1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Diem co dinh - Rat hay.Xem va gop y kien nhe.

4 523 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

a.Đờng trung trực của AB cắt tia phân giác của góc A tại O.. Đờng trung trực của AB và tia phân giác của góc A là cố định do đó giao điểm O của chúng cố định Ta có OM = ON cmt nên O nằm

Trang 1

Giáo án tự chọn 7

Dạng Bài tập: chứng minh điểm cố định.

Bài 1

Cho xOy 180   0 A là điểm cố định thuộc 0x, B là điểm thay đổi thuộc 0A, C là

điểm thuộc 0y sao cho OC = AB

Đờng trung trực của BC có tính chất gì?

Giải

Lấy C’0y sao cho : 0A = 0C’

Vẽ đờng trung trực của OA và OC’ cắt

nhau tại G => G cố định

Ta có 0B = CC’ ; GOBã GC ' C( GOC)ã ã

 V OBG  V C ' CG(c.g.c)

 GB = GC

 G thuộc đờng trung trực của BC

Bài 2

Cho tam giác ABC cân tại A.Trên các cạnh AB, AC lần lợt lấy các điểm M và

N sao cho AM + AN = AB

a.Đờng trung trực của AB cắt tia phân giác của góc A tại O

C/m  BOM   AON

b.C/m khi M,N di động trên 2 cạnh AB, AC nhng vẫn có AM + AN = AB thì đ-ờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định

Giải

a.Ta có AM + AN = AB; AM + MB = AB

-> AN = MB

O thuộc đờng trung trực của AB nên OA = OB

-> ABO NAO   

-> BOM   AON(c.g.c) => OM = ON

b Đờng trung trực của AB và tia phân giác của

góc A là cố định do đó giao điểm O của chúng cố định

Ta có OM = ON (cmt) nên O nằm trên đờng trung trực của MN

-> Đờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm O cố định

Bài 3

Cho  0

x0y a  , A là một điểm di động ở trong góc đó Vẽ các điểm M và N sao cho đờng thẳng 0x là đờng trung trực của AM, đờng thẳng 0y là đờng trung trực của AN

a.C/m đờng trung trực của MN luôn đi qua điểm cố định

b.Tính giá trị của a để 0 là trung điểm của MN

Giáo viên : Trần văn Hùng – Trờng THCS Hồng Tiến- Kiến Xơng – Thái Bình

O A

M

N

G O

x

y

d h

A B

C

Trang 2

Giáo án tự chọn 7

Giải

a.Điểm O nằm trên đờng trung trực của

AM nên OM = OA

Tơng tự OA = ON

 OM = ON

 Đờng trung trực của MN luôn

đi qua điểm O cố định

b Ta có

0

M0N 2a

Để 0 là trung điểm của MN  2a0 = 1800  a = 900

Bài 4

Cho tam giác ABC.Trên tia BA lấy một điểm M, trên tia CA lấy một điểm N sao cho BM + CN = BC C/m đờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định Giải

Vẽ phân giác của góc B và C chúng

Cắt nhau tại O đó là điểm cố định

Trên BC lấy D sao cho BD = BM

=> CD = CN

B0M B0D(c.g.c)

C0N C0D(c.g.c)

 OM = OD; ON = OD

 OM = ON

 đờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm O cố định

Bài 5

Cho góc vuông x0y và A là điểm cố định trong góc đó Một góc vuông đỉnh A quay quanh A có 2 cạnh cắt 0x, 0y lần lợt tại B, C Gọi M là trung điểm của BC Chứng minh M luôn di động trên một đờng thẳng cố định

Giải

1

2

  (t/c trung tuyến thuộc

Cạnh huyền)

Điểm M nằm trên đờng trung trực của OA

Do OA cố định nên đờng trung trực của

OA cũng cố định

Giáo viên : Trần văn Hùng – Trờng THCS Hồng Tiến- Kiến Xơng – Thái Bình

3 2

N

4 1

M

N

D

A

B

C M

y

O C

A

B

x M

Trang 3

Giáo án tự chọn 7

Bài 6

Cho góc vuông xOy Lấy A thuộc tia 0x, điểm B trên tia 0y Vẽ tam giác

vuông cân ABC sao cho AB là cạnh huyền, C và 0 thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB CMR khi A,B di động trên 2 tia 0x và 0y thì điểm C luôn nằm trên 1 tia cố định

Giải

Kẻ CH0x; CK0y

CHA  CKB(ch gn) 

Vậy C nằm trên tia phân giác của góc x0y, đó

Là điểm cố định

Bài 7

a.Cho tam giác ABC có AC > AB Các điểm D và E theo thứ tự di chuyển trên các cạnh AB và AC sao cho BD = CE C/m các đờng trung trực của DE luôn đi qua một điểm cố định

b.Nh câu a, nhng D thuộc cạnh AB, còn E thuộc tia đối của tia CA

a.NX: Để tìm các điểm cố định ta xét các trờng

hợp đặc biệt của D,E

Khi D trùng B thì E trùng C, ta vẽ đờng trung

trực của BC

Khi D trùng A thì E trùng G (G thuộc cạnh CA

sao cho CG = AB), ta vẽ đờng trung trực của

AG Hai đờng này cắt nhau ở K Nh vậy nếu

các đờng trung trực của DE luôn đi qua 1 điểm

cố định thì điểm cố định đó phải là K nói trên.Ta sẽ c/m đờng trung trực của DE

đi qua A

Giải

Trên cạnh CA lấy G sao cho CG = AB Gọi K là giao điểm của các đờng trung trực của AG và của BC

Theo t/c đờng trung trực ta có KB = KC, KA = KG

Ta có  KAB   KCG(c.g.c) =>KBA KCG     KBD KCE   

Ta có  KBD   KCE(c.g.c) => KD = KE

Vậy đờng trung trực của DE luôn đi qua một điểm cố định

b Trên tia CE lấy điểm G sao cho CG = BA

Các đờng trung trực của BC và của AG cắt nhau

Giáo viên : Trần văn Hùng – Trờng THCS Hồng Tiến- Kiến Xơng – Thái Bình

O

C B

A

K

H

K

A

D

E G

A

E

G D

Trang 4

Giáo án tự chọn 7

tại K

Ta c/m K thuộc đờng trung trực của DE

( tơng tự câu a)

Giáo viên : Trần văn Hùng – Trờng THCS Hồng Tiến- Kiến Xơng – Thái Bình

Ngày đăng: 01/09/2013, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w