1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE VA HD GIAI TOAN THI VAO 10 LE QUI DON BINH DINH 2007-2008

4 1,8K 51
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 122 KB

Nội dung

a Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị của tham số m.. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, M là trung điểm của đoạn AO.. Các đườ

Trang 1

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

- TrườngTHPT Chuyên Lê Qúi Đôn, năm học 2007-2008

Đề chính thức Môn: TOÁN (Chung)

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.

Ngày thi: 21/6/2007.

Câu 1: (1,5 điểm).

Chứng minh đẳng thức:

+

Câu 2: (3, 0 điểm).

Cho phương trình bậc hai: 4x2 + 2(2m + 1)x + m = 0

a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị của tham số m

b) Tính x12 +x22 theo m

Câu 3 (1, 5 điểm).

Cho hàm số y = ax + b Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm M(1; 2)

Câu 4: (3, 0 điểm).

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, M là trung điểm của đoạn AO Các đường thẳng vuông góc với AB tại M và O cắt nửa đường tròn đã cho lần lượt tại D và C

a) Tính AD, AC, BD và DM theo R

b) Tính số đo các góc của tứ giác ABCD

c) Gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AD và BC Chứng minh rằng HI vuông góc với AB

Câu 5: (1,0 điểm).

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a, b sao cho a + b2 chia hết cho a2b – 1

Trang 2

I

D

C

Hướng dẫn giải Câu1:

+

(Vì : 1+ 3 0f ) Vậy đẳng thức được chứng minh

Câu2:

a) Chứng minh pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m:

Pt: 4x2 + 2(2m + 1)x + m = 0 (1)

(a = 4; b’ = 2m +1 ; c = m)

' 2m 1 4m

∆ = + − = 4m2 + 4m + 1 - 4m = 4m2 + 1 > 0 với mọi m

( Vì m2 ≥ 0 với mọi m)

Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với mọi m

b) Tính x12 + x 2 theo m:2

Theo câu a) pt (1) luôn có hai nghiệm x1 ; x2 với mọi m

Định lí Viét ta có: x1 + x2 = 2 1

2

− ; x1x2 =

4

m

Vậy :

x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 =

Câu 3:

Vì đthị hàm số y = ax + b // đthị hàm số y = x + 5 Nên a = 1.

Hàm số lúc đó là: y = x + b

Vì đthị hàm số y = x + b đi qua điểm M(1; 2) Nên : 2 = 1 + b => b = 1

Vậy hàm số cần tìm là: y = x +1

Câu 4:

a) Tính AD, AC, BD và DM theo R:

Ta có: ·ACB ADB=· =90o (Nội tiếp nửa đường tròn (O))

Xét ABD∆ vuông tại D có DM là đường cao (Vì DM ⊥AB)

Ta có: AD2 = AB.AM =

2R.(R-2

R

) = 2R

2

R

=> AD = R

Và BD2 = AB.BM = 2R.(2R -

2

R

) = 2R.3

2

R

= 3R2

=> BD = R 3

Và: DM AB = AD.BD => DM = AD BD.

Trang 3

Xét ABC∆ vuông tại C, có CO là đường cao (Vì CO⊥AB)

=> AC2 = AB.OA = 2R.R = 2R2

=> AC = R 2

b) Tính số đo các góc của tứ giác ABCD :

Ta có: ABD vuông tại D => Sin ·BAD = 3 3 · 60

BAD

AB = R = => = o

ABC vuông tại C => Sin ·ABC = AC

R

R = => ·ABC=45o Mặt khác tứ giác ABCD nội tiếp (Do bốn đỉnh A, B, C, D nằm trên một đường tròn (o) )

Nên từ : ·BAD=60o => ·BCD=120o

Và : ·ABC=45o => ·ADC=135o

c) Chứng minh HI AB:

Xét ABI∆ có AC và BD là đường cao (do ·ACB ADB=· =90o)

=> H là trực tâm của ABI=> IH là đường cao của ABI∆ => IH⊥AB

Câu 5:

Nếu a = b = 1 thì a2b – 1 = 0, không thoã mãn đề bài Vậy a, b không đồng thời bằng 1.Vì a,b nguyên dương => a + b2 và a2b – 1 là nguyên dương

Mà: a + b2M a2b – 1 => tồn tại số nguyên dương q sao cho: a + b2 = (a2b – 1)q

<=> a + q = b(a2q – b) Vì a,b q nguyên dương => a2q – b là nguyên dương

Đặt: m = a2q – b, => m là nguyên dương

Vậy: a + q = bm (1)

Và a2q = b + m (2)

Xét: (m – 1)(b -1) = bm – (b + m) + 1 = a + q – a2q + 1 = (a + 1)(1 + q – aq)

Hay (m – 1)(b -1) = (a + 1)(1 + q – aq) (3)

Vì b, m nguyên dương => (m – 1)(b -1) ≥ 0 => (a + 1)(1 + q – aq) ≥ 0 => 1 + q – aq ≥ 0

(Vì a > 0 => a +1 > 0) q(a -1) ≤ 1 Mà a nguyên dương => a - 1 là số nguyên không âm => q(a – 1) là số nguyên không âm Tức là: q(a – 1) là số nguyên thoã: 0 ≤ q(a – 1) ≤ 1 => q(a – 1) = 0, hoăc

q(a – 1) = 1 => a = 1 (do q > 0) hoặc q = 1; a = 2

+ Nếu a = 1 : Từ (3) ta có (m -1)(b -1) = 2 Vì m, b nguyên dương Nên các số : m – 1,

b -1 nguyên không âm Vậy : b – 1 = 1 hoặc b – 1 = 2 => b = 2 hoặc b = 3

b = 2 , b = 3

+ Nếu q = 1 ; a = 2 : Từ (3) => (m – 1)(b – 1) = 0 => m = 1 , hoặc b = 1.

- Khi m = 1 Từ (1) => b = 3 => a = 2

b = 3

- Khi: b = 1 => a = 2

b = 1

Vậy các giá trị cần tìm của a và b là: (a, b) = (1 ; 2) , (1 ; 3) , (2; 3) , (2 ; 1)

Ngày đăng: 01/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w