Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
615,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG *-CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Dự án xây dựng tuyến đường từ thành phố Hà Giang đến huyện Bắc Mê qua hai điểm M2 – A5 dự án giao thông trọng điểm phục vụ cho đường nối từ thị xã Hà Giang lên trung tâm Huyện Bắc Mê đồng thời cơng trình nằm hệ thống tỉnh lộ Hà Giang quy hoạch Khi xây dựng tuyến đường cầu nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn tỉnh Dự án hoàn thành đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa thị xã Hà Giang Huyện Bắc Mê đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch địa phương phát triển Để làm sở kêu gọi nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tư việc tiến hành Quy hoạch xây dựng lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường từ thành phố Hà Giang đến Huyện Bắc Mê qua M2 – A5 quan trọng cần thiết Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn tuyến qua điểm M2 – A5 thuộc tuyến tỉnh lộ nối từ thành phố Hà Giang lên Huyện Bắc Mê thuộc địa phận tỉnh Hà Giang Tổ chức thực dự án Tên công ty : Công ty tư vấn thiết kế trường Đại Học Xây Dựng Địa : 55 đường Giải phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Cơ sở lập dự án Cơ sở pháp lý - Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội; - Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính Phủ Quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng; - Căn vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Căn vào thơng tư số 16/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình; - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v - Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 Ban quản lý dự án với Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng; - Quyết định số 5645/QĐ-UB ngày 02/05/2007 UBND tỉnh Hà Giang việc phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng tuyến đường C3 – G3; GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG - Các thơng báo UBND tỉnh Hà Giang q trình thực nhằm đạo việc đẩy nhanh tiến độ giải vướng mắc phát sinh; - Đề cương khảo sát thiết kế việc lập thiết kế sở dự án xây dựng tuyến đường từ thành phố Hà Giang đến Huyện Bắc Mê số 2196/ĐHXD Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng Các nguồn tài liệu liên quan - Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông vùng nhà nước phê duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng tuyến đường qua hai điểm từ thị xã Hà Giang đến Huyện Bắc Mê để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành Hà Giang giai đoạn 2010-2020; - Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…); - Các kết điều tra, khảo sát số liệu, tài liệu khí tượng thuỷ văn, hải văn, địa chất, trạng kinh tế, xã hội số liệu tài liệu khác có liên quan Khung tiêu chuẩn áp dụng khảo sát thiết kế Quy trình khảo sát - Quy trình khảo sát đường tơ 22TCN27-263-2000; - Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95; - Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN82-85; Quy trình thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005; - Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211 – 06; - Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN-223-95; - Định hình cống tròn 533-01-01; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu giao thông đường QCVN 41 : 2012/BGTVT; - Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 I.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA: I.1.1.Vị trí địa lý-kinh tế: - Hà Giang tỉnh Đông Bắc Bộ, có địa hình đơng đồi, núi với tiềm phát triển công nghiệp nhẹ vừa Phía Bắc giáp cộng hòa nhân dân Trung Quốc,và tình có vị trí chiến lược phát triển thơng thương quốc gia, Địa hình chủ yếu vùng núi bán sơn địa Là nơi phát triển mạnh kinh tế nông trường, sản xuất chế biến nông sản Do yêu cầu mở rộng sản xuất phát triển kinh tế vùng nông GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG trường, cần thiết phải xây dựng tuyến đường từ thành phố Hà Giang đến Huyện Bắc Mê qua điểm C3 – G3 thay cho tuyến đường cũ vòng xa I.1.2.Đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thủy văn: Đặc điểm tự nhiên - Nằm khu vực địa bàn vùng núi cao phía bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800 m đến 1.200 m so với mực nước biển Đây vùng tập trung nhiều núi cao Theo thống kê đây, dải đất Hà Giang rộng chưa tới 8.000 km2 mà có tới 49 núi cao từ 500 m - 2.500 m (10 cao 500 - 1.000 m, 24 cao 1000 - 1500 m, 10 cao 1.500 - 2.000 m cao từ 2.000 - 2.500 m) Tuy vậy, địa hình Hà Giang bản, phân thành vùng sau: - Vùng cao phía bắc gọi cao nguyên Đồng Văn, gồm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc với 90% diện tích núi đá vơi, đặc trưng cho địa hình karst có dải núi đá tai mèo sắc nhọn, khe núi sâu hẹp, nhiều vách núi dựng đứng Ngày 03/10/2010 cao nguyên đá Đồng văn gia nhập mạng lưới Cơng viên địa chất (CVĐC) tồn cầu với tên gọi: CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn - Vùng cao phía tây gồm huyện Hồng Su Phì, Xín Mần phần cao nguyên Bắc Hà, thường gọi vòm nâng sơng Chảy, có độ cao từ 1.000m đến 2.000m Địa hình nơi phổ biến dạng vòm nửa vòm, lê, yên ngựa xen kẽ dạng địa hình dốc, đơi sắc nhọn lởm chởm dốc đứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp - Vùng núi thấp bao gồm địa bàn huyện, thị lại, kéo dài từ Bắc Mê, thị xã Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang Khu vực có dải rừng già xen kẽ thung lũng tương đối phẳng nằm dọc theo sông, suối Thủy văn - Các sông lớn Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng có mật độ sơng - suối tương đối dày Hầu hết sơng có độ nơng sâu khơng độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, thuận lợi cho giao thông thuỷ - Sông Lô sông lớn Hà Giang, bắt nguồn từ Lưu Lung (Vân , Trung Quốc), chảy qua biên giới Việt - Trung (khu vực Thanh Thuỷ), qua thị xã Hà Giang, Bắc Quang Tuyên Quang Đây nguồn cung cấp nước cho vùng trung tâm tỉnh Sông Chảy bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti, mật độ dòng nhánh cao (1,1km/km2), hệ số tập trung nước đạt 2,0km/km2 Mặc dù đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía tây Hà Giang - Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc) chảy qua Lũng Cú, Mèo Vạc gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sơng Lơ Đây nguồn cung cấp nước cho phần đơng tỉnh - Ngồi ra, địa bàn tỉnh Hà Giang có sơng ngắn nhỏ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư Khí hậu - Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc – Hồng Liên Sơn, song có GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc - Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,6 oC - 23,9oC, biên độ nhiệt năm có dao động 10oC ngày từ – 7oC Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 40oC (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối 2,2oC (tháng l) Chế độ mưa Hà Giang phong phú Độ ẩm bình quân hàng năm Hà Giang đạt 85% dao động không lớn Thời điểm cao (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 88%, thời điểm thấp (tháng l,2,3) vào khoảng 81%: Đặc biệt ranh giới mùa khô mùa mưa không rõ rệt Hà Giang tỉnh có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, cuối mùa đơng lên tới - 9/10) tương đối nắng (cả năm có 1.427 nắng, tháng nhiều 181 giờ, tháng có 74 giờ) - Các hướng gió Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng Thung lũng sơng Lơ quanh năm có hướng gió đơng nam với tần suất vượt q 50% Nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình khoảng - l,5m/s Đây nơi có số ngày giơng cao, tới 103 ngày/năm, có tượng mưa phùn, sương mù nhiều đặc biệt sương muối Nét bật khí hậu Hà Giang độ ẩm năm cao, mưa nhiều kéo dài, nhiệt độ mát lạnh, có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống I.1.2.Đặc điểm tự nhiên, địa hình, địa chất: - Khí hậu mang nét đặc trưng khí hậu đồng Bắc Bộ, thuộc vùng tiểu khí hậu đồng sông Hồng trung du Bắc Bộ - Nhiệt độ trung bình năm 23,3˚C, độ ẩm trung bình 81,2% Lượng mưa trung bình năm 1786,2 mm/năm, phân bố tương đối đồng khu vực - Mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè, từ tháng đến tháng 11 chiếm 80-90% lượng mưa năm - Tổng số nắng: 1600h/năm - Trong vùng khơng có nhiều sơng suối, hầu hết khơng lớn Nếu gặp mưa lớn, nước ngập cục vùng nước nhanh chóng I.2 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG KHU VỰC: I.2.1.Dân cư lao động: - Dân cư chủ yếu người kinh, đời sống chủ yếu dựa vào nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm - Cư dân sống dải rác vùng, không tập trung, mật độ thấp Trình độ văn hóa cư dân nơi trung bình xa trung tâm tuyến đường liên huyện xuống cấp I.2.2.Tình hình kinh tế khu vực: Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Trong 778.473 diện tích đất tự nhiên, đất nơng nghiệp có 134.184 ha, chiếm 17% diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp có 334.100 ha, chiếm 42,4%, đất chưa sử dụng có 310.064 ha, chiếm 39,3%, lại đất chuyên dùng đất Theo kết điều tra thổ nhưỡng, tồn tỉnh có nhóm đất chính, chủ yếu nhóm đất xám thích hợp để trồng loại cơng nghiệp, dược liệu ăn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Tài nguyên rừng - Hà Giang có diện tích rừng tương đối lớn, diện tích rừng tự nhiên 345.860 ha, với nhiều sản vật q hiếm: động vật có lồi gấu ngựa, sơn dương, voọc bạc má, gà lôi, đại bàng…; loại gỗ: ngọc am, pơ mu, lát hoa, lát chun, đinh, nghiến, trò chỉ, thơng đá…; dược liệu sa nhân, thảo quả, quế, huyền sâm, đỗ trọng… Rừng Hà Giang khơng giữ vai trò bảo vệ môi trường sinh thái đầu nguồn cho vùng đồng Bắc Bộ mà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế điểm du lịch sinh thái lý tưởng tỉnh - Hà Giang nhiều khu rừng nguyên sinh chưa khai thác, môi trường sinh thái lành chứa đựng nhiều tiềm ẩn kỳ thú Các rừng đá trập trùng, nhấp nhô ẩn mây bạc, nhiều đỉnh núi cao 2.000 m Pu Ta Kha, Tây Côn Lĩnh; nhiều hang động đầy bí ẩn Tùng Bá, Lùng Má, (huyện Vị Xuyên), Tùng Vài (Quản Bạ), Hang Mây, Sảng Tủng (Đồng Văn); danh thắng núi Cô Tiên, Cổng Trời (Quản Bạ) Tài nguyên khoáng sản - Qua khảo sát, thăm dò, bước đầu tỉnh Hà Giang phát 28 loại khoáng sản khác Đáng ý có mỏ có trữ lượng lớn triệu với hàm lượng khoáng chất cao như: ăngtimon mỏ: Mậu Duệ, Bó Mới (Yên Minh); sắt Tùng Bá, Bắc Mê; chì - kẽm Na Sơn, Tả Pan, Bằng Lang, Cao Mã Pờ Ngồi ra, có nhiều khống sản khác như: pirít, thiếc, chì, đồng, mănggan, vàng sa khống, đá q, cao lanh, nước khoáng, đất làm gạch, than non, than bùn…Hiện số mỏ khai thác có hiệu IV Tiềm kinh tế Những lĩnh vực kinh tế lợi - Hà Giang tỉnh có tài nguyên đa dạng chưa khai thác có hiệu Hà Giang có điều kiện phát triển cơng nghiệp khai khống, đặc biệt ăngtimon cao lanh, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản - Hà Giang có điều kiện khí hậu tốt nhiều cảnh đẹp, suối nước nóng,… để phát triển du lịch cảnh Đây ngành then chốt phát triển kinh tế tỉnh năm vừa qua chưa thực giữ vị trí quan trọng Tiềm du lịch - Hà Giang thiên nhiên ưu đãi với văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đơng Sơn, có di tích người tiền sử Bắc Mê, Mèo Vạc Đây tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thuộc vùng Đông Bắc sinh sống, với 22 dân tộc có nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống lễ hội sinh động làm Hà Giang trở thành nơi hấp dẫn du khách đến tham quan Bên cạnh đó, Hà Giang có cảnh quan mơi trường độc đáo tỉnh miền núi với dãy núi cao đá tai mèo phía bắc cánh rừng bạt ngàn phía nam Năm 2010 Cơng viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn (CVĐC CNĐĐV) UNESCO công nhận thành viên mạng lưới CVĐC toàn cầu; Tháng năm 2012 Ruộng bậc thang Hồng Su Phì cơng nhận Di tích quốc gia Ruộng bậc thang Hồng Su Phì - Với mạng lưới sơng suối luồn lách qua đồi núi thấp hình thành hồ lớn vào mùa mưa tạo điểm du lịch hấp dẫn hồ Noong Do có nhiều núi đá vôi GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG nên tỉnh có nhiều suối nước nóng địa điểm du lịch lý tưởng Hà Giang có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nơi có như: Suối Tiên, cổng Trời, thác nước Quảng Ngần, khu Nậm Má, khu chum vàng, chum bạc di tích nhà họ Vương… Đặc biệt Cơng viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Ruộng bậc thang Hồng Su Phí - Một mạnh khác Hà Giang việc khai thác du lịch cảnh sang tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), quan hệ du lịch thương mại hai chiều mở góp phần đáng kể tăng trưởng kinh tế tỉnh - Thu nhập người dân dựa vào sản phẩm nông sản sản phẩm chăn ni Vùng có núi đá vơi, chủ yếu đất đồi I.2.3.Hiện trạng giao thông khu vực: - Tuyến đường cũ nối liên khu sản xuất xuống cấp nặng nề, mặt đường hư hỏng nhiều chỗ, đường bị lún, phồng tạo nhiều hố voi, sống trâu, làm giảm vận tốc xe chạy, giảm chất lượng vận chuyển - Tuyến đường phải vòng xa, có nhiều bán kính đường cong nhỏ tầm nhìn tránh xe khơng đảm bảo, làm giảm an tồn chung tuyến đường I.3 VAI TRÒ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG I.3.1 Vai trò phát triển kinh tế: - Tuyến đường đưa vào khai thác giúp giảm thời gian, chi phí vận chuyển hàng hóa - Giúp cho việc thơng thương, lại người dân thuận tiện, nhanh chóng an tồn I.3.2 Vai trò phát triển xã hội- trị- an ninh: - Ngoài việc phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tuyến đường phục vụ nhu cầu lại hàng ngày nhân dân, giúp phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống tinh thần, dân trí nhân dân, nhờ góp phần giữ gìn an ninh trật tự khu vực I.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA M2 – A5: - Như trình bày phần ‘Hiện trạng giao thông khu vực’, đường hẹp xấu khiến cho việc xe chạy ngược chiều chiều vượt khó khăn, lái xe phải giảm tốc độ khơng an tồn, xe tải - Mặt đường xuống cấp hư hỏng nhiều - Tuyến đường với trạng làm giảm yếu tố an toàn, làm tăng giá thành vận chuyển, tăng thời gian vận chuyển, Làm giảm thơng thương, trao đổi hàng hóa, văn hóa, dân trí địa phương Vì vậy, cần thiết phải xây dựng tuyến đường từ thành phố Hà Giang đến Huyện Bắc Mê qua hai điểm M2 – A5 giúp cho giao thơng thuận tiện, an tồn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG CHƯƠNG XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 2.1 Các thiết kế 2.1.1 Các quy trình, quy phạm áp dụng Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4054 – 2005[1] 2.1.2 Cơ sở xác định - Chức tuyến đường qua điểm M2 – A5: Đây tuyến đường tỉnh lộ nối hai trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh - Số liệu điều tra dự báo giao thông Theo số liệu dự báo điều tra giao thông, lưu lượng xe tuyến qua hai điểm M2 – A5 vào năm thứ 15 1390 xe/ ng.đ, có thành phần dòng xe: Xe Volga : 45% Xe tải nhẹ : 20% Xe tải trung : 25% Xe tải nặng trục : 10% Xe tải nặng trục : 0% Hệ số tăng xe: q = 8% Cơng thức tính lưu lượng theo thời gian Nt = N0.(1+q)t - Lưu lượng xe năm thứ (N0) N15 = N0 (1+q)15 N0 = 1390 = 438 xe/nđ (1 0.08)15 2.2 Xác định cấp hạng, quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật 2.2.1 Xác định cấp hạng tuyến đường Bảng 2.1: Quy đổi xe/ngđ xcqđ/ngđ Loại xe Tỷ lệ Hệ số quy đổi Xe 45 % Xe tải nhẹ 20% 2,0 Xe tải trung 25 % 2,0 Xe tải nặng (2 trục) 10 % 2.0 Xe tải nặng (3 trục) 0% 2,5 Lưu lượng xe quy đổi năm tương lai Nxcqđ/ngđ=(45%x1+20%x2,0+25%x2,0+10%x2,0)x1390=2155(xcqđ/ngđ) Căn vào: - Chức đường GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG - Điều kiện địa hình đặt tuyến - Lưu lượng xe thiết kế: Nxcqđ/ngđ Dựa vào bảng 3, bảng (TCVN 4054 - 05) Kiến nghị chọn: + Cấp thiết kế : Cấp IV + Tốc độ thiết kế : Vtk= 60Km/h 2.2.2 Xác định đặc trưng mặt cắt ngang 2.2.2.1 Phần xe chạy a) Số xe Đối với đường cấp IV số xe (làn) Tính tốn hệ số sử dụng khả thơng hành Z= N cdg nlx N lth Trong đó: Z = hệ số sử dụng lực thông hành Ncđgiờ=lưu lượng xe thiết kế cao điểm Khi khơng có nghiên cứu đặc biệt dùng Ncđgiờ = (0,10 0,12).Ntbnđ Ncđgiờ = 0,11.2620288(xcqđ/h) Nlx = 2(làn) số xe Nlth= lực thông hành thực tế xe (xcqđ/h) Khi khơng có dải phân cách trái chiều ô tô chạy chung với xe thô sơ chọn Nth = 1000 xcqđ/h/làn Thay số vào cơng thức có : Z 288 = 0.1440 2.1000 Z ikmax nên theo điều kiện sức bám hoàn toàn đảm bảo trị số độ dốc dọc lớn bảo đảm cho xe chạy trị số imax tính theo điều kiện sức kéo) Bảng 5: Tổng hợp tính tốn idmax Loại xe Volga AZ 51 ZiL 150 MAZ 200 idmax (%) 2,2 1,4 1,3 12 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNGĐộ dốc dọc lớn theo tính tốn nhỏ, thực tế thiết kế đường vùng đồi núi khó áp dụng Nguyên nhân loại xe dùng để tính tốn khơng phù hợp với thực tế Theo [1] với đường vùng núi i dmax= 7% Tuy nhiên độ dốc dọc dùng trường hợp khó khăn Vậy idmax=7% tính ngược lại vận tốc loại xe trường hợp mở hết bướm ga Bảng 2.6: Vận tốc xe idmax=7% Loại xe Volga AZ 51 ZiL 150 MAZ 200 D 0,09 0,09 0,09 0,09 V (km/h) 85 30 25 20 2.2.3.2 Xác định tầm nhìn xe chạy Nhất thiết phải bảo đảm chiều dài tầm nhìn đường để nâng cao độan toàn chạy xe độ tin cậy tâm lý để chạy xe với tốc độ thiết kế Các tầm nhìn tính từ mắt người lái xe có chiều cao 1,20m bên phần xe chạy, xe ngược chiều có chiều cao 1,20 m, chướng ngại vật mặt đường có chiều cao 0,10m Tính tốn sơ đồ tầm nhìn: 1- Dừng xe trước chướng ngại vật (Sơ đồ I - Tầm nhìn chiều SI) 2- Hai xe vượt (Sơ đồ IV - Tầm nhìn vượt xe SIV) a.Tầm nhìn chiều (S1) Người lái phát chướng ngại vật, hãm phanh dừng xe trước chướng ngại vật khoảng cách an tồn Sơ đồ tính tầm nhìn S1 Sh lP lo S1 S1 = lpư + Sh + lo (m) l1(m) quãng đường ứng với thời gian phản ứng tâm lý t = 1s lpư = V.t = V (m) chiều dài đoạn phản ứng tâm lý 3,6 KV Sh = (m) chiều dài hãm xe 254( i) l0 = 10 m cự ly an tồn Tính tốn lấy l0 = 10m V = Vận tốc xe chạy (Km/h) 13 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG K Hệ số sử dụng phanh K = 1,2 với xe con, K=1,3 với xe tải, ta chọn K=1,2 =0.5 hệ số bám i (%)là độ dốc dọc Khi tính tầm nhìn lấy i =6 % 60 1, 2.60 S1 = + 10 =65,32 (m) Lấy tròn S1 =66 m 3, 254(0,5 0,06) Theo bảng 10[1]: S1=75(m) Vậy kiến nghị chọn S1 =75 (m) b Tầm nhìn vượt xe Xe chạy nhanh bám theo xe chạy chậm với khoảng cách an tồn, quan sát thấy xe trái chiều khơng có xe, xe lợi dụng trái chiều để vượt Sơ đồ tính tầm nhìn vượt xe l1 S1-S2 l l l S Tính tốn với giả thiết sau Xe chạy với vận tốc V1= 60km/h chạy sang ngược chiều để vượt xe tải chạy chậm với tốc độ V2=45km/h Xét đoạn đường nằm ngang Tốc độ xe ngược chiều V3 = V1 = 60km/h (đây tình nguy hiểm nhất) = 0,5 hệ số bám ; l0 = 10m cự ly an toàn Lấy l0 = 10 m Tầm nhìn vượt xe xác định theo cơng thức: 60.(60 45) V1 (V1 V2 ) l0 = 10 = 208,43 m Lấy tròn S4 = 210 m S4 = 63,5.( i) 63,5.0,5 Tuy nhiên để đơn giản,người ta dùng thời gian vượt xe thống kê được: Lúc bình thường S4 =6V=360m Lúc cưỡng S4 =4V =240m Theo [1] S4 =350 m Kiến nghị chọn: S4 =360m 2.2.3.3 Xác định bán kính đường cong nằm nhỏ a Khi có siêu cao - Khi thiết kế đường cong nằm phải dùng bán kính đường cong nằm nhỏ , hệ số lực ngang lớn siêu cao tối đa 14 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG R nam ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG V2 (m) max 127(μ i sc ) max với : i sc = 0,07 ; V = 60km/h, hệ số lực ngang: =0,15 suy R nam 60 = 128,85 (m) 127(0,15 0,07) in Theo bảng 11 [1] ta có R m nam =125m Thực tế xe chạy vào đường cong bán kính nhỏ xe phải giảm tốc độ ( không đạt V =60 km/h) Kiến nghị chọn Rnam = 125m b Khi siêu cao V2 Rosc (m) 127( in ) Trong đó: = 0,08 Hệ số áp lực ngang không làm siêu cao (hành khách khơng có cảm giác vào đường cong) in = 0,02 Độ dốc ngang mặt đường R osc 60 = 473m 127(0,08 0,02) Theo bảng 11 [1]ta có: R osc = 1500m Kiến nghị chọn R osc = 1500 (m) c Xác định bán kính đường cong nằm đảm bảo tầm nhìn ban đêm Rminbđ = 30S1 = 15S1 = 1125m S1 = Tầm nhìn chiều = 20 Góc mở đèn pha Khi Rminbđ< 1125m phải khắc phục biện pháp chiếu sáng, cắm biển hạn chế tốc độ ban đêm, bố trí gương cầu 2.2.3.4 Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp đoạn nối siêu cao a) Đường cong chuyển tiếp Khi V 60 km/h phải bố trí đường cong chuyển tiếp để nối từ đường thẳng vào đường cong tròn ngược lại Tuy nhiên phần thiết kế sở, đường cong bố trí đường cong tròn Nên khơng tính chiều dài đường cong chuyển tiếp b) Đoạn nối siêu cao 15 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : MSSV: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Đoạn nối siêu cao, đoạn nối mở rộng bố trí trùng đường cong chuyển tiếp Trong phần thiết kế sở đường cong bố trí đường cong tròn, nên đoạn nối bố trí nửa đường cong nửa đường thẳng Độ dốc siêu cao (isc) chiều dài đoạn nối siêu cao (L) phụ thuộc vào bán kính đường cong nằm (R) tốc độ thiết kế (Vtk) Bảng 2.7: Độ dốc siêu cao (isc) chiều dài đoạn nối siêu cao (Lnsc) R (m) 1500 300 300 250 250 200 200 175 175 150 150 125 Isc 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 Lnsc(m) 50 50 50 55 60 70 2.2.3.5 Độ mở rộng phần xe chạy đường cong Xe chạy đường cong yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy Độ mở rộng bố trí hai bên, phía lưng phía bụng đường cong, gặp khó khăn bố trí bên, phía bụng hay phía lưng đường cong Ta tính cho hai loại xe là: + Xe có khổ xe dài xe tải nặng: khoảng cách từ trống va đến trục sau LA= 6.28m + Xe Volga: khoảng cách từ trống va đến trục sau LA =3,337 m Đường có xe, độ mở rộng E tính theo cơng thức L2A 0.1 V E= (m) R R Kết tính tốn: Bảng 2.8 : Độ mở rộng tính tốn R(m) 250 200 175 150 125 Exetai(m) 0.54 0.62 0.68 0.75 0.85 Execon (m) 0.42 0.48 0.52 0.56 0.63 - Theo tiêu chuẩn [1], độ mở rộng phần xe chạy đường cong nằm đường xe xe tải chiếm ưu lấy theo bảng sau: Bảng 2.9 :Độ mở rộng phần xe chạy hai xe đường cong nằm Rnằm (m) 250 200