Mục tiêu - Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của một người hoặc một nhân vật - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại - Có thái độ đúng đ
Trang 1CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I Mục tiêu
- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của một người hoặc một nhân vật
- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại
- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng lời dẫn Học sinh yêu quý môn học
*Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1 Kiến thức
- Biết được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp
- Hiểu được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp
- Phân tích được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp
2 Kĩ năng.
- Biết được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản
- Phân tích được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản
II Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài.
III Đồ dùng dạy học
1 GV Chuẩn bị bảng phụ
2 HS Tập trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu khái niệm.
IV Phương pháp
- Vấn đáp, động não, giải thích
V Các bước lên lớp
1 Ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(4’)
H Xưng hô trong hội thoai là gì? Giải bài tập 5
TL: Người nói cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp
3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Trang 2Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung chính
HĐ1 Khởi động
- Lời nói bên trong(ý nghĩ)và lời nói
bên ngoài (lời được nói ra) tuy giống
nhau về nội dung, vẫn khác nhau về tác
dụng thực tế Qua kinh nghiệm cũng
cho thấy rằng ý nghĩ trong đầu và lời
nói ra không hoàn toàn đồng nhất Vậy
ta phải làm gì trước cách dẫn đó?
chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
HĐ2 Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: Cách dẫn trực tiếp và lời
dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp lời dẫn
gián tiếp
H Hãy cho biết phần in đậm trong các
ví dụ a và b thì phần in đậm nào là lời
nói được phát ra thành lời? Phần in
đậm nào là ý nghĩ trong đầu?
H Các phần in đậm được tách ra khỏi
phần đứng trước nó bằng những dấu
hiệu gì ?
H Trong cả hai đoạn trích, có thể đảo
vị trí của phần in đậm lên phía trước
được không? Nếu được thì hai bộ phận
sẽ được ngăn cách bằng dấu hiệu gì?
- GV Cho học sinh viết lại cách mới
H Như vậy, cách dẫn như a, b gọi là
cách dẫn gì?
1’
22’ I Cách dẫn trực tiếp
Bài tập
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài tập
- VDa: Cháu nói “đấy, là gì?” là lời nói được phát ra thành lời (vì trước đó có từ
“nói” trong phần lời của người dẫn
- VDb: Hoạ sĩ thầm nghĩ “ khách tới chẳng hạn’ là ý nghĩ ở trong đầu
- Các phần in đậm được tách ra khỏi phần đứng trước nó bằng dấu hai chấm
và dấu ngoặc kép
- Có thể đảo giữa hai bộ phận được khi đảo cần thêm dấu gạch ngang để ngăn
Trang 3- Trực tiếp
H Vậy thế nào là cách dẫn trực tiếp
- HS trả lời
- GV chốt ý 1 ghi nhớ
GV Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc
bài tập
H Phần in đậm ở ví dụ a và b, phần in
đậm nào là lời nói, phần in đậm nào là
ý nghĩ?
H Các phần in đậm trên được tách ra
khỏi phần đứng trước nó bằng dấu hiệu
gì?
H theo em có thể thay từ “rằng” bằng
từ gì?
- Từ là
H Có thể đặt từ “rằng’ hoặc từ “là”
trước phần in đậm ở ví dụ a không?
- Có thể đặt được một trong hai từ đó
trước từ “hãy”
- GV: Các từ in đậm ở hai ví dụ a và b
là lời dẫn gián tiếp
H Vậy theo em hiểu, thế nào là lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
cách giữa hai phần
II Cách dẫn gián tiếp
1 Bài tập
- Phần in đậm ở ví dụ a là lời nói, b là ý nghĩ (trước đó có từ “hiểu”)
- VDa: Không có dấu hiệu tách phần in đậm (đây là nội dung của lời khuyên nhưng có thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của người dẫn)
- VDb: Có dấu hiệu là từ “rằng”(giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng”
- Có thể thay từ “rằng” bằng từ “là’
Trang 4- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
HĐ3 HD HS luyện tập
- Mục tiêu: HS phân tích và xác định
cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập
- HS trình bày
- GV cho nhận xét và kết luận
- GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn
nghị luận có nội dung liên quan một
trong ba ý kiến Trích dẫn ý kiến theo
hai cách?
- HS viết
- Trình bày
- Nhận xét
H Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương
trong đoạn trích theo cách dẫn gián
tiếp?
- HS nêu cách trình bày của mình, nhận
xét
15’
2 Ghi nhớ
SGK/54
- C¸ch dÉn trùc tiÕp, c¸ch dÉn gi¸n tiÕp
IV Luyện tập
Bài tập 1: Tìm lời dẫn
a “A! à?”
- Lời dẫn trực tiếp (dẫn lời)
b “Cái vườn rẻ cả ”
- Lời dẫn trực tiếp (dẫn ý)
Bài tập 2: Viết đoạn văn
a Dẫn trực tiếp Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng,
Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”
b Dẫn gián tiếp Trong báo cáo chính tri , Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biều cho một dân tộc anh hùng
Bài tập 3:
Hôm sau, Linh phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích hỗn đưa Phan ra khỏi nước Vũ Nương cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng
Trang 5- GV nhận xét và dặn Phan về nói với chàng Trương
rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin hãy lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, vợ chàng sẽ trở về
4 Củng cố 1’
H Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
5 HDHS học bài 1’
- Làm phần b, c bài tập 2 Nắm vững phần ghi nhớ
- Xem trước bài Sự phát triển của từ vựng