1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)

3 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TUẦN 04 - TIẾT 14, 15: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát I Mục tiêu cần đạt Thấy tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chưa tìm lối đường đời Hiểu đặc điểm thơ cổ thể hình ảnh biểu tượng Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho Hs (tài liệu, tr 32) Phần thích, chọn thích sách nâng cao để hướng dẫn cho học sinh II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ có ý nghĩa gì? Phong cách sống, thái độ sống tác giả thể ca sao?(Kiểm tra tập rèn luyện) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Giới thiệu khái quát tác giả? I Tìm hiểu chung - Hồn cảnh sáng tác? Thể loại văn bản? Tác giả (SGK, tr 40) - Hs đọc lần lượt: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ văn - (1809?- 1855), người làng Phú Thị, Gia Lâm, Bắc Ninh Là nhà thơ có tài lĩnh người đời tơn Thánh Qt - Là người có khí phách hiên ngang, có tư tưởng tự do, ơm ấp hồi bão lớn, mong muốn sống có ích cho - Từ văn em thấy lên hình tượng văn học nào? (bãi đời cát dài- , lữ khách- chán ghét lối học Tác phẩm cũ, học để mưu cầu danh lợi, để - Hoàn cảnh đời: viết thi Hội làm quan, đồ- bế tắc đường - Thể loại: hành- thơ cổ thể, khơng gò bó luật, đời trí thức) không hạn chế số câu, gieo vần linh hoạt II Đọc – hiểu văn - Trong câu đầu, tác giả khắc họa việc cát nào? Tác giả muốn nói điều thân, đời nhắn gửi điều chung đến người đọc?(PTL, tr 65) - Phân tích sáng tạo mẻ, độc đáo tác giả hình ảnh bãi cát dài ?(Khơng vay mượn từ văn học Trung Quốc nhiều hình tượng thơ khác mà xây dựng từ việc quan sát thực PTL, tr 66) Bốn câu đầu - Tiếng khóc cho đời dâu bể - Hình ảnh bãi cát dài – sáng tạo riêng, mẻ, độc đáo tác giả, mênh mơng, nối tiếp nhau; hình ảnh đường bất tận, mờ mịt; tình cảnh người đường: + Đi bước lùi bước: vừa cảnh thực vừa tượng trưng cho đường công danh gập ghềnh tác giả + Mặt trời lặn mà đi, nước mắt rơi lã chã: tâm trạng đau khổ - Khách nước mắt rơi – ngao ngán, mệt mỏi lẽ gì?(PTL, tr 67) Tiết 15 - Khách trách ai, trách việc câu tiếp theo?(PTL, tr 67) Tám câu tiếp - Từ đời mình, khách có suy ngẫm khái quát hạng người ham danh lợi sống nào? (Cần phải thoát khỏi say vô nghĩa Tầm tư tưởng cao rộng tác giả: nhận thấy rõ tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, đường công danh theo lối cũ PTL, tr 67) - Nỗi chán nản tự hành hạ thân xác; theo đuổi cơng danh ước muốn trở thành ơng tiên có phép ngủ kĩ - Tâm trạng khách bãi cát? - Cảm nhận khung cảnh câu 14,15?(SGV, tr 48- hình ảnh đồ; PTL, tr 65) - Tại tác giả lại có tâm trạng chán nản, miễn cưỡng, không hào hứng? (PTL, tr 67-68) - Tiếng thở than, oán trách ý thức sâu sắc mâu thuẫn khát vọng, hồi bão thực tế đời trớ trêu, ngang trái - Sự cám dỗ bã công danh người đời: kẻ ham danh lợi phải chạy ngược, chạy xi ví đâu có qn rượu ngon đổ xơ đến, người tỉnh lại - Nỗi băn khoăn, trăn trở: tiếp hay từ bỏ đường công danh? Nếu tiếp khơng biết phải đường phẳng mờ mịt, đường ghê sợ nhiều Bốn câu cuối - Tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng - Em hiểu câu thơ cuối - Tác giả chán nản trước xuống cấp học thuật, nào? khoa cử thời Nguyễn Nhà thơ phê phán, bất hợp tác với triều đình nhà Nguyễn lúc Không thể tiếp (PTL, tr 68) tục Không thể bãi cát mà - Khái quát giá trị nội dung, nghệ cần tìm đường khác, lối khác thuật văn bản? - Qua đọc- hiểu văn bản, em tự rút học cho thân? (PTL, tr 69- ý) III Tổng kết - Sự bế tắc, chán ghét đường danh lợi tầm thường đương thời niềm khát khao đổi thay - Sử dụng thơ cổ thể, hình ảnh có tính biểu tượng Thủ pháp đối lập, sáng tạo dùng điển tích Nhịp điệu diễn đạt gập ghềnh, trúc trắc bước bãi cát dài, tượng trưng cho đường công danh đáng chán ghét IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Mượn hình tượng bãi cát việc cát, tác giả muốn thể tâm trạng thái độ gì? (chán nản; phê phán, bất hợp tác) Hướng dẫn - Cảm nhận hình ảnh: bãi cát dài, đồ, lữ khách văn bản? - Chuẩn bị câu 1,2 SGK, tr 43- gợi ý ... Củng cố Mượn hình tượng bãi cát việc cát, tác giả muốn thể tâm trạng thái độ gì? (chán nản; phê phán, bất hợp tác) Hướng dẫn - Cảm nhận hình ảnh: bãi cát dài, đồ, lữ khách văn bản? - Chuẩn bị câu... tính biểu tượng Thủ pháp đối lập, sáng tạo dùng đi n tích Nhịp đi u diễn đạt gập ghềnh, trúc trắc bước bãi cát dài, tượng trưng cho đường công danh đáng chán ghét IV Củng cố hướng dẫn học sinh... hiểu văn - Trong câu đầu, tác giả khắc họa việc cát nào? Tác giả muốn nói đi u thân, đời nhắn gửi đi u chung đến người đọc?(PTL, tr 65) - Phân tích sáng tạo mẻ, độc đáo tác giả hình ảnh bãi cát

Ngày đăng: 20/05/2019, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w