1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC RẼ NHÁNHCÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN TRONG PASCAL

31 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 215,26 KB

Nội dung

Qua hơn 13 năm giảng dạy chương trình tin học cấp THCS, dạy chương trình Tin học lơp 8, và cũng nhiều năm đứng dạy, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tin học. Tôi nhận thấy cấu trúc rẽ nhánh hay Câu lệnh điều kiện không thể thiếu trong hầu hết các bài toán khi lập trình. Từ những thực tế khi giảng dạy HS nhất là HS đại trà tôi nhận thấy sự lúng túng của HS khi nghiên cứu, tiếp cận cấu trúc của câu lệnh điều kiện trong các bài toán từ việc mô tả thuật toán, đến xây dựng một chương trình, áp dụng nó vào lập trình giải quyết một bài toán cụ thể. Chính vì những yếu tố đó tôi nghiên cứu, xây dựng chuyên đề Cấu trúc rẽ nhánh Câu lệnh điều kiện trong Pascal để giúp các em HS dễ học, dễ hiểu hơn khi tiếp cận về câu lệnh điều kiện.

Trang 2

4.2 Nội dung kiến thức lý thuyết trong chuyên đề: 5

4.2.2 Cấu trúc rẽ nhánh và câu lệnh lặp 5

3 Xây dựng hệ thống các câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ 8

b) Nội dung các câu hỏi và đáp án theo các mức độ đã thiết kế 9

4 Tiến trình tổ chức hoạt động học tập theo tiết dạy (45 phút/tiết) 12

Trang 4

Việc lập trình, xây dựng được những phần mềm, hệ thống phần mềm để tự độngđiều khiển hoạt động cho hệ thống các máy móc, dần dần thay thế sức lao động củangười lao động, đem trí tuệ nhân tạo vào rộng khắp các vần đề trong thực tế và cuộc sốngcủa con người là hết sức cần thiết và quan trọng Và để làm được điều đó cần một quátrình, học tập, tích lũy, nghiên cứu dài lâu về các ngôn ngữ lập trình Tuy nhiên mọi thứđều có điểm khởi đầu của nó, trong hệ thống các nhà trường từ Tiểu học, THCS, THPT

đã và đang cho các em được tiếp xúc, làm quen, học tập và nghiên cứu CNTT, các phầnmềm để cho HS dần có những kiến thức cụ thể về CNTT về lập trình Với cấp THCSmôn tin học đã cho các em làm quen và tiếp cận với ngôn ngữ lập trình Pascal, đây lànhững kiến thức cơ sở đầu tiên cho các em có cái nhìn khái quát về lập trình, từ đó gieocho HS những đam mê, những sáng tạo, trang bị cho HS những kiến thức khởi đầu để HS

tự tin, tiếp cận, học tập với các ngôn ngữ lập trình bậc cao hơn Cũng từ đó giúp các em

có thêm một định hướng nghề nghiệp để các em lựa chọn sau này

Qua hơn 13 năm giảng dạy chương trình tin học cấp THCS, dạy chương trình Tinhọc lơp 8, và cũng nhiều năm đứng dạy, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tin học Tôinhận thấy cấu trúc rẽ nhánh hay "Câu lệnh điều kiện" không thể thiếu trong hầu hết cácbài toán khi lập trình Từ những thực tế khi giảng dạy HS nhất là HS đại trà tôi nhận thấy

sự lúng túng của HS khi nghiên cứu, tiếp cận cấu trúc của câu lệnh điều kiện trong cácbài toán từ việc mô tả thuật toán, đến xây dựng một chương trình, áp dụng nó vào lậptrình giải quyết một bài toán cụ thể

Chính vì những yếu tố đó tôi nghiên cứu, xây dựng chuyên đề " Cấu trúc rẽ Câu lệnh điều kiện trong Pascal " để giúp các em HS dễ học, dễ hiểu hơn khi tiếp cận vềcâu lệnh điều kiện

- Dự kiến số tiết dạy: 3

- Kế hoạch dạy học chuyên đề:

Trang 5

Tiết Nội dung

1 Khái Niệm:

- Hoạt động phụ thuộc

vào điều kiện

- Tìm hiểu điều kiện và

phép so sánh

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

- Xây dựng khái niệm câu lệnh điều kiện qua ví dụ

- Xác định được điều kiện

- Xác định được hành động sau điều kiện

- Ví dụ:

2 Điều kiện và phép so sánh

- Xác định mối quan hệ giữa điều kiện và phép so sánh

- So sánh để xác định điều kiện đúng hay sai

2 Câu Lệnh điều kiện:

- If Then

- If Then Else…

3 Cấu trúc rẽ nhánh:

- Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ

- Mô tả thuật toán bằng lưu đồ

4 Câu lệnh điều kiện If Then…

- Biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh qua câu lệnh điều kiện

- If Then dạng thiếu

- If Then dạng đủ

- Các ví dụ minh họa

3 Luyện tập - Bài toán về câu lệnh điều kiện dạng thiếu

- Bài toán về câu lệnh điều kiện dạng đủ

- Bài toán về câu lệnh nhiều điều kiện And và Or

- Bài toán về câu lệnh điều kiện thực hiện nhiều lệnh sauThen hoặc Else

4.2 Nội dung kiến thức lý thuyết trong chuyên đề:

4.2.1 Khái niệm câu lệnh điều kiện

 Các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

 Điều kiện và phép so sánh

4.2.2 Cấu trúc rẽ nhánh và câu lệnh lặp

 Cấu trúc rẽ nhánh

 Dạng thiếu

Trang 6

 Dạng đủ

 Câu lệnh điều kiện If Then

 Dạng thiếu

 Dạng đủ

* Hoạt động của câu lệnh lặp

Dạng thiếu: Chỉ thực hiện lệnh khi điều kiện thỏa mãn

Dạng đủ: Thực hiện lệnh 1 nếu điều kiện thỏa mãn, ngược lại thực hiện lệnh 2

- B1: Kiểm tra điều kiện

+ Nếu điều kiện đúng  B2

- B2: Thực hiện lệnh sau Then

- B1: Kiểm tra điều kiện:

+ Điều kiện đúng  B2+ Điều kiện sai B3

- B2: Thực hiện lệnh sau THEN

- B3: Thực hiện lệnh sau ELSE

Trang 7

PHẦN II THỰC HIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

1 Mục tiêu của chuyên đề

1.1 Kiến thức:

- HS xây dựng được khái niệm về câu lệnh điều kiện:

+ Xác định được điều kiện

+ Xác định được hành động sau điều kiện

- Nắm được cấu trúc của câu lệnh điều kiện:

+ Dạng đủ: IF <Điều kiện> THEN <Lệnh>;

+ Dạng thiếu IF <Điều kiện> THEN <Lệnh 1> ELSE <Lệnh 2>;

- Hiểu được các thành phần trong câu lệnh, hoạt động của câu lệnh điều kiện ở dạngthiếu và dạng đủ

- Từ việc tính toán, lập trình các bài tập liên quan đến toán học từ đó các em có liên

hệ với môn học khác, đặc biệt là môn Toán và thêm yêu thích môn học

- Khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính

- Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, xem xét giải quyết vấn đề cẩn thận,nhìn nhận vấn đề, bài toán ở dạng tổng quát chu đáo, logic, có sáng tạo,…

- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức

2 Định hướng các năng lực hướng tới

- Năng lực tự học: Tự tiếp thu kiến thức từ các nguồn khác nhau

- Năng lực tính toán: Trả lời các câu hỏi định lượng, vận dụng trong bài

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Trình bày những bài tập khi GV yêu cầu

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Lập trình các bài toán, sử dụng mạnginternet để tìm hiểu thêm về nội dung của bài

- Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm

- Năng lực giao tiếp: Giao tiếp với bạn cùng nhóm, lớp, giáo viên trong quá trình học

- Năng lực sáng tạo: Từ yêu cầu bài toán có thể nhìn ra những cách giải quyết khácnhau

- Năng lực tự quản lý: Quản lý, phân công các thành viên trong nhóm hoạt động

- Năng lực giải quyết vấn đề: Ở mỗi câu hỏi, nội dung kiến thức GV đưa ra HS cóthể nhìn nhận và phát hiện giải quyết vấn đề được đặt ra

- Diễn tả thuật toán có cấu trúc điều kiện trên NNLT

Trang 8

3 Xây dựng hệ thống các câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ

a) Ma trận các câu hỏi theo mức độ

Thông hiểu (TH)

Vận dụng thấp (VDT)

Vận dụng cao (VDC)

Câu hỏi:

ND1.DT.NB

HS chỉ ra vàgiải thíchđược cấu trúc

rẽ nhánhtrong một mô

Câu hỏi:

ND2.DT.NB

HS chỉ rađược cáchxác định khinào điều kiệnđúng, điềukiện sai

Câu hỏi:

ND2.DT.TH

- HS xác địnhđược các điềukiện có nhiềuthành phần sửdụng AND vàOR

đủ và thiếu

Câu hỏi:

ND2.DT.NB

HS xây dựngđược mô hìnhthuật toán với

2 dạng cấutrúc rẽ nhánh

Câu hỏi:

ND4.DT.NB

HS chỉ rađược cácthành phần cótrong câulệnh

Câu hỏi:

ND4.DT.TH

Xác định lệnhnào sẽ thựchiện khi điềukiện đúng, điềukiện sai

HS hiểu cơchế hoạt độngcủa câu lệnh

HS viết đượccâu lệnh điềukiện If Then

HS viết đượccâu lệnh điềukiện if then

Trang 9

câu lệnhIf Then đểchỉ ra đượchoạt độngcủa một lệnhdạng If

Then đủ vàthiếu

Câu hỏi:

ND4.DL.NB

If Then, đểgiải thíchđược hoạtđộng một tậplệnh cụ thể

Câu hỏi:

ND4.DL.TH

thực hiện mộttình huốngquen thuộc

Câu hỏi:

ND4.DL.VDT

thực hiện mộttình huống mới

Câu hỏi:

ND4.TH.TH

HS vận dụngcâu lệnh điềukiện kết hợpvới các lệnhkhác đã học đểviết đượcchương trìnhhoàn chỉnh

Câu hỏi:

ND4.TH.VDT

Sử dụng câulệnh điều kiệnIF THEN giảiquyết bài toánmới

Câu hỏi:

ND4.TH.VDC.

b) Nội dung các câu hỏi và đáp án theo các mức độ đã thiết kế

Nội dung 1 (ND1): Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

Câu ND1.DT.NB.1: Em hãy lấy ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong thực tế

hàng ngày?

Vd: Nếu đèn xanh thì đi, đèn đỏ dừng lại

Câu ND1.DT.TH.1: Xác định điều kiện và hành động kéo theo điều kiện trong ví dụ sau:

A Nếu đèn xanh em đi tiếp

Nội dung 2 (ND2): Điều kiện và phép so sánh

Câu ND2.DT.NB.1: Theo em làm cách nào để biết điều kiện là đúng hay sai?

Đáp án: Thực hiện so sánh điều kiện với thực tế để biết điều kiện đúng hay sai.

Câu ND2.DT.NB.2: Kết quả của phép toán so sánh có quan hệ gì tới điều kiện?

Đáp án: Kết quả của phép toán so sánh đúng tức là điều kiện thỏa mãn và ngược lại, phép so sánh sai  điều kiện không được thỏa mãn.

Câu ND2.DT.TH.1: Trong đoạn lệnh sau giá trị của x bằng bao nhiêu để điều kiện thỏa

mãn:

Nếu x mod 2=0 thì in ra x

Trang 10

Nội dung 3 (ND3): Cấu trúc rẽ nhánh:

Câu ND3.DT.NB.1: Trong chương trình Pascal thứ tự các lệnh được thực hiện như thế nào?

C Tuần tự từ đầu chương trình xuống D Tuần tự từ cuối chương trình lên

Đáp án: C

Câu ND3.DT.NB.2: Để thay đổi thứ tự thực hiện câu lệnh ta sử dụng cấu trúc nào

Đáp án: A

Câu ND3.DT.NB.3: Vì sao phải sử dụng cấu trúc rẽ nhánh

Đáp án: Để chương trình linh hoạt hơn

Câu ND3.DT.TH.1: Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh?

Trang 11

Nội dung 4 (ND4): Cấu trúc rẽ nhánh:

Câu ND4.DT.NB.1: Nêu cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu

Đáp án: IF <Điều kiện> THEN <Lệnh>;

Câu ND4.DT.NB.2: Nêu cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng đủ

Đáp án: IF <Điều kiện> THEN <Lệnh 1>

ELSE <Lệnh 2>;

Câu ND4.DT.TH.1: Em hãy chỉ ra hoạt động của câu lệnh if then dạng đủ và thiếu

Đáp án:

a/ Dạng thiếu: Thực hiện lệnh nếu điều kiện thỏa mãn

b/ Dạng đủ: Thực hiện lệnh 1 nếu điều kiện thỏa mãn, ngược lại thực hiện lệnh 2

Câu ND4.DT.TH.2: Nếu muốn thực hiện nhiều hơn 1 lệnh sau từ khóa Then hoặc Else

em phải làm gì?

Đáp án: Đặt các lệnh đó vào trong cặp Begin End;

Câu ND4.DT.VDT: Biểu diễn lệnh if then cho ví dụ sau:

A Nếu trời mưa Nam ở nhà

Trang 12

4 Tiến trình tổ chức hoạt động học tập theo tiết dạy (45 phút/tiết)

*********************************************

Tiết 1 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- HS năm được các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong thực tế Biết cách liên

hệ lấy được những ví dụ trong những bài toán Xác định được điều kiện và hành động sauđiều kiện là gì?

- HS hiểu được mối liên hệ giữa điều kiện và phép so sánh để từ đó biết cách xácđịnh tính đúng, sai của điều kiện

- HS nắm được cấu trúc rẽ nhánh, áp dụng vào bài toán cụ thể

2 Kĩ năng:

- Phát hiện được điều kiện và hành động sau điều kiện

- Áp dụng phép toán so sánh để biết tính đúng sai của điều kiện

- Thực hiện mô tả được thuật toán theo dạng lưu đồ theo các cấu trúc rẽ nhánh

3 Thái độ: - Từ việc tính toán, lập trình các bài tập liên quan đến toán học từ đó các em

có liên hệ với môn học khác, đặc biệt là môn Toán và thêm yêu thích môn học

- Khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính

- Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, xem xét giải quyết vấn đề cẩn thận,chu đáo, logic, có sáng tạo,…

- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức

- Máy tính, máy chiếu

- Bút màu (đủ cho 4 nhóm), nam châm,

2 HS:

- Sách, vở, đọc lại kiến thức của SĐK, học bài cũ, đọc trước bài mới

- HS tự phân chia làm 4 nhóm, có một nhóm trưởng Trong mỗi nhóm chia thành 2nhóm nhỏ

III Tiến trình lên lớp

Trang 13

1 Khởi

động/xuất phát Đưa ra một số hình ảnh ví dụ thực tế có liên quan đến cấutrúc rẽ nhánh trong thực tế và trong một số bài toán 5 phút

2 Hình thành

kiến thức

- Khái niệm câu lệnh điều kiện

- Mối liên hệ giữa điều kiện và phép so sánh

- Cấu trúc rẽ nhánh

- Một số ví dụ, lưu ý

20 phút

3 Luyện tập GV đưa ra một số câu hỏi, HS giải đáp 8 phút

4 Mở rộng Thuật toán giải phương trình bậc nhất dạng: ax+b=c Còn lại

IV Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học

* Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút)

* Kiểm tra bài cũ (5 phút) – (Làm bài 3 phút + 2 phút chữa bài )

GV: Phát mỗi nhóm hai đề khác nhau Các nhóm làm trong 3 phút

Câu 1: Sử dụng phương pháp liệt kê, em

hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương

trong dãy gồm N số nguyên ai ?

Câu 2: Xác định:

+ Khi nào thì bài toán tiếp tục

+ Khi nào số nguyên ai được cộng vào với

biến tổng

Câu 1: Sử dụng phương pháp liệt kê, em

hãy mô tả thuật toán tính tổng các số chẵn, tổngcác số lẻ trong dãy gồm N số nguyên ai ?

Câu 2: Xác định khi nào thì số nguyên ai

được cộng vào tổng lẻ hay tổng chẵn ?

Đáp án:

Câu 1:

B1: Nhập N và dãy số ai

B2: S0;i0;

B3: Nếu i<=N chuyển B4

Nếu i>N chuyển B5

Nếu ai lẻ thì SlSl+ai

 Quay về B3

Trang 14

Câu 2:

- Thuật toán tiếp tục tính khi i<=N

- Số nguyên ai được cộng vào biến S nếu ai

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm

(3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính,…

(4) Sản phẩm: HS có nhu cầu tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh

b/ Nội dung hoạt động – Thời gian 15 phút

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Em hãy lấy ví dụ về hành động phụ thuộc

và điều kiện trong thực tế?

GV đưa ra ví dụ:

VD1: Em không đi đá bóng nếu trời mưa

? Em có nhận xét gì trong VD này?

TH1: Nếu trời mưa

TH2: Nếu trời không mưa

VD2: Em nghỉ học nếu em bị ốm

? Hành động nghỉ học sảy ra khi nào?

GV? Như vậy hoạt động phụ thuộc vào điều

kiện là những hoạt động như thế nào?

? Em hãy xác định điều kiện và hành động

phụ thuộc vào điều kiện ở các ví dụ sau:

- Trời mưa  em không đi đá bóng

- Trời không mưa  em đi đá bóng

- Hành động nghỉ học chỉ sảy ra khi em

bị ốm

- Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện lànhững hoạt động chỉ được diễn ra khiđiều kiện nào đó được thỏa mãn

- Điều kiện: a là số nguyên tố

- Hành động: In ra chữ Yes

Trang 15

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện và phép so sánh.

a/ Hình thành kiến thức

(1) Mục tiêu:

- HS nhận biết được mối liên hệ giữa điều kiện và phép so sánh

- HS biết so sánh để xác định điều kiện đúng hay sai

- HS biết sử dụng các phép toán so sánh trong điều kiện

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề

(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,…

(4) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm,…

(5) Sản phẩm: HS biết cách biểu diễn phép toán so sánh trong điều kiện

b/ Nội dung hoạt động – Thời gian: 15 phút

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Từ các VD trên các em hãy chỉ ra cách

xác định tính đúng sai của điều kiện

Ví dụ 1: Điều kiện trời mưa

Ví dụ 2: Điều kiện em bị ốm

Ví dụ 3: Điều kiện a là số nguyên tố

Ví dụ 4: Điều kiện ai dương

- HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- So sánh đặc điểm thời tiết hiện tại vớinhững đặc điểm thời tiết khi trời mưa:Như mây đen, gió, sấm chớp, hạt mưarơi…

- So sánh tình trạng cơ thể hiện tại vớicác triệu chứng khi bị ốm: Như đau đầu,mỏi mệt, sốt cao…

- So sánh kiểm tra số a với những đặcđiểm của số nguyên tố: Chỉ có 2 ước là 1

và chính nó

- So sánh ai với 0 để xác định ai dươnghay âm

Trang 16

 Như vậy điều kiện là một biểu thức

3 Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

a/ Hình thành kiến thức.

(1) Mục tiêu:

- HS lấy được các ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

- HS xác định được điều kiện và hoạt động kéo theo

- HS hiểu và sử dụng được các phép toán so sánh trong điều kiện

- HS xác định được điều kiện thỏa mãn và không thỏa mãn

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm

(3) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, …

(4) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi về bài học để hiểu rõ hơn về hoạt động phụthuộc vào điều kiện, các phép toán so sánh trong điều kiện

b/ Nội dung hoạt động – Thời gian: 8 phút

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Yêu cầu HS ngồi theo nhóm và làm bài:

Câu 1 Em hãy nêu một vài ví dụ về các

hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều

kiện

Câu 2 Hãy xác định điều kiện và hành

động kéo theo trong các ví dụ sau:

a Nếu học giỏi em sẽ được đi du

lịch

b Nếu a>b thì số lớn nhất sẽ là a

c Nếu a<>0 nghiệm của phương

HS trả lời các câu hỏi vào giấy A1 của

nhóm (Có 5 phút thực hiện)

Câu 1 Mỗi nhóm lấy 3 ví dụ Câu 2:

a Đk: Học giỏi Hđ: Được đi du lịch

b Đk: a>b

Trang 17

trình là x=(c-b)/a

d Nếu số tự nhiên a chỉ có 2 ước là

1 và a thì a là số nguyên tố

Câu 3 Mỗi điều kiện hoặc biểu thức sau

cho kết quả là True ay False

a 123 là số chia hết cho 3

b Nếu 3 cạnh a,b,c của một tam giác

thỏa mãn c2>a2+b2 thì tam giác đó

có 1 góc vuông

c 152>200

d X2<0

Hđ: Max=a

c Đk: a<>0 Nghiệm pt là: x=(c-b)/a

d Đk: a chỉ có 2 ước 1 và a Hđ: a là số nguyên tố

a False

b False

c True

d False

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng:

a/ Hình thành kiến thức:

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng và củng cố thêm kiến thức của mình (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân

(3) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu,…

(4) Sản phẩm: HS có thể đưa ra những câu hỏi để hỏi GV nhằm mở rộng thêm những hiểu biết của bản thân cũng như giáo viên

b/ Nội dung hoạt động – Thời gian: còn lại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV đưa ra bài toán:

- Xây dựng thuật toán giải phương trình bậc

nhất dạng ax+b=c Từ đó xác định điều kiện và

hành động cụ thể

Làm theo yêu cầu GV

(Không nhất thiết phải hoàn thành bài tập trong tiết học)

Ghi chú:

Ngày đăng: 19/05/2019, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w