1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ chế trong phản ứng hóa học hữu cơ

23 4,1K 46
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 920 KB

Nội dung

CƠ CHẾ TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ PHẢN ỨNG THẾ PHẢN ỨNG TÁCH PHẢN ỨNG CỘNG... PHẢN ỨNG THẾ SN 1:Phản ứng đơn phân tử, hai giai đoạn tạo ra sản phẩm trung... PHẢN ỨNG TÁCH Ei:Cơ chế Ei

Trang 1

CƠ CHẾ TRONG PHẢN ỨNG HÓA

HỌC HỮU CƠ

PHẢN ỨNG THẾ

PHẢN ỨNG TÁCH PHẢN ỨNG CỘNG

Trang 3

cần hoạt hoá nhóm OH hoặc OR

Trang 4

2 PHẢN ỨNG THẾ SN 1:

Phản ứng đơn phân tử, hai giai đoạn tạo ra sản phẩm trung

Trang 5

Khi X là OH hoặc OR cần hoạt hoá bằng H + hoặc ZnCl 2

Trang 6

3 PHẢN ỨNG THẾ SNi:

Vì tác nhân Y - ( Cl - ) và trung tâm phản ứng C + cùng thuộc một

Trang 7

4 PHẢN ỨNG THẾ THEO CƠ CHẾ GỐC TỰ DO (SR):

Sơ đồ phản ứng theo cơ chế gốc tự do:

R -H + X -Y → RX + HY

X - Y : Hal 2 , SO 2 Cl 2 , R 3 C- O- Cl , CCl 3 Br, CF 3 I,…

Phản ứng xảy ra có chiếu sáng hoặc có chất khơi màu

Đặc điểm: phản ứng dây chuyền tạo ra sản phẩm trung gian là gốc

Trang 8

H

C H H

Br H

C2H5

C2H5 OH Br

C

H3C

H

CHH

Trang 9

+ H

nhanh (CH

3)2C CH2(CH3)2C CH3

Trang 10

3 PHẢN ỨNG TÁCH Ei:

Cơ chế Ei gặp trong các phản ứng nhiệt phân alkyl axetat (tạo ra

COS) ; oxit amin bậc 3 (tạo ra anken và hydroxyl amin thế)

Oxit amin bac 3

Trang 11

Phản ứng một giai đoạn đi qua trạng thái chuyển tiếp vòng:

C

H

C

O C

R O

C

H

C

O C

O

O S

R R

C C

O

H

N R

R ttct vong

C C

N H

O

R R

Trang 12

PHẢN ỨNG CỘNG ELECTROPHIN (AE)

Phản ứng qua nhiều giai đoạn trong đó giai đoạn tấn công của tác

X-Y : Hal-Hal, Hal-Hal, , H-Hal , Hal-OH , H 2 SO 4 , H 2 O

Trong một số trường hợp cacbocation tồn tại dưới dạng vòng 3 cạnh

Trang 13

Một số phản ứng AE của Anken và ankin :

- Phản ứng cộng halogen : phản ứng xảy ra trong điều kiện không

chỉ cần có dung môi phân cực ở nhiệt độ phòng

Tiến trình lập thể rất đặc thù là cộng trans

+ Flo : phản ứng quá mãnh liệt, thường xảy ra phản ứng hủy nên rất ít dùng

+ Clo : có thể cộng vào nối đôi, cũng có thể gây phản ứng

hủy nhất là khi có tia lửa điện hoặc chiếu sáng.

+ Brom : phản ứng vào nối đôi một cách êm dịu và thuận tiện nhất.

+ Iod : rất kém hoạt động, phản ứng chậm và thuận nghịch

Trang 14

- Phản ứng cộng hidro halogenua HX:

+ Phản ứng thường bắt đầu bằng sự hình thành phức π

+ Tính đặc thù lập thể không cao Tuy nhiên nhiều phản

ứng xảy ra theo kiểu cộng trans

+ Khả năng phản ứng: tăng theo lực acid

OH

+ Ankin: Cộng nước tạo hợp chất cacbonyl nhờ xúc tác

HgSO 4 hoặc các muối Ag + , Cu 2+ …

Trang 15

X-Y :H-OH, H-CN, H-SO 3 Na , R-Li , R-MgHal ,LiAlH 4

Phản ứng lưỡng phân tử, hai giai đoạn sản phẩm trung gian là một anion

C C O

X Y C

Y O

X

Trang 16

- Phản ứng được xúc tác bởi axit hoặc bazơ

+ Xúc tác axit hoạt hoá nhóm C=O

H

C

OR OH _

+ Xúc tác bazơ hoạt hoá tác nhân

OR O RO

RO

Trang 17

PHẢN ỨNG THẾ NHÓM X NỐI VỚI C=O CỦA AXIT VÀ

DẪN XUẤT

Phản ứng 2 giai đoạn, lưỡng phân tử

Giai đoạn chậm là giai đoạn tấn côngcủa tác nhân nuleophin tạo ra anion, giai đoạn nhanh là tách nhóm X

- Cơ chế S N 2 (CO) trong môi trường bazơ hay trung tính

O

O

X:-Cl, -OCOR, -OR 1 , -NH 2 … Y: HO-, RO-, H 2 O, ROH, R 3 N…

Trang 18

- Cơ chế S N 2 (CO) trong môi trường axit

C X R

OH

C

R OH X

C XH R

R OH

xảy ra theo cơ chế S N 1 hoặc S N 2

Trang 19

PHẢN ỨNG THẾ Ở NHÂN THƠM

1 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHIN:

Phản ứng giữa hợp chất thơm Ar-H và tác nhân E+ tạo

ra sản phẩm Ar-E và H+ có thể xảy ra theo 3 cơ chế khác nhau:

- Cơ chế một giai đoạn: tương tự cơ chế SN 2 ở dãy no

Trang 20

2 PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN:

Phản ứng thế nucleophin vào hợp chất thơm có thể xảy ra theo

các cơ chế sau:

- Cơ chế lưỡng phân tử, hai giai đoạn: S N 2 Ar

- Cơ chế đơn phân tử, hai giai đoạn: S N 1 Ar

- Cơ chế arin (cơ chế tách cộng)

Xảy ra khi ở vị trí ortho hoặc para trong nhân thơm có nhóm thế Z

Phản ứng lưỡng phân tử, 2 giai đoạn sản phẩm trung gian là một anion vòng tương tự phức  nhưng mang điện tích âm

Trang 21

Anion trung gian

Nhóm Z có tác dụng làm giảm điện tích âm nên làm tăng độ

bền của anion trung gian

Trang 22

b Cơ chế S N 1 Ar:

Phản ứng này chỉ xảy ra ở hợp chất diazoni thơm

Phản ứng 2 giai đoạn, đơn phân tử

c Cơ chế Arin: (cơ chế tách cộng)

Phản ứng xảy ra trong điều kiện khắc nghiệt

Trang 23

Đặc điểm: phản ứng xảy ra qua 2 bước

- Tách HX

- Cộng HY

Sản phẩm trung gian là arin

X R

R

tách –HX

+HX cộng arin

- X bị tách cùng với H ở vị trí ortho nào linh động hơn

- Y cộng vào cacbon nào nghèo mật độ electron hơn

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phản ứng - Cơ chế trong phản ứng hóa học hữu cơ
Sơ đồ ph ản ứng (Trang 2)
Sơ đồ phản ứng theo cơ chế gốc tự do: - Cơ chế trong phản ứng hóa học hữu cơ
Sơ đồ ph ản ứng theo cơ chế gốc tự do: (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w