Tổ chức mô hình du lịch cộng đồng của người dao tại làng nghẹt, xã phú thịnh, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

79 200 1
Tổ chức mô hình du lịch cộng đồng của người dao tại làng nghẹt, xã phú thịnh, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tu dưỡng trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, ngồi tự ý thức cố gắng thân em nhận giúp đỡ, động viên từ phía nhà trường, gia đình, bạn bè Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Hiệu trưởng, thầy cô trường, đặc biệt thầy mơn Văn hố – Du Lịch Các thầy cô trang bị cho em kiến thức lý luận thực tế nghề nghiệp để em thêm yêu nghề cố gắng học hỏi để hoàn thiện thân Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch tỉnh Tuyên Quang, cán đồng bào dân tộc Dao làng Nghẹt giúp em có hiểu biết, tư liệu để hồn thành khố luận Đặc biệt, em chân thành cảm ơn định hướng, hướng dẫn bảo tận tình PGS-TS Nguyễn Thị Hải suốt thời gian làm khoá luận Em xin trân trọng cảm ơn! SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 Tổ chức hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng địa 1.2 Mối quan hệ cộng đồng địa phương với hoạt động du lịch 1.3 Du lịch cộng đồng 1.3.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.3.2 Đặc điểm nguyên tắc du lịch cộng đồng 1.3.3 Các bên tham gia du lịch cộng đồng 1.3.4 Các loại hình có tham gia cộng đồng 1.3.5 Vai trò cộng đồng địa phương hoạt động du lịch 1.3.6 Những tác động du lịch cộng đồng 1.4 Một số học kinh nghiệm hình du lịch cộng đồng tiêu biểu giới Việt Nam 1.4.1 Một số học từ phát triển du lịch cộng đồng 1.4.2 Một số hình du lịch cộng đồng tiêu biểu CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG NGHẸT - PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thuỷ văn 2.1.5 Động thực vật 2.2 Điều kiện kinh tế hội tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.1 Điều kiện kinh tế hội 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch địa phương 53 2.3.1 Đặc điểm lao động địa phương 2.3.2 Những hoạt động người dân phục vụ du lịch SINH VIÊN: ĐỖ THỊ HÀ - LỚP VH901 12 13 15 18 21 24 24 25 30 30 30 31 31 32 32 34 53 54 2.3.3 Ảnh hưởng du lịch tới cộng đồng 2.3.4 Thái độ người dân địa phương Tiểu kết chương II CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG NGHẸT - PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng làng Nghẹt 3.1.1 Đặc điểm làng Nghẹt 3.1.2 Sự cần thiết phải xây hình du lịch cộng đồng 3.1.3 Q trình xây dựng hình 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng 3.2.1 Cơ chế sách 3.2.2 Đào tạo 3.2.3 Quảng bá tiếp thị 3.2.4 Môi trường 3.2.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 55 57 57 59 59 60 61 64 64 65 66 67 67 68 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên Quang tỉnh vùng núi cao phía Bắc Phía Bắc Tây tỉnh giáp tỉnh Hà Giang, phía Đơng giáp tỉnh Thái Ngun, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ Thị Tuyên Quang cách Hà Nội 165km Ở có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống làng xa xơi Trong có người Dao Quần Trắng làng Nghẹt, Phú Thịnh, huyện Yên Sơn Người Dao thật thà, hiền lành, chất phác hiếu khách Do sống phân tán, tiếp giáp với nhiều dân tộc nên họ dễ hòa đồng, tạo điều kiện cho phát triển, tiếp thu Dân tộc Dao có văn hóa phong phú đậm đà sắc thể qua nhiều phong tục, nhiều điệu múa đẹp, nhiều hát hay, kho tàng truyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngơn, ca dao, thành ngữ, chiêm tinh, tướng số, câu đố Nhưng giống dân tộc thiểu số khác, chủ yếu tồn dạng truyền Hiện bị mai một, thất truyền với lý khách quan chủ quan Bên cạnh đó, đời sống họ nhiều khó khăn Vì thế, đồng bào cần có quan tâm quyền để nâng cao chất lượng sống họ Trong vài năm trở lại có nhiều du khách đến để tìm hiểu phong tục truyền thống, sống sinh hoạt sản xuất đồng bào Vì địa phương lập kế hoạch để phát triển du lịch Xu phát triển du lịch giới hướng tới khu vực có tiềm đặc sắc mặt thiên nhiên văn hố Chính thế, tuor du lịch đến làng xa xôi khách du lịch quốc tế ưa chuộng Du khách nước ngồi thích du lịch tới bản, làng xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cảnh quan hoang sơ, phong tục tập quán đồng bào lưu truyền, chưa mai sống đương đại Kinh nghiệm số nơi Sa Pa (Lào Cai), Lác, Giang Mỗ (Hồ Bình), khách du lịch nước ngồi thường thích vào làng vùng sâu, vùng xa, sống sinh hoạt người dân Người dân cung cấp dịch vụ khác như: phòng trọ, nấu ăn, dẫn đường, vác đồ, hướng dẫn thực công việc nhà nông, bán sản phẩm lưu niệm như: thổ cẩm, đồ mây tre đan, sản phẩm mỹ nghệ biểu diễn loại hình văn hố dân gian Điều hấp dẫn du khách vẻ đẹp nồng hậu, chân chất, thật người dân làng nơi Đó du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng đem lại lợi ích thiết thực người dân Trước hết, người dân có nguồn thu trực tiếp từ dịch vụ cung cấp cho khách nguồn thu lớn nhiều so với sản xuất nông nghiệp Tiếp đến lợi ích từ việc phát triển sở hạ tầng Một khu du lịch phát triển, thu hút quan tâm cấp quyền, thu hút nhà đầu tư phát triển hệ thống đường sá, hệ thống cấp điện, nước, mạng lưới thông tin, y tế, chỉnh trang nhà cửa, cảnh quan, mơi trường Đó lợi ích cụ thể cho cộng đồng, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Ngồi ra, lợi ích thiết thực khác việc làm, giao lưu văn hoá đặc biệt ý thức hội bảo tồn văn hoá nâng cao Như vậy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, làng Nghẹt nói riêng việc phát triển du lịch cộng đồng hay du lịch dựa vào cộng đồng hồn tồn có sở để thực chắc đem lại hiệu kinh tế cao Đây phương thức hữu hiệu để phát triển kinh tế - hội, góp phần xố đói giảm nghèo cho nhân dân dân tộc vùng cao, bảo tồn môi trường tự nhiên văn hố địa hình du lịch cộng đồng xây dựng làng Nghẹt nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường đồng thời cộng đồng hưởng lợi ích thiết thực từ kinh doanh du lịch Với mong muốn em chọn đề tài “Tổ chức hình du lịch cộng đồng người Dao làng Nghẹt, Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài * Mục đích đề tài: Xây dựng hình du lịch cộng đồng cho người Dao Quần Trắng làng Nghẹt nhằm:  Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hoá  Đề cao bền vững mơi trường, văn hố, hội  Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, có trách nhiệm mơi trường hội, từ thu hút mạnh mẽ khách du lịch  Lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương cộng đồng hiểu lợi ích việc tham gia vào du lịch cộng đồng * Nhiệm vụ đề tài:  Đúc kết sở lý luận du lịch cộng đồng  Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch cộng đồng Nghẹt làng  Xây dựng hình du lịch cộng đồng làng Nghẹt, góp phần phát triển cộng đồng địa phương, giải pháp để tiến hành xây dựng làng trở thành làng du lịch cộng đồng, sách thu hút đầu tư thu hút khách du lịch, đảm bảo phát triển bền vững * Giới hạn đề tài  Về mặt không gian: Đề tài giới hạn phạm vi làng Nghẹt, Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang  Về mặt thời gian: Sử dụng số liệu từ năm 2004  Về mặt nội dung: Giới hạn pham vi nghiên cứu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - hội; tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn làng Nghẹt có ý nghĩa cho phát triển du lịch cộng đồng Đối tượng phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu  Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế hội tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) làng Nghẹt  Cộng đồng dân cư làng Nghẹt * Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa: Đến địa phương để tìm hiểu phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, hội,đời sống sinh hoạt sản xuất đồng bào đề tiến hành xây dựng hình du lịch cộng đồng hợp lý hiệu  Phương pháp điều tra hội học Thông qua điều tra hội học (phát phiếu để điều tra thái độ, nhận thức người dân vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường, hiểu biết người dân du lịch cộng đồng, điều tra mức sống, trình độ dân trí ), phát biểu trưng cầu ý kiến, thu thập xử lý kết Tiến hành hỏi 45 người dân địa phương  Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp Phương sử dụng để hoàn thành chương 1: Những lý luận chung du lịch cộng đồng Những đóng góp chủ yếu Điều tra, khảo sát đánh giá tài nguyên du lịch, nét đặc sắc văn hoá truyền thống địa phương Xây dựng hình du lịch cộng đồng nhằm bảo tồn nâng cao giá trị văn hố, mơi trường, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng, thu hút khách Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung cùa khố luận trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng Chương 2: Tài nguyên hoạt động du lịch làng Nghẹt Chương3: Xây dựng hình du lịch cộng đồng làng Nghẹt, Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng địa phương Cộng đồng khái niệm xuất vào năm 40 nước thuộc địa Anh Trước hết quan điểm cộng đồng đề cập đến yếu tố người với phạm vị địa lý, mối quan hệ mục đích chung phát triển bảo tồn cộng đồng Theo Keith Ary 1998 “Cộng đồng nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hay nhân, thuộc nhóm tơn giáo, tầng lớp trị” (12) Theo J H Pichter: “Cộng đồng tập thể người định lãnh thổ định, hình thành yếu tố lãnh thổ, kinh tế văn hố bao gồm bốn yếu tố:  Tương quan cá nhân mật thiết với người khác, tương quan gọi tương quan đệ đẳng, tương quan mặt đối mặt, tương quan thân mật  Có liên hệ tình cảm cảm xúc nơi cá nhân nhiệm vụ công tác hội tập thể  Có hiến dâng tinh thần dấn thân giá trị tập thể coi cao có ý nghĩa  Một ý thức đồn kết với người tập thể 3.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng chương trình phát triển du lịch cộng đồng Huyện Yên Sơn nói chung làng Nghẹt nói riêng thiên nhiên ban tặng cho cảnh quan tự nhiên khí hậu tốt Đồng thời, người dân nơi giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc Đây điều kiện thu hút khác du lịch khác nước ngồi muốn tìm hiểu nét hay, độc đáo người dân địa phương Tuy làng cách thị Tuyên Quang chục số sống đồng bào gặp nhiều khó khăn Giao lưu kinh tế Cuộc sống họ chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, chăn ni Trình độ dân trí thấp Ở du lịch bắt đầu xuất song tự phát làm nảy sinh hàng loạt vấn đề Bên cạnh lợi ích kinh tế, hoạt động mang tính tiêu cực xuất ngày rõ nét tràn vào vùng dân tộc Đó xuống cấp tài nguyên thiên nhiên việc mở lối cho khách cho khách vào khu rừng, bị chặt để đường Ngoài kinh tế khó khăn mà cộng đồng dân cư khu vực dựa vào điều kiện tự nhiên săn bắn loại động vật hoang dã, chặt lấy gỗ, củi…với mục đích trì sống làm cho môi trường nguồn tài nguyên ngày bị mai Thêm vào biến nét văn hoá địa xâm nhập tệ nạn hội Từ đặt câu hỏi phải làm đảm bảo phát triển du lịch mà bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn nét sắc văn hố dân mang lại lợi ích kinh tế cho tồn thể cộng động khơng phải cho nhóm người Chỉ có nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trường đường đảm bảo sống lâu dài trì phát triển hệ tương lai họ 3.1.3 Q trình xây dựng hình 3.1.3.1 Kế hoạch xây dựng mục tiêu hình  Kế hoạch xây dựng Do điều kiện khó khăn mặt địa lý nhận thức cộng đồng nhiều hạn chế nên để xây dựng hình phát triển du lịch cộng đồng cần phải tiến hành theo bước sau: - Lựa chọn điểm để phát triển hình: Trước hết thành lập ban quản lý để nghiên cứu vấn đề có liên quan đến chương trình như: đặc điểm dân cư, đặc điểm tài nguyên để đánh giá độ hấp dẫn, tính nhạy cảm khă tham gia cộng đồng…Ban quản lý cần phối hợp với cộng đồng để có đánh giá xác - Tiến hành nghiên cứu tính khả thi: Nghiên cứu khả bảo tồn tài nguyên, bảo tồn giá trị văn hoá, phong tục tập quán, khả phát triển du lịch, khả thu hút khách, nghiên cứu lợi ích du lịch mang lại cho cộng đồng, nghiên cứu khả tài giúp đỡ cộng đồng nguồn lực khác có ảnh hưởng tới việc xây dựng hình - Xác định tiềm nhu cầu thị trường: Xem xét khả cung cấp dịch vụ cộng đồng, thị trường khác mà cộng đồng hướng tới - Hoạch định đường lối sách kế hoạch thực hiện: nêu định hướng phát triển du lịch, định hướng bảo vệ tài ngun mơi trường để có sách thích hợp với định hướng tạo sở cho việc thành cơng kế hoạch, có phương án cụ thể - Phát triển cấu tổ chức lao động: xác định người quản lý, vai trò cộng đồng tham gia, cấu tổ chức điều hành hoạt động hình - Xây dựng bồi dưỡng trình độ chun mơn lực cho cộng đồng: mở lớp đào tạo để nâng cao nhận thức cộng đồng cơng việc làm, giúp họ học tiếng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Quảng cáo sảp phẩm dịch vụ du lịch: Đây khó khăn lớn trình độ sở vật chất đồng bào hạn chế - Đáng giá: Đánh giá mục tiêu đặt mặt văn hoá truyền thống địa phương, giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống lợi ích kinh tế, hội cơng đồng Để thực chương trình cần phải vận dụng nhiều biệp pháp từ vận động, giáo dục đến khuyến khích để tạo chuyển biến nhận thức cho cộng đồng  Mục tiêu hìnhcông cụ để thực công tác bảo tồn nhận thức người dân nâng cao Từ du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hoá bao gồm đa dạng sinh học, tài nguyên nước, rừng, sắc văn hoá… Nâng cao chất lượng sống cộng đồng thông qua việc tăng doanh thu từ du lịch lợi ích khác cho cộng đồng Giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết du khách tới vấn đề phong tục tập quán đồng bào, giá trị văn hoá truyền thống người Dao Quần Trắng tài nguyên làng… Thu hút cộng đồng tham gia, để phát huy quyền làm chủ cộng đồng để cộng đồng hưởng lợi ích từ du lịch Là hội trao đổi kiến thức văn hoá khách với cộng đồng Cộng đồng cảm thấy tự hào truyền thống văn hố dân tộc Mang đến cho khách du lịch sản phẩm du lịch có trách nhiệm với mơi trường hội 3.1.3.2 hình phát triển Chính quyền cấp tổ chức Cộng đồng dân cư thực Các tổ chức phi Phát triển du lịch Tài nguyên làng Nghẹt phát phủ triển du lịch Thị trường khách du lịch Hình 3.1 hình dự kiến phát triển du lịch dưạ vào cộng đồng làng Nghẹt  Cơ chế hoạt động hình: hình hoạt động phát triển chịu tác động nhóm nhân tố chính: Nhân tố hỗ trợ quản lý: Bao gồm tổ chức phi phủ quyền cấp Nhân tố tác động tài nguyên để phục vụ cho du lịch tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn làng Nghẹt Nhân tố quan trọng cộng đồng dân cư làng Nghẹt tham gia vào việc cung cấp dịch vụ cho khách du lịch tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường thiên nhiên 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng 3.2.1 Cơ chế sách Trong ngành chế sách ln có tác động lớn Cơ chế sách hợp lý thơng thống hội cho kinh tế phát triển Du lịch cộng đồng cần phải có chế sách hợp lý thành phần tham gia Đối với cộng đồng địa phương để phát triển du lịch cộng đồng họ cần có hỗ trợ quyền cấp vốn, kỹ thuật Cụ thể giúp họ cải tạo nhà để đón khách, khơi phục lại ngành nghề truyền thống, đầu tư vốn để kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch Bên cạnh mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ du lịch bảo vệ môi trường Đối với nhà đầu tư cho phát triển du lịch cộng đồng cần tạo cho họ sách ưu đãi, giảm bớt thủ tục rườm rà, có sách khuyến khích giảm thuế thời gian đầu…Đồng thời phải có chế để sử dụng đất đai hợp lý vào mục đích tổ chức dịch vụ kinh doanh du lịch Chính quyền đầu tư để khơi phục ngành nghề thủ cơng truyền thống, xây dựng hình làng nghề để người trao đổi, học hỏi lẫn Có thể xây dựng phiên chợ để người trưng bày giới thiệu sản phẩm cho khách sản phẩm dệt, đồ trang sức, đồ lưu niệm Cần có văn quy định cụ thể phân chia lợi nhuận quyền nhân dân Viêc phân chia phải đảm bảo hợp lý phải có tái đầu tư lại cho cộng đồngcộng đồng yên tâm quyền lợi Việc xây dựng sách cho du lịch nên có tham gia cộng đồng để đảm bảo quyền làm chủ cộng đồng 3.2.2 Giải pháp đào tạo Du lịch cộng đồng với địa phương mẻ Trình độ dân trí đồng bào quyền địa phương nhiều hạn chế Người dân người trực tiếp phục vụ khách lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn lý luận Cần phải có giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho họ vấn đề quan trọng Đào tạo đội ngũ quản lý để họ nâng cao vai trò tổ chức, quản lý nhằm đạt hiệu cao phát triển du lịch cộng đồng Với nguồn lao động địa phương lao động trẻ cần để họ hiểu tự hào truyền thống dân tộc Các tổ chức quyền cần tổ chức chương trình đặc biệt để bà hiểu ý nghĩa việc xây dựng hình du lịch cộng đồng địa phương đồng thời có thái độ ứng xử có văn hóa với khách du lịch Tổ chức lớp ngắn hạn đào tạo phục vụ (ăn uống, nhà trọ), hướng dẫn viên, ngoại ngữ, kinh doanh phương pháp bảo vệ tài nguyên du lịch, vệ sinh an toàn cho du khách Đồng thời có chuyến tham quan hình thành cơng cộng đồng khác Tả Van, Sín Chải (Sa Pa) Xây dựng chương trình du lịch để đáp ứng nhu cầu du khách Kêu gọi tổ chức phi phủ giới tư vấn giúp đỡ địa phương khôi phục ngành nghề truyền thống cho hệ trẻ 3.2.3 Quảng bá tiếp thị Cũng ngành kinh tế nào, du lịch cộng đồng muốn phát triển cần phải có sách Marketting hợp lý hiệu Để làm điều người dân phải hiểu rõ đối tượng khách mà họ hướng tới ai, họ đến địa phương với mong muốn gì? Từ có sản phẩm dịch vụ làm hài lòng khách hàng Cung cấp thơng tin cho khách trước tới làng tờ rơi hay lời thuyết minh: nhắc nhở họ “khách” nên hành động phù hợp, không nên áp đặt chuẩn mực quan điểm với “chủ nhà”, phổ biến cho họ câu đối thoại tiếng địa phương việc đưa yêu cầu khô khan Đồng thời khuyên bảo cách cư xử đắn chẳng hạn ăn mặc, tập quán, tôn giáo, thức ăn, đồ uống, lại, lịch sử… Cung cấp thông tin cho công ty lữ hành việc địa phương tổ chức hình du lịch cộng đồng để công ty giới thiệu cho khách Bên cạnh hướng dẫn viên địa phương người quảng bá sản phẩm hiệu Vì họ người trực tiếp tiếp xúc, trò chuyện với khách Chính nhiệt tình, chất phác, hồn hậu họ với nét đẹp đời sống kéo chân du khách quay trở lại với địa phương Và khách lại người quảng cáo cho sản phẩm địa phương cho bạn bè, người thân 3.2.4 Môi trường Tuyên truyền, giáo dục nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia vào việc phát triển du lịch hưởng lợi từ du lịch Tạo công việc cho họ gắn với hoạt động du lịch địa phương Khi người dân nhận thức tầm quan trọng mơi trường sinh tồn họ thấy việc bảo vệ môi trường đường đảm bảo cho sống lâu dài trì hệ tương lai họ Cần có thùng rác lớn, hiệu hình vẽ có ý nghĩa biểu tượng để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch Khi khách tắm thiên nhiên, cảm nhận cách trực giác hùng vĩ, lành, tươi mát cảnh quan tự nhiên có ý nghĩa to lớn với du khách Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết thêm sâu sắc tự nhiên, thấy giá trị thiên nhiên với sống người Điều có ý nghĩa thực tiễn phong phú, du lịch góp phần tích cực vào việc giáo dục mơi trường Khuyến khích khách sử dụng hình thức dùng phương tiện thơ sơ để hạn chế khói bụi tới môi trường Thành lập đội vệ sinh môi trưởng, thu gom rác thải, làm mặt nước…Những người hướng dẫn khách tham quan luôn nhắc nhở khách ý thức bảo vệ môi trường 3.2.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống trước hết nhằm mục tiêu xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cần ý đến mối quan hệ bảo tồn phát huy sở khai thác giá trị văn hoá truyền thống, loại bỏ hủ tục không phù hợp theo tinh thần “gạn đục, khơi trong”, bổ sung yếu tố mới, làm phong phú văn hoá tộc người vừa đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày cao cộng đồng, đồng thời khai thác để phục vụ cho du lịch KẾT LUẬN Khi tới làng Nghẹt, điều mà tới cung nhận thấy n bình làng vùng sơn cước Làng nằm sâu thung lũng, bao quanh cánh rừng, sống đồng bào khác xa so với bên Họ sống quần tụ lại với đoàn kết Nhưng sống đồng bào nơi khó khăn Vì thế, hình du lịch cộng đồng thực coi chơng trình du lịch người nghèo Đồng bào biết kết hợp giới thiệu sắc văn hoá truyền thống với sản phẩm du lịch mang đậm dấu ấn truyền thống dệt vải, đan lát, mật ong rừng nguyên chất số loại hình du lịch khác mở tuyến đường bộ, tham quan, nghỉ trọ, ăn uống, cư dân lao động sản xuất, làm môi trường…đã du khách thích thú đánh giá cao Vì để sản phẩm du lịch cộng đồng tiếp cận với du khách, thị trường, doanh nghiệp, công ty du lịch cần hướng dẫn hỗ trợ cộng đồng việc quảng bá sản phẩm du lịch địa phương Các doanh nghiệp khai thác sản phẩm du lịch cộng đồng thực vai trò cầu nối trung gian cộng đồng khách du lịch Chính quyền địa phương cần phối hợp với số sở đào tạo nghiệp vụ du lịch tổ chức khoá huấn luyện cho cộng đồng kĩ đón tiếp khách du lịch, kỹ thuật chế biến thức ăn, cải tạo nhà ở, đồng thời hỗ trợ tư vấn giúp cộng đồng kiến thức xây dựng kế hoạch phát triển du lịch địa phương Để du lịch cộng đồng mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân nghèo, tạo nguồn quỹ cho cộng đồng địa phương, yếu tố không phần quan trọng nâng cao lực địa phương, đề biện pháp hữu hiệu hoạt động du lịch để việc xoá đói, giảm nghèo có hiệu Khi cộng đồng nói chung, người nói riêng thực nhân tố định việc phát triển du lịch cộng đồng người nghèo Các cấp quyền cần nâng cao vai trò lãnh đạo hệ thống pháp luật, công tác tuyên truyền, giáo dục…mở rộng tham gia đóng góp quần chúng việc nghiên cứu phổ biến giá trị văn hoá truyền thống Khố luận em với đề tài “Tổ chức hình du lịch cộng đồng người Dao làng Nghẹt, Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” tập trung vào số vấn đề sau: Cơ sở lý luận cộng đồng địa phương, du lịch cộng đồng Tìm hiểu điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng làng Nghẹt bao gồm điều kiện tự nhiên, nhân văn Đưa giải pháp để góp phần xây dựng thành cơng chương trình du lịch cộng đồng làng Tuy nhiên, khn khổ khố luận, nhiều hạn chế trình độ, thời gian, trang bị kỹ thuật cho cơng tác nghiên cứu nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khố luận em hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Báo cáo quy hoạch tổng thể Tuyên Quang 2007 – 2015, Sở du lịch tỉnh Tuyên Quang (2) Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, NXB lao động 2005 (3) Bùi Xuân Đính, Giáo trình Dân tộc học, Văn hố học Việt Nam, (tài liệu lưu hành nội bộ), 2007 (4) Lê Sĩ Giáo (Chủ biên), Dân tộc học đại cương, NXB giáo dục, (5) Trần Thị Mai Hoa, Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái biển 1997 đảo dựa vào cộng đồng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, 2008 (6) Hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (7) Phạm Trung Lương, Annalisa Koeman, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Đức Hoa Cương, Hoàng Đạo Cầm, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, 9-1999 (8) Ths Phạm Hồng Long, Bài giảng du lịch cộng đồng, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn (9) Hồng Nam, Văn hố dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn Hoá, Hà Nội, 2004 (10) Nguyễn Tri Nguyên, Bài giảng môn di sản, Trường Đại học dân lập Hải Phòng (11) Phạm Thanh Nghị, Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mục tiêu phát triển bền vững, NXB khoa học hội, 2005 (12) TS Võ Quế, Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 (13) Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ, Luật du lịch, NXB trị quốc gia, 2005 (14) Mạc Lê Đan Thanh - Thuộc tổ chức Quỹ Quốc tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF) dịch, Cẩm nang du lịch cộng đồng bảo tồn phát triển, hiệu đính Nguyễn Văn Lâm thuộc tổ chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế - Việt Nam (IUCN), 1999 (15) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1998 (16) Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002 (17) Ths Bùi Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục, 2006 Phiếu thăm dò thái độ người dân với du lịch Xin ông (bà) cho biết tên? Ông (bà) sống bao lâu? Nghề nghiệp ơng (bà) gì? a Nơng nghiệp b Bn bán c Việc khác Ơng (bà) có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) tham gia vào hoạt động du lịch? a Lưu trú ăn uống b Bán hàng lưu niệm c Dẫn khách tham quan d Biểu diễn văn nghệ e Các hoạt động khác Thu nhập tháng ông (bà) là? a Dưới 500.000đ b Từ 500.000 – 1.000.000đ c Từ 1.000.000 – 2.000.000đ d Trên 2.000.000đ Thái độ ông bà đón khách du lịch? a Nhiệt tình b Bình thường c Thờ Ơng (bà) có giúp đỡ hay hướng dẫn đơn vị nào? a Không b Chính quyền địa phương c Các tổ chức quốc tế d đơn vị khác Lý mà ông (bà) tham gia vào du lịch? a Tăng thu nhập b Hiệu ngành khác c Dễ làm 10 Những khó khăn ơng (bà) tham gia vào hoạt động du lịch? a Thiếu kinh nghiệm b Thiếu vốn c Khơng có hỗ trợ d Các khó khăn khác 11 Ơng (bà) hiểu du lịch cộng đồng? a Khơng b Rất c Có 12 Theo ơng (bà) khách du lịch thích sản phẩm du lịch địa phương? a Các hoạt động nông nghiệp b Các sản phẩm may mặc c Các phong tục tập quán lễ hội d Các sản phẩm khác 11 Những phàn nàn khách tới địa phương? a Vệ sinh b Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng d Thái độ đón tiếp d Chất lượng dịch vụ e Những phàn nàn khác 12 Nguồn khách tới địa phương chủ yếu khách? a Khách tự do, vãng lai b Theo công ty lữ hành 13 Khách du lịch tới có ảnh hưởng tới đời sống ông (bà)? a Không ảnh hưởng b Ảnh hưởng c Rất ảnh hưởng 14 Ơng (bà) có mong muốn du lịch phát triển đây? a Có b Không 15 Thái độ khách tới đây? a Hài lòng b Bình thường c Khơng hài lòng 16 Ơng (bà) có ý kiến để phát triển du lịch .. .Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng ngƣời Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng. .. trường đồng thời cộng đồng hưởng lợi ích thiết thực từ kinh doanh du lịch Với mong muốn em chọn đề tài Tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng người Dao làng Nghẹt, xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên. .. phát triển du lịch cộng đồng 1.4.2 Một số mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG NGHẸT - XÃ PHÚ THỊNH - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Điều

Ngày đăng: 15/05/2019, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan