Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

6 86 0
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 15: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ HOÁN DỤ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp hsinh - Ôn luyện , củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Kĩ năng: - Nhận diện hai phép tu từ văn - Phân tích cách thức cấu tạo hai phép tu từ - Cảm nhận phân tích giá trị Nt hai phép tu từ - Bước đầu biết sử dụng phép tu từ ngữ cảnh cần thiết Thái độ: Làm thêm BT, ý thức sử dụng phép tu từ B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng bthơ “ Nhàn” – NBK? Nêu cách hiểu chữ “ Nhàn” Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Ơn lí thuyết Gv: Ở THCS (L6) em học phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Hãy cho biết ẩn dụ? VD? Ẩn dụ * Khái niệm: tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - VD : Ngày ngày mặt trời… ? Người ta phân loại ẩn dụ ntnào? sở phân loại? VD? * Phân loại : - Ẩn dụ hình thức : dựa vào tương đồng hình thức ->VD : Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng  ẩn dụ “ màu đỏ”: lửa hồng- màu đỏ giống hình thức ( màu sắc) - Ẩn dụ cách thức : tương đồng cách thức thực hành động -> VD trên: “ thắp” ẩn dụhành động” ( trình) “ nở” hoa - Ẩn dụ phẩm chất: tương đồng phẩm chất -> VD: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tương đồng cảm giác ->VD: Giọng mía lùi Hốn dụ ? Hốn dụ gì? * Khái niệm: tên gọi vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt * Phân loại: - Lấy phận để gọi toàn thể ( VD: Bàn tay ta làm nên tất cả…) - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ( VD: Tồn sân vận động reo hò hưởng ứng) ? Phân loại hoán dụ? sở phân loại? VD? -> G gọi hsinh trả lời-> củng cố, bổ sung khoảng 10 phút - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật ( VD: Áo chàm đưa…) - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng ( VD: Ôi cánh đồng quê …) II Thực hành Ẩn dụ * Bài tập 1-135 a, Thuyền: di chuyển, ko cố định -> ẩn dụ: người trai - Bến : cố định, thụ động chờ đợi -> ẩn dụ : người gái ( lòng thủy chung son sắt) - Cây đa bến cũ: nơi hai người gặp thề thốt, hẹn hò -> người lại ? Thuyền, bến, đa, đò mang ý nghĩa gì? -> ẩn dụ: kỉ niệm đẹp ? Tại tgiả dgian ko dùng cách nói trực tiếp : Chàng về… thiếp ? -> ẩn dụ: đổi thay tình cảm ( nguyên nhân khách quan, chủ quan) - Con đò khác đưa: người b, - Câu 1: Thuyền + bến: đối tượng ( chàng trai, cô gái) - Câu 2: Bến - đò: lại người có quan hệ gắn bó hồn cảnh phải xa -> đặt vào văn cảnh cụ thể * Bài tập 2- 135 ? Thuyền, bến (C1) đa, bến cũ, a, lửa lựu lập lòe: ẩn dụ mùa hè  tác dụng: cảnh sắc mùa hè sinh động, cảnh vật lên đò (C2) có khác ? có hồn sống động trước mắt người đọc b, “ Thứ văn nghệ ngòn ngọt”, “ tình cảm gầy gò” ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thứ văn chương thoát li csống, vơ bổ thứ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ ? Làm để hiểu ? c, “ Con chim chiền chiện” ẩn dụ cho csống “ Hót” ẩn dụ cho tiếng reo vui người ? Tìm ptích phép ẩn dụ -> G cho hsinh làm 1,2 ý lại nhà hồn thành -> u cầu tìm thêm VD khác “ Giọt” ẩn dụ cho thành CM công xây dựng đnước - “ Hứng” ẩn dụ cho thừa hưởng cách trân trọng thành CM d, Thác: khó khăn, gian khổ ND k/chiến chống Mĩ… - Thuyền : ẩn dụ- nghiệp CM nghĩa ND ta đ, phù du: kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, vô nghĩa - phù sa: csống màu mỡ, tươi đẹp * Bài tập 3-136 : - Viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ Hoán dụ * BT1-136 a, - Đầu xanh : tuổi trẻ - Má hồng: người gái trẻ đẹp ( Kiều) -> hốn dụ: phận – tồn thể b, - áo nâu ( người nơng dân- lực lượng nòng cốt) , áo xanh ( người công nhân – lực lượng tiên phong) -> hoán dụ: dấu hiệu – vật có dấu hiệu - nơng thơn - thị thành -> hoán dụ: vật chứa đựng- vật bị chứa đựng => tình đồn kết cơng nơng G hướng dẫn hsinh làm BT * BT2-137 - Thơn Đồi – thơn Đơng: hốn dụ: vật chứa đựng – vật bị chứa đựng - Cau thơn Đồi – trầu khơng…: ẩn dụ: lứa đơi phải lòng * BT3 – 137 - Viết đoạn văn có sử dụng phép hốn dụ Củng cố: - So sánh ẩn dụ hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa liên tưởng giống - Dựa liên tưởng gần gũi ( tương cận) đối tượng mà ko so sánh Sự liên tưởng mang tính khách quan tất yếu (hiển nhiên) ( tương đồng) đối tượng = so sánh ngầm Sự giống mang tính chủ quan ko tất yếu (ko hiển nhiên) - Thường có chuyển trường nghĩa Hướng dẫn học bài: - Hồn thành BT - Chuẩn bị ơn tập tốt - Giờ sau: Chuẩn bị Bài viết số E Rút kinh nghiệm: - Ko có thay đổi trường nghĩa ( trường) ... hốn dụ: vật chứa đựng – vật bị chứa đựng - Cau thơn Đồi – trầu khơng…: ẩn dụ: lứa đơi phải lòng * BT3 – 137 - Viết đoạn văn có sử dụng phép hốn dụ Củng cố: - So sánh ẩn dụ hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ. ..Gv: Ở THCS (L6) em học phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Hãy cho biết ẩn dụ? VD? Ẩn dụ * Khái niệm: tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng... Hót” ẩn dụ cho tiếng reo vui người ? Tìm ptích phép ẩn dụ -> G cho hsinh làm 1,2 ý lại nhà hồn thành -> u cầu tìm thêm VD khác “ Giọt” ẩn dụ cho thành CM công xây dựng đnước - “ Hứng” ẩn dụ cho

Ngày đăng: 18/05/2019, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan