Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Chương 7.TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Phản ứng nhanh? Phản ứng chậm? Các phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học. Sở GD-ĐT Tỉnh BR-VT Trường THPT CHÂU THÀNH – Năm học 2009-2010 Bài 36 Bài 36 Tiết 61. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tiết 61. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HÓA HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 CB HOÁ HỌC LỚP 10 CB GV hướng dẫn: Cô Tiến Thị Đức Hạnh Chúc các em học tốt trong tiết học này II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Nội dung: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1. Thí nghiệm. 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. 2. Nhận xét. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 2. Ảnh hưởng của áp suất. 2. Ảnh hưởng của áp suất. I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Thí nghiệm 2. Nhận xét. 1. Thí nghiệm Hai ống nghiệm chứa 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Ống nghiệm (1) chứa 25 ml dung dịch BaCl 2 0,1M. Ống nghiệm (2) chứa 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M. Đổ đồng thời 2 ống đựng dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm (1) và (2), quan sát hiện tượng xảy ra, chú ý thời gian diễn ra phản ứng. Phaûn öùng naøo xaûy ra nhanh hôn ? (1) (2) 25 ml dd BaCl 2 0,1M 25 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M 25 ml dd H 2 SO 4 0,1 M BaSO 4 S (1) BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl (2)Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + Na 2 SO 4 + H 2 O Nói chung, các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh, chậm rất khác nhau. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt là 2. Nhận xét Tốc độ phản ứng Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2). (1) (2) Tìm trong thực tế , cuộc sống những phản ứng minh họa cho loại phản ứng xảy ra nhanh, chậm. Học sinh viết phương trình của 2 phản ứng BaCl 2 + H 2 SO 4 -> Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 -> I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Thí nghiệm 2. Nhận xét. 2. Nhận xét - Vậy tốc độ phản ứng là gì? - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. Thí dụ: Br 2 + HCOOH -> 2HBr + CO 2 Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây tính theo Br 2 là bao nhiêu? 2 Br v - Lúc đầu nồng độ Br 2 là 0,0120 (mol/l) - Sau 50 giây nồng độ chất Br 2 là 0,0101 (mol/l) slmol s lmollmol ./10.80,3 )(50 /0101,0/0120,0 5 − = − = II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Các phản ứng hóa học đang xảy ra nếu ta thay đổi một số yếu tố thì tốc độ phản ứng thay đổi. Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi tốc độ phản ứng? 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. Thí nghiệm Hai ống nghiệm chứa 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Ống nghiệm (1) chứa 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M. Ống nghiệm (2) chứa 10 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M và 15 ml nước cất. Đổ đồng thời 2 ống đựng dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm (1) và (2), quan sát hiện tượng xảy ra, chú ý thời gian diễn ra phản ứng. Có phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 -> S + SO 2 + Na 2 SO 4 + H 2 O Chúng ta thực hiện phản ứng trên trong hai trường hợp có nồng độ Na 2 S 2 O 3 khác nhau, còn các yếu tố khác như nhau, với mục đích tìm hiểu xem nồng độ ảnh hưởng ntn đến tốc độ phản ứng? Có gì khác nhau về thể tích, nồng độ của dd Na 2 S 2 O 3 khi tham gia phản ứng với dd H 2 SO 4 ? Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? Tại sao ? (1) (2) 25 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M 10 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M + 15ml nước cất 25ml d 2 H 2 SO 4 0,1M S S Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + Na 2 SO 4 + H 2 O Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Thí nghiệm Thể tích dd Na 2 S 2 O 3 bình (1) = th tích dd Naể 2 S 2 O 3 bình (2) [Na 2 S 2 O 3 ] bình 1 > [Na 2 S 2 O 3 ] bình 2 Phản ứng tạo kết tủa (S) ở bình 1 nhanh hơn ở bình 2. Vậy nồng độ chất tham gia có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ của phản ứng hóa học? Nhận xét: Kết luận: II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2. Ảnh hưởng của áp suất. 2. Ảnh hưởng của áp suất. - Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí. Thí dụ: 2HI(k) -> H 2 (k) + I 2 (k) - Em có nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia? - Ở áp suất của HI là 1 atm, tốc độ phản ứng đo được là 1,22.10 -8 mol/l.s - Ở áp suất của HI là 2 atm, tốc độ phản ứng đo được là 4,88.10 -8 mol/l.s Kết luận: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. [...]... nồng độ, áp suất đến tốc độ phản ứng mà em thấy được trong cuộc sống hằng ngày? CỦNG CỐ 2 Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: A + B -> C + D Nồng độ mol ban đầu của chất A là 0,8 mol/l, của chất B là 1 mol/l Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l a.Hỏi nồng độ mol của chất B lúc đó là bao nhiêu? b.Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian nói trên Tốc độ tính . tốt trong tiết học này II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Nội dung: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học. Sở GD-ĐT Tỉnh BR-VT Trường THPT CHÂU THÀNH – Năm học 2009-2010 Bài 36 Bài 36 Tiết 61. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tiết 61. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HÓA. nghiệm 2. Nhận xét. 2. Nhận xét - Vậy tốc độ phản ứng là gì? - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. Thí