1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

do an he thong phun nhien lieu dong co 2azfe

55 292 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Số: 154 PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH Tên đồ án: Nghiên cứu hệ thống nhiên liệu trên động cơ 2AZ-FE Nhiệm vụ:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Số: 154

PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH

Tên đồ án: Nghiên cứu hệ thống nhiên liệu trên động cơ 2AZ-FE

Nhiệm vụ:

a Hoàn thành tập thuyết minh:

- Giới thiệu động cơ 2AZ-FE

- Cấu tạo và hoạt động các bộ phận chính của hệ thống nhiên liệu động cơ 2AZ-FE

- Hệ thống điều khiển phun nhiên liệu động cơ 2AZ-FE

- Kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng hệ thống nhiên liệu động cơ 2AZ-FE

b Bản vẽ: Không

c Nộp về khoa: 01 bản thuyết minh, 01 CD

Phương pháp đánh giá:  Báo cáo trước hội đồng  Chấm thuyết minh

Ngày giao đồ án: ngày 17 tháng 09 năm 2018

Ngày hoàn thành đồ án: ngày 28 tháng 10 năm 2018

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Toán MSSV: 15001189

Vĩnh long, ngày 05 tháng 09 năm 2018

Trưởng Khoa Người hướng dẫn

TS Nguyễn Thái Vân KS Hà Văn Trọng

Trang 3

Nhận xét và đánh giá của giáo viên hướng dẫn:

* Ý thức thực hiện:

* Nội dung thực hiện:

* Hình thức trình bày:

* Tổng hợp kết quả:

Tổ chức báo cáo trước hội đồng

€

Tổ chức chấm thuyết minh

€

Vĩnh Long, ngày… tháng… năm 2018

Giáo viên hướng dẫn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Chúng em là những sinh viên của khoa Cơ khí động lực được sự dìu dắt vàhướng dẫn tận tình của quí Thầy cô trong suốt khóa học Chúng em đã và đang từngbước hoàn thiện mình hơn để trở thành những kỹ sư trong tương lai, đem bàn tay vàkhối óc của mình cống hiến cho xã hội Cho đến hôm nay, với đồ án môn học nàycũng đánh dấu một cột mốc lớn trên bước đường trưởng thành của em Chúng emsắp bước ra khỏi cánh cổng trường Đại học để bước vào một cánh cổng lớn hơn,nhiều thử thách hơn Đó là cánh cổng của cuộc đời, công việc trong tương lai sắptới, mọi sự thành công trên bước đường sắp tới đều nhờ công lao dìu dắt dạy dỗ củaquí Thầy cô đối với chúng em Xin gửi tới quí Thầy cô sự kính trọng và lòng biết ơnsâu sắc của em

Em xin chân thành cám ơn Thầy HÀ VĂN TRỌNG đã cung cấp nhiều tàiliệu bổ ích cho em Đồng thời Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quátrình học tập cũng như trong quá trình thực hiện đồ án môn học để em hoàn tất đồ

án môn học này

Xin chân thành cám ơn quí Thầy cô của trường Trường đại học Sư Phạm KỹThuật Vĩnh Long Đặc biệt là quí Thầy cô trong khoa Cơ Khí động lực đã tận tìnhchỉ dẫn, trực tiếp giúp đỡ và tạo điều kiện cho em làm việc trong môi trường rất tốttrong suốt quá trình thực hiện đồ án môn học này

Cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên trong lớp và tất cả các bạnsinh viên trong khoa Cơ Khí động lực để tôi hoàn thành đồ án này

Em xin chân thành cảm ơn!

Vĩnh Long, ngày tháng năm 2018

Sinh viên thực hiệnNguyễn Văn Toán

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1

CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ 3

1.1 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ – FE 3

1.1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ TOYOTA 2 AZ - FE 3

1.1.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHUN NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ - FE 4

1.1.3.ĐỘNG CƠ TOYOTA 2AZ- FE DÙNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ LOẠI L – EFI 5

1.1.4 KHỐI NHIÊN LIỆU 7

1.1.4.1 KHÁI QUÁT 7

1.1.4.2 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH 9

1.1.5 KHỐI NẠP KHÍ 14

1.1.5.1 BỘ LỌC GIÓ 15

1.1.5.2 CỔ HỌNG GIÓ 15

1.1.5.3 ĐƯỜNG ỐNG NẠP 16

1.1.6 BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM ECU 16

1.1.6.1 CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA 17

1.1.6.2 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT 18

1.1.6.3 CẢM BIẾN NỒNG ĐỘ OXY 19

1.1.6.4 VAN ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI ĐỘNG CƠ (VAN ISC) 20

1.1.6.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP (TÍN HIỆU VG) 21

1.1.6.6 CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC KHUỶU 22

1.1.6.7 CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC CAM 23

Trang 6

2.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN 24

2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN 24

2.3 CÁCH KIỂM TRA CƠ BẢN 25

2.3.1 KIỂM TRA CẦU CHÌ 25

2.3.2 KIỂM TRA GIẮC NỐI 26

2.3.3 KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN 28

2.3.4 BẢNG TRIỆU CHỨNG HƯ HỎNG 31

2.3.5 KIỂM TRA_SỮA CHỮA VÒI PHUN 34

2.3.6 KIỂM TRA – SỬA CHỮA BƠM NHIÊN LIỆU 35

2.3.7 KIỂM TRA TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI 35

CHƯƠNG III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 37

I KẾT LUẬN 37

II KIẾN NGHỊ 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

Trang 7

MỤC LỤC HÌNHHình 1.1 Mặt cắt dọc động cơ TOYOTA 2AZ - FE

Hình 1.2 Mặt cắt ngang động cơ TOYOTA 2AZ - FE

Hình 1.3 Sơ đồ bố trí các bộ phận trên hệ thống nhiên liệu trên động cơ 2AZ-FEHình 1.4 Sơ đồ hệ thống phun xăng trên động cơ TOYOTA 2AZ- FE

Hình 1.5 Sơ đồ mạch điện hệ thống phun xăng

Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ 2AZ-FE

Hình 1.7 Cấu tạo bơm nhiên liệu

Hình 1.8 Sơ đồ mạch điện hoạt động cơ bản của bơm nhiên liệu.

Hình 1.9 Sơ đồ mạch điện hoạt động của bơm nhiên liệu (khóa điện ở vị trí ON).Hình 1.10 Sơ đồ mạch điện hoạt độngcủa bơm nhiên liệu (khóa điện ở vị trí START)

Hình 1.11 Sơ đồ mạch điện điều khiển tốc độ của bơm nhiên liệu

Hình 1.12 Cấu tạo bộ ổn định áp suất

Hình 1.13 Cấu tạo lọc nhiên liệu

Hình 1.14 Cấu tạo bộ giảm rung

Hình 1.15 Cấu tạo vòi phun

Hình 1.16 Sơ đồ mạch điện của vòi phun nhiên liệu của động cơ 2AZ - FEHình 1.17 Sơ đồ bố trí khối nạp khí

Hình 1.18 Cấu tạo bộ lọc gió

Hình 1.19 Cấu tạo cổ họng gió

Hình 1.20 Cấu tạo đường ống nạp

Hình 1.21 Sơ đồ khối hoạt động của ECU

Hình 1.22 Cấu tạo của cảm biến vị trí bướm ga

Hình 1.23 Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước

Hình 1.24 Vị trí, sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Trang 8

Hình 1.27 Cảm biến lưu lượng khí nạp

Hình 1.28 Đường đặc tính của cảm biến

Hình 1.29 (a) Kết cấu cảm biến vị trí trục khuỷu, (b)Tín hiệu xung từ cảm biếnHình 1.30 Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu

Hình 1.31 Kết cấu cảm biến vị trí trục cam, Tín hiệu xung từ cảm biến

MỤC LỤC BẢNGBảng 2.1 Các loại cầu chì

Bảng 2.2 Bảng triệu chứng hư hỏng

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay ngành ô tô có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, ô tô được sử dụng trong nhiều ngành kinh tế như: vận tải, xây dựng, dulịch…Cùng với sự phát triển vượt bậc của mình ngành công nghệ ô tô ngày càngkhẳng định vai trò quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển của một quốc gia.Nhờ sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ô tô

đã không ngừng tự làm mới mình để đáp ứng được những yêu cầu bức thiết trongvấn đề sử dụng Ngành ô tô đã có những bước tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹthuật mới như: Điều khiển điện tử và kỹ thuật bán dẫn cũng như các phương pháptính toán hiện đại… đều được áp dụng trên ô tô Khả năng cải tiến, hoàn thiện vànâng cao để đáp ứng mục tiêu chủ yếu về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng có ích,tăng tính kinh tế, giảm cường độ cho người lái, tính tiện nghi sử dụng cho kháchhàng và giảm tối ưu lượng nhiên liệu

Việc giảm tối ưu lượng nhiên liệu mà công suất của động cơ vẫn đảm bảo đang

là vấn đề bức thiết và là nhu cầu hàng đầu trong mục đích sử dụng của khách hàng.Công nghệ phun nhiên liệu điện tử đã ra đời và đáp ứng được mục đích sử dụng.Cùng với công nghệ phun Diesel điện tử, công nghệ phun xăng điện tử cũng đã vàđang được nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn sử dụng của nghành ô tô

Sau 3 năm học tập tại trường ĐHSP Kỹ Thuật Vĩnh Long chúng em đã đượckhoa CKĐL tin tưởng giao cho đề tài :

“Nghiên cứu về hệ thống điều khiển phun nhiên liệu trên động cơ 2AZ - FE lắp

trên dòng xe CAMRYcủa hãng TOYOTA” do thầy: Hà Văn Trọng hướng dẫn.

Đây là một đề tài còn mới mẻ nên chúng em gặp rất nhiều khó khăn trong quátrình thực hiện và sẽ còn thiếu sót Vậy kính mong các thầy giáo chỉ bảo để đồ áncủa chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong khoa và thầy Hà Văn Trọng đãtận tình chỉ bảo và hướng dẫn chúng em thực hiện đồ án này

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với một sự phát triển nhanh và mạnh của thị trường ô tô Việt Nam Một yêu cầuđược đặt ra, đó là làm thế nào để khai thác được hiệu quả nhất động cơ của ô tô,nhất là về phần điều khiển, để có thể đánh giá và sử dụng hết được những tính năngcủa nó, đem lại chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (ít tiêu hao nhiên liệu, sự ô nhiễm, côngsuất động cơ) cao nhất Đó là một nhiệm vụ được đặt ra cho một nước đang hộinhập với thế giới như Việt Nam

Đó cũng là lý do mà em chọn Đồ án môn học của mình là “Nghiên cứu hệ thốngnhiên liệu trên động cơ 2AZ - FE lắp trên dòng xe CAMRYcủa hãng TOYOTA”.Trong phạm vi giới hạn của Đồ án, khó mà có thể nói hết được tất cả các công việccần phải làm để khai thác hết tính năng về phần hệ thống nhiên liệu động cơ xe ô tô.Tuy nhiên, đây sẽ là nền tảng cho việc lấy cơ sở để khai thác những động cơ tương

tự sau này, làm thế nào để sử dụng một cách hiệu quả nhất, kinh tế nhất trongkhoảng thời gian lâu nhất

2 Mục đích của đề tài

- Có cái nhìn khái quát về hệ thống nhiên liệu trên động cơ 2AZ-FE

- Nắm được kết cấu và hoạt động của hệ thống nhiên liệu trên động cơ 2AZ-FE

- Nắm được những hư hỏng và cách sữa chữa của hệ thống nhiên liệu trên động cơ2AZ-FE

Cuối cùng, việc hòan thành đồ án môn học sẽ giúp cho sinh viên có thêm tinhthần trách nhiệm, lòng say mê học hỏi, sáng tạo Và đặc biệt quan trọng là lòng yêunghề nghiệp

3 Phương pháp nghiên cứu

- Tra cứu trong các liệu, giáo trình kỹ thuật, sách vở, đặc biệt là các cuốn cẩm nangkhai thác, bảo dưỡng sửa chữa của chính hãng Toyota

- Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, các website trong và ngòai nước So sánh

và chắt lọc để sử dụng những thông tin cần thiết và đáng tin cậy

Trang 11

- Tham khảo ý kiến của các Giảng viên trong ngành cơ khí ô tô Trong đó phải kểđến các Thầy trong khoa Cơ Khí – Động Lực của trường ĐHSPKT Vĩnh Long, các

kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật về ô tô tại các Trung tâm bảo hành, các xưởng sửachữa, và cả những người có kinh nghiệm lâu năm trong việc sử dụng và bảo quảnxe…

- Tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu thu thập được, từ đó đưa ra những đánhgiá và nhận xét của riêng mình

Trang 12

CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ

1.1 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ – FE

1.1.1 Giới thiệu về động cơ TOYOTA 2 AZ - FE

Hình 1.1 Mặt cắt dọc động cơ TOYOTA 2AZ - FE

Hình 1.2 Mặt cắt ngang động cơ TOYOTA 2AZ - FE

Một số đặc điểm cơ bản của động cơ như sau:

- Động cơ 2AZ- FE là kiểu động cơ 4 kỳ, 4 xylanh thẳng hàng 2 cam

- Dung tích công tác của xylanh: 2362cm3

- Công suất lớn nhất của động cơ 150 mã lực ở tốc độ 5600 vòng/ phút

Trang 13

- Mô men xoắn lớn nhất của động cơ: 22,2 kGm ở 3800 vòng/ phút.

- Kiểu cung cấp nhiên liệu: phun xăng điện tử EFI

- Hệ thống làm mát của động cơ là kiểu tuần hoàn cưỡng bức dưới áp suất củabơm nước và có van hằng nhiệt ngay cả khi xe phanh hãm đột ngột

- Hệ thống bôi trơn của động cơ là kiểu cưỡng bức và vung té có lọc dầu toànphần, dùng để đưa dầu bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát của các chi tiếtchuyển động

- Đường kính xylanh/ hành trình làm việc piston: 86/86 mm

- Nến điện được bố trí bên phải buồng cháy

- Các lò xo nấm hút làm bằng thép và lò xo có khả năng chịu tải ở mọi chế độvòng quay động cơ

- Trục cam được dẫn động bằng xích Trục cam có 5 ổ đỡ nằm giữa các conđội của từng xylanh và ở phía đầu xylanh số 1 Việc bôi trơn các ổ trục cam đượcthực hiện nhờ có đường dầu từ nắp máy

1.1.2 Cấu tạo và hoạt động hệ thống phun nhiên liệu trên động cơ 2AZ - FE.

Trang 14

Hình 1.3 Sơ đồ bố trí các bộ phận trên hệ thống nhiên liệu trên động cơ

2AZ-FE 1.1.3.Động cơ TOYOTA 2AZ- FE dùng hệ thống phun xăng điện tử loại L – EFI

Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống phun xăng trên động cơ TOYOTA 2AZ- FE

Trang 15

Hình 1.5 Sơ đồ mạch điện hệ thống phun xăng

Trang 16

Nguyên lý hoạt động:

Khi động cơ làm việc, bơm xăng sẽ hút xăng

từ thùng chứa đẩy qua bầu lọc điền đầy vào ốngdẫn nhiên liệu chính với áp suất Xăng từ ốngnhiên liệu chính sẽ nạp đầy vào các vòi phun.Đến kỳ nạp, xupap nạp mở không khí sạch đượchút vào buồng đốt của động cơ, lượng không khínạp và độ mở của bướm ga được cảm biến vị tríbướm ga báo về cho ECU

Tại bộ điều khiển trung tâm ECU các thông

số về chế độ làm việc của động cơ do các cảmbiến ghi nhận và gửi về sẽ được tình toán theomột chương trình đã được cài đặt săn Từ đóECU sẽ được điều chình lượng xăng phun rathích hợp nhất với từng chế độ của động cơ.Trong quá trình làm việc lưu lượng xăng dobơm cung cấp luôn nhiều hơn lưu lượng cần thiếtcủa động cơ Vì vậy nhiên liệu luôn được lưuthông giúp quá trình khởi động được dễ dàng.1.1.4 Khối nhiên liệu

1.1.4.1 Khái quát.

- Nhiên liệu được hút từ bình nhiên liệu bằng bơm và đưa (dưới áp suất) qualọc nhiên liệu đến các vòi phun Áp suất nhiên liệu trong đường ống nhiên liệu phảiđược điều chỉnh để duy trì việc phun nhiên liệu ổn định bằng bộ điều áp và bộ giảmrung

- Các vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào đường ống nạp tuỳ theo các tín hiệuphun được ECU tính toán

Trang 17

Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ 2AZ-FE

Trang 18

1.1.4.2 Các bộ phận chính.

a Bơm nhiên liệu.

- Bơm nhiên liệu đặt trong bình nhiên liệu, có nhiệm vụ bơm nhiên liệu từbình nhiên liệu đến động cơ, do đó cho phép ống nhiên liệu giữ được một áp suấtnhất định

Hình 1.7 Cấu tạo bơm nhiên liệu

Trang 19

Điều khiển bơm nhiên liệu.

 Hoạt động cơ bản

m nhiênliệu chỉhoạtđộngkhiđộng cơđangchạy

Thậmchí khikhốđiệnđượcbật đến

vị tríON,nếuđộng cơchưa nổmáy, thìbơmnhiênliệu sẽkhônglàmviệc

(Hình

Hình 1.8 Sơ đồ mạch điện hoạt động

cơ bản của bơm nhiên liệu.

Trang 20

 Khóa điện ở vị trí On.

Kh

i bậtkhóađiện ở

vị trí

IG, rơ

le FEIbậtmở

(Hình1.9)

Hình 1.9 Sơ đồ mạch điện hoạt động của bơm

nhiên liệu (khóa điện ở vị trí ON).

 Khóa điện ở vị trí START

Khiđộng cơquaykhởiđộng,một tínhiệuSTA (tínhiệu máykhởiđộng)đượctruyềnđến ECU

từ cực

ST củakhóađiện

Hình 1.10 Sơ đồ mạch điện hoạt độngcủa bơm nhiên liệu (khóa điện ở vị trí START).

Trang 21

Khitín hiệuSTAđược đưavào ECUđộng cơ,động cơbất ONtransisto

và rơ le

mở mạchđược bật

ON Sau

đó, dòngđiệnđượcchạy vàobơmnhiênliệu đểvận hànhbơm

(Hình1.10)

 Khi động cơ quay khởi động/ nổ máy

Cùng một lúc khi động cơ quay khởi động, ECU động

cơ nhận tín hiệu NE từ cảm biến vị trí của trục khuỷu, làmcho transisto này tiếp tục duy trì hoạt động của bơm nhiênliệu

Trang 22

tín hiệu NE sẽ không còn được đưa vào ECU động cơ nênECU động cơ sẽ ngắt transisto này, nó ngắt rơ le mở mạchlàm cho bơm nhiên liệu ngừng lại.

 Điều khiển tốc độ của bơm nhiên liệu

- Việc điều khiển này sẽ làm giảm tốc độ của bơm nhiên liệu để giảm độ mòn

của bơm và điện năng không cần nhiều nhiên liệu, như khi động cơ đang chạy ở tốc

độ thấp

- Khi dòng điện chạy vào bơm

nhiên liệu qua tiếp điểm của rơ le điều

khiển bơm và điện trở, bơm nhiên liệu

làm việc ở tốc độ thấp

- Khi động cơ đang quay khởi

động, khi động cơ chạy ở tốc độ cao

hoặc tải trọng lớn ECU động cơ chuyển

mạch tiếp điểm của rơ le điều khiển bơm

nhiên liệu sang A để điều khiển bơm

nhiên liệu ở tốc độ cao

Hình 1.11 Sơ đồ mạch điện điều khiển

tốc độ của bơm nhiên liệu.

b Bộ ổn định áp suất.

Điều chỉnh áp suất nhiên liệu đến một áp suấtnhất định, do vậy việc cung cấp nhiên liệu luônđược ổn định đến các vòi phun Lượng phunnhiên liệu được điều khiển bằng chu kỳ của tínhiệu cung cấp đến các vòi phun, mặc dù vậy, do

sự thay đổi độ chân không trong đường ống nạp,lượng phun nhiên liệu sẽ thay đổi một chút thậmchí nếu tín hiệu phun & áp suất nhiên liệu khôngđổi Do đó, để đạt được lượng phun nhiên liệuchính xác, tổng áp suất nhiên liệu & độ chânkhông đường ống nạp phải được duy trì tại 304

Trang 23

đến 343 kPa (3.1 đến 3.5 kgf/cm2, 44.1 đến 49.7psi).

 Hoạt động:

Nhiên liệu có áp suất từ ống phân phối sẽ ấnvào màng làm mở van Một phần nhiên liệu sẽchảy ngược trở lại bình chứa qua đường ống hồi.Lượng nhiên liệu trở về phụ thuộc vào độ căngcủa lò xo màng và áp suất nhiên liệu thay đổi tuỳtheo lượng nhiên liệu hồi

Độ chân không của đường ống nạp được dẫnvào buồng phía lò xo màng ,làm giảm sức căngcủa lò xo và tăng lượng nhiên liệu hồi,làm giảm

áp suất, Nói tóm lại, khi độ chân không củađường nạp tăng lên (giảm áp), áp suất nhiên liệuchỉ giảm tương ứng với sự giảm áp suất đó Vìvậy tổng áp suất của nhiên liệu và độ chân khôngđường nạp được duy trì không đổi

Van đóng lại bằng lò xo khi bơm nhiên liệungừng hoạt động, kết quả là van một chiều bêntrong bơm nhiên liệu và van bên trong độ ổn định

áp suất duy trì áp suất dư trong đường ống nhiênliệu

Trang 24

Hình 1.12 Cấu tạo bộ ổn định áp suất.

c Lọc nhiên liệu.

Loại bỏ tạp chất ra khỏi nhiên liệu,

để ngăn không cho chúng đến vòi

phun Một giấy lọc dùng để loại bỏ tạp

chất, bộ lọc nhiên liệu phải được thay

thế một cách định kỳ

Hình 1.13 Cấu tạo lọc nhiên liệu

d Bộ giảm rung

Bộgiảmrungnàydùngmộtmàngngăn đểhấp thụmộtlượngnhỏxungcủa ápsuấtnhiênliệusinh rabởi việcphun

Hình 1.14 Cấu tạo bộ giảm rung.

Trang 25

nhiênliệu và

độ néncủabơmnhiênliệu

e Vòi phun nhiên liệu.

Hoạt động

Các tín hiệu từ ECU động cơ làm cho dòngđiện chạy vào cuộn dây điện từ, làm cho pistonbơm bị kéo, mở van để phun nhiên liệu Vì hànhtrình của piston bơm không thay đổi, lượng phunnhiên liệu được điều chỉnh tại thời điểm dòngđiện chạy vào cuộn dây điện từ Để đạt được tỷ lệhỗn hợp không khí – nhiên liệu tối ưu, ECU điềukhiển lượng phun và thời điểm phun

Lượng phun được điều chỉnh bằng khoảngthời gian phun

ECU động cơ làm thay đổi lượng phun nhiênliệu bằng cách thay đổi thời gian phun của vòiphun

Thời gian phun = Thời gian phun cơ bản +Thời gian phun hiệu chỉnh

Thời gian phun mà ECU động cơ cuối cùngtruyền vào vòi phun được bổ sung các hiệu chỉnhthời gian phun cơ bản

Trang 26

Hình 1.15 Cấu tạo vòi phun

Hình 1.16 Sơ đồ mạch điện của vòi phun nhiên liệu của động cơ 2AZ - FE

Trang 27

Bướm ga sẽ đóng hồn tồn khi không tăng ga,nên trong quá trình chạy không tải không khí sẽtắt qua bướm ga và đi thẳng vào các xy lanh quađường khí phụ trên cổ họng gió hay van ISC.1.1.5.1 Bộ lọc gió.

Ngày đăng: 19/05/2019, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w