơn so với huy
Sốtiền (%)
Sốtiền (%)
I Doanh số cho vay 1100 100.0
100.0
100.0 0
1 Phân theo loại tiền
Trang 35(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2015)
2013-Dựa vào số liệu bảng trên có thể thấy , doanh số cho vay bằng nội tệvẫn còn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với ngoại tệ , tổng số tiền cho vay năm
2015 là 1650 tỷ đồng , trong đó nội tệ chiếm 1220 tỷ đồng còn ngoại tệ chỉ là
430
Điều này có thể giải thích là do nguyên nhân sau
- Thứ nhất , BIDV chi nhánh Bỉm Sơn do vị trí địa lý ở khu vực vùngmiền núi của Thanh Hóa nên nhu cầu sử dụng ngoại tệ của khách hàng vẫnchưa cao , ,và hoạt động kinh doanh ngoại tệ vẫn là một hoạt động còn khámới mẻ , chính vì vậy giao dịch chủ yếu vẫn là nội tệ VNĐ ,
- Thứ hai , Do thói quen tiêu dùng của người dân Điều này được thểhiện trong số liệu của các thành phần kinh tế đi vay , Do thói quen tiêu dùngVNĐ nên chi nhánh Bỉm Sơn đã có các chương trình quảng cáo cũng như giớithiệu về hoạt động kinh doanh ngoại tệ với khách hàng của mình
2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động của BIDV – Chi nhánh Bỉm Sơn
2.2.1 Thực trạng hoạt động KDNT tại BIDV
2.2.1.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động KDNT tại BIDV
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký công văn xác nhận BIDV đủđiều kiện cung ứng các dịch vụ ngoại hối sau
- Cung cấp các giao dịch hối đoái dưới hình thức giao ngay , kỳ hạn ,hoán đổi , quyền lựa chọn , hợp đồng tương lai và các giao dịch hối đoái kháctheo thông lệ quốc tế
- Huy động vốn , cho vay và bảo lãnh bằng ngoại tệ dưới các hình thứctheo quy định của NHNN
Trang 36- Phát hành , đại lý phát hành thẻ quốc tế
- Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền và thanh toán , nhận và chi trả ngoại
tệ
- Chiết khấu , tái chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
- Ủy nhiệm cho tổ chức tín dụng khác và tổ chức kinh tế làm đại lý cungứng một số dịch vụ ngoại hối , bao gồm đổi ngoại tệ ,trả ngoại tệ và các dịch
vụ khác
- Cung cấp các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối
- Thực hiện các hoạt động ngoại hối khác theo thông lệ quốc tế và phùhợp với pháp luật Việt Nam
Căn cứ vào phạm vi cho phép , BIDV có trách nhiệm chấp hành nghiêmchỉnh các quy định về quản lý ngoại hối hiện hành của Việt Nam và các quyđịnh khác của pháp luật có liên quan đến hoạt động này
- Cân đối nguồn ngoại tệ , đề suất lãi suất đầu vào , đầu ra cho chi nhánh
- Lập và duyệt các báo cáo thống kê của NHNN
B, Nhiệm vụ
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế liên quan đến hoạt động
Trang 37- Thực hiện các nghiệp vụ phát hành thư bảo lãnh , mở LC trả chậm đốivới nước ngoài , các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước
- Quản lí bảo mật mã điện ,kiểm tra mẫu dấu , chữ ký và khóa điện củangân hàng tại nước ngoài
- Trên cơ sở kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu , phối hợp với bộ phận quan
hệ để đề xuất tỷ lệ chiết khấu , thực hiện chiết khấu khi khách hàng có yêucầu
- Tư vấn cho khách hàng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ củaphòng
- Thực hiện hoạch toán thu phí các nghiệp vụ thanh toán xuất nhậpkhẩu , bảo lãnh và các loại chi phí khác có liên quan
- Thực hiện các nghiệp vụ lấy , duyệt , cập nhật , công bố , lưu ý hồ sơ tỷgiá công bố hàng ngày
- Lập , công bố và lưu trữ các loại tỷ gía mua bán thành phẩm như lãisuất huy động , lãi suất cho vay , phí dịch vụ ngân hàng
- Thực hiện nhiệm vụ mà Ban giám đốc giao cho
2.2.1.3 Các sản phẩm KDNT của BIDV
Tuy là một ngân hàng được thành lập từ rất lâu , nhưng với sự năngđộng của mình , để đáp ứng được sự phát triển từng ngày của nền kinh tế , thìBIDV đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối Với thế mạnh về nguồn ngoại tệ , những kinh nghiệm tích lũy đượctrong KDNT , ngoài việc đáp ứng được nhu cầu về ngoại tệ , ngân hàng còngiúp khách hàng tránh được những rủi ro trong hoạt độn này
Hiện nay , BIDV cung cấp những sản phẩm như sau
* Mua bán ngoại tệ
- Giao dịch giao ngay ( Spot )
- Giao dịch kỳ hạn ( Forward)