1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TLV tiết 61

18 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

TËp lµm v¨n 8 – tiÕt 61 BµI 15 ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i v¨n häc I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học: Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. 1. Quan sát, mô tả: a Số câu, số chữ: - Mỗi bài: 8 câu (bát cú) -Mỗi câu: 7 chữ (thất ngôn) - Cả bài : 56 chữ Công danh đã được hợp về nhàn, Lành dữ âu chi thế nghị khen. Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa thanh phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then. Bui có một lòng trung lẫn hiếu, Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen. Thuật hứngXXIV Nguyễn Trãi b- Luật bằng - trắc, niêm: Nhất, tam, ngũ bất luận: các tiếng 1, 3, 5 trong câu có thể là B, T tùy ý Nhị, tứ, lục phân minh: các tiếng 2, 4, 6 phải luân phiên B-T-B hoặc T-B-T; và ở các cặp câu 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7, 8-1 phải giống nhau về thanh -> Niêm (dính). Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh T->thơ luật T, là B -> thơ luật B Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu! T T B B B T B Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản, B T T T T T T Bạch vân thiên tải không du du! Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu. Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sử nhân sầu! Hoàng Hạc Lâu ( Lầu Hoàng Hạc) Thôi Hiệu Dịch thơ : Hạc vàng ai cưỡi đi đâu? Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ! Hạc vàng đi mất từ xưa, Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay. Hán Dương sông tạnh cây bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non. Quê hương khuất bóng hoàng hôn, Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai? c. Vần: Vần chân (cước vận), một vần (độc vận), vần bằng . Vần liền: câu 1 2 Vần cách: câu 2- 4- 6- 8 d. Ngắt nhịp: chẵn trước, lẻ sau: 4 / 3 ( Câu thứ 5 Qua Đèo Ngang hơi đặc biệt: 4 /1/1/1 Và câu thứ 2 Vào nhà ngục Quảng Đông : 3/4 ) e. Đối: câu 3 > < 4, câu 5 > < 6 đối thanh, đối ý, đối từ -> bình đối g. KÕt cÊu (Bè côc): – §Ò : C©u 1+ 2 ( C©u 1: ph¸ ®Ò c©u 2: thõa ®Ò ) – Thùc: C©u 3 + 4 – LuËn: C©u 5 + 6 – KÕt : C©u 7 + 8 2. Lập dàn bài: A. Mở bài: - Nêu định nghĩa chung về thể thơ: Thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật. - Thơ Đường xuất hiện từ thời vua Đường Huyền Tông năm 618, là thể thơ cổ điển của Trung Quốc, được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng. B. Thân bài: 1.Thuyết minh luật thơ: a- Số câu, số chữ trong bài: 8 câu/ 1 bài ; 7 chữ/ 1 câu; cả bài 56 chữ b- Luật bằng - trắc; niêm : - Nhất, tam, ngũ bất luận: các tiếng 1, 3, 5 B, T tùy ý; - Nhị, tứ, lục phân minh: các tiếng 2, 4, 6 B, T phải luân phiên B - T- B, T - B T * Nếu sai -> thất luật Và các tiếng này ở các cặp câu 2- 3, 4- 5, 6 -7, 8 - 1 phải giống nhau về thanh -> Niêm (dính) * Nếu sai - > thất niêm - Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh B -> bài thơ làm theo luật B nếu là thanh T -> bài thơ làm theo luật T * Đưa ví dụ minh họa so sánh đối chiếu. . TËp lµm v¨n 8 – tiÕt 61 BµI 15 ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i v¨n häc I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết. thể thơ Đường luật. - Thơ Đường xuất hiện từ thời vua Đường Huyền Tông năm 618 , là thể thơ cổ điển của Trung Quốc, được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng.

Ngày đăng: 01/09/2013, 03:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w