1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDTC Hóa 9

12 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ Giáo dục tự chọn HOÁ 9 Loại chủ đề : Bám sát Tên chủ đề: PHI KIM, SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN, HIDROCACBON, DẨN XUẤT CỦA HIDROCACBON Thời lượng : 4 tiết, Tuần học : 24 , 29. Phân phối : o Tuần 24:  Tính chất hoá học của phi kim  Clo (tính chất hoá học ; điều chế)  Cacbon; các oxit của cacbon; axit cacbonic và muối cacbonat.  Silic – công nghiệp silicat.  Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn.  Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ,  Metan; etilen; axetilen. o Tuần 29:  Benzen,  Rượu etylic,  Axit axetic;mối liên giữa eilen, rượu eylic và axit axetic.  Bài tập áp dụng.  Kiểm tra. GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 1 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ Tuần 1 PHI KIM,SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN, MỘT SỐ HIDROCACBON I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về: tính chất hoá học của phi kim; của clo - điều chế clo; tính chất của cacbon - hợp chất của cacbon( CO, CO 2 ; axit cacbonic, muối cacbonat; Silic – công nghiệp silicat, Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, Metan; etilen; axetilen) 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH của phi kim & hợp chất của của chúng ; một số hidrocacbon. II. Chuẩn bị : sách giáo khoa Hoá 8, tập học tự chọn . III. Phương pháp : Đàm thoại + thuyết trình IV. Tiến trình dạy học : 1. Nội dung:  Tính chất hoá học của phi kim  Clo (tính chất hoá học ; điều chế)  Cacbon; các oxit của cacbon; axit cacbonic và muối cacbonat.  Silic – công nghiệp silicat.  Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn.  Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ,  Metan; etilen; axetilen. 2. Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Thời gian Hoạt động của G & H Nội dung 15’ G. Yêu cầu: - Hãy nhắc lại tính chất hoá học của phi kim ? - Viết PTHH minh hoạ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung . G. Bổ sung: các phi kim tham gia PƯHH ở nhiệt độ cao. I. Tính chất hoá học của phi kim: (ở nhiệt độ cao) 1. Tác dụng với kim loại: a. Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. t o 2Na + Cl 2  2NaCl t o 2Al + 3S  Al 2 S 3 b. Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit bazơ: t o O 2 + 2Cu  2CuO t o 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 2. Tác dụng với hidro: Tạo hợp chất khí: t o Cl 2 + H 2  2HCl GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 2 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ 20’ G. Thứ tự hoạt động của phi ki như thế nào ? H. Đại diện phát biểu ; bổ sung. G. - Nêu tính chất vật lí của clo ? - Nêu tính chất hoá học của clo ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. G. Clo là phi kim mạnh, sẽ đẩy kim loại lên hoá trị cao nhất (k. loại nhiều hoá trị), khi tác dụng với hidro, tạo HCl là khí hidro clorua – tan trong nước tạo axit clohidric. - Hãy viết PTHH minh hoạ ? H. Đại diện viết PTHH ; bổ sung. G. Clo còn tính chất hoá học nào khác ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. Viết PTHH minh hoạ. G. Khí clo được điều chế như thế nào: - Trong phòng thí nghiệm ? - Trong công nghiệp ? Viết PTHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. t o 2H 2 + O 2  2H 2 O (hơi) 3. Tác dụng với O 2 : tạo thành oxit axit. t o S + O 2  SO 2 t o 4P + 5O 2  2P 2 O 5 *Thứ tự hoạt động của phi kim: F > Cl > Br > C > Si II. Tính chất - điều chế clo: 1. Tính chất vật lí: - Màu vàng lục, - Tan được trong nước,…. 2. Tính chất hoá học: a. Tính phi kim: - Tác dụng với kim loại: t o 2Na + Cl 2  2NaCl t o 2Fe + 3Cl 2  2FeCl 3 - Tác dụng với hidro: t o Cl 2 + H 2  2HCl (khí hidro clorua) b. Tính chất hoá học khác: - Tác dụng với nước: (phản ứng thuận nghịch - xãy ra theo 2 chiều)  H 2 O + Cl 2  HCl + HClO - Clo tác dụng với dd.kiềm: Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O ___Nước Gia-ven___ 3. Điều chế clo: a.Trong phòng thí nghiệm: Cho HCl đặc tác dụng với MnO 2 hoặc KMnO 4 : (nhiệt độ cao) t o MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2  + 2H 2 O t o 2KMnO 4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O b. Trong công nghiệp: điện phân dd muối ăn bằng bình điện phân có màng ngăn: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 3 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ 15’ G. Cacbon có tính hấp phụ như thế nào ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. G. Nêu tính chất hoá học của cacbon, viết PTHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. G. Nêu t.chất của CO ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: tính chất hoá học của CO  Tác dụng với oxi và oxit bazơ không tan trong nước. G. Cacbon di oxit có những tính chất hoá học nào ? viết PTHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: Tác dụng với nước, dd bazơ; G.Bổ sung trường hợp khác nhau về tỉ lệ số mol của CO 2 khi tác dụng với NaOH về Ca(OH) 2 . đ. phân có màng ngăn 2NaCl + H 2 O 2NaOH + Cl 2  + H 2 III. Cacbon – khí CO, CO 2 – axit cacbonic và muối cacbonat: 1. Cacbon : (tính chất hoá học ) a. Tính hấp phụ. b. Tính chất hoá học: ở nhiệt độ cao - Cacbon tác dụng với oxi: t o C + O 2  CO 2 - Cacbon tác dụng với các oxit bazơ không tan: t o 2CuO + 2C  2Cu + CO 2 t o Fe 2 O 3 + 3C  2Fe + 3CO 2 2. Các oxít của cacbon : (tính chất hoá học - ở nhiệt độ cao) a) Cacbon oxit: (CO) - Là oxit trung tính. - Là chất khử: t o + Tác dụng với oxi : CO + O 2 CO 2 + Khử các oxit bazơ không tan trong nước : t o CuO + CO  Cu + CO 2 t o Fe 3 O 4 + 4CO  3Fe + 4CO 2 b) Cacbon di oxit (CO 2 ) - Tác dụng với nước: CO 2 + H 2 O <=> H 2 CO 3 - Tác dụng với dd bazơ: CO 2 + 2NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O 1mol 2 mol CO 2 + NaOH  NaHCO 3 1mol 1mol *Lưu ý: 2CO 2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO 3 ) 2 2mol 1mol CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O 1mol 1mol - Tác dụng với oxit bazơ: CO 2 + CaO  CaCO 3 GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 4 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ 5’ 5’ G. nêu các tính chất hoá học của axit cacbonic ? H.Đại diện phát biểu; bổ sung. G.Thuyết trình về phân loại muối cacbonat. - Hãy nêu tính chất hoá học của muối cacbonat ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung; viết PTHH minh hoạ, Tác dụng với : -Axit. - dd bazơ, - Với ddmuối, - Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ. G. Nêu các tính chất hoá học của SiO 2 ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: Tác dụng với dd bazơ, oxit bazơ, với muối cacbonat ở nhiệt độ cao. G. Yêu cầu học sinh em lại : - Khái niệm; ô nguyên tố , chu kì, nhóm. - Sự biến đổi tính chất hoá học các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 3. Axit cacbonic : H 2 CO 3 - Là axit yếu - Axit không bền: H 2 CO 3 <=> CO 2 + H 2 O 4. Muối cacbonat: Có 2 loại : - Muối trung hoà: CaCO 3 , Na 2 SO 4 … - Muối axit: NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 … @ Tính chất hoá học : a) Tác dụng với axit: dd axit mạnh hơn, tạo muối mới & CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O + CO 2 b) Tác dụng với dd bazơ: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2  2KOH + CaCO 3 * Lưu ý: muối hidro cacbonat - muối axit, Tác dụng với dd bazơ tạo muối cacbonat và nước:NaHCO 3 + NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O c) Tác dụng với dd muối: Na 2 CO 3 CaCl 2  2NaCl + CaCO 3 d) Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: - Muối cacbonat (Trừ của kim loại kiềm) bị nhiệt phân huỷ: t o CaCO 3  CaO + CO 2 - Muối NaHCO 3 bị nhiệt phân huỷ: t o 2NaHCO 3  Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 IV. Silic – công nghiệp silicat: Silic di oxit – SiO 2 : t o SiO 2 + 2NaOH  Na 2 SiO 3 + H 2 O (h) t o SiO 2 + CaO  CaSiO 3 t o Na 2 CO 3 + SiO 2  Na 2 SiO 3 + CO 2 V. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn: - Ô nguyên tố - Chu kì - Nhóm GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 5 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ 15’ - Ý nghĩa bảng tuần hoàn. - Yêu cầu học sinh xem lại các loại mạch cacbon. G.- Viết công thức cấu tạo của metan ? - Nêu tính chất hoá học , viết PTHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: - Tác dụng với oxi, - Tác dụng với Clo, G.- Viết công thức cấu tạo của etilen ? - Nêu tính chất hoá học , viết PTHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: - Tác dụng với oxi, - Tác dụng với Brom, - Phản ứng trùng hợp. G. Lưu ý hs: những chất có liên kết đôi tương tự etilen cũng có thể tham gia phản ứng cộng với Br 2 , H 2 , Cl 2 ,… G.- Viết công thức cấu tạo của axetilen ? - Nêu tính chất hoá học , viết PTHH minh hoạ ? 2. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 3. Ý nghĩa bảng tuần hoàn. VI. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: * Mạch cacbon: có 3 loại mạch: mạch thẳng , mạch nhánh, mạch vòng. VII. Các hợp chất hidro cacbon: H 1. Metan : - Công thức cấu tạo: H – C – H H - Tính chất hoá học: * Tác dụng với oxi: CH 4 + O 2  CO 2 + 2H 2 O * Tác dụng với Clo: (phản ứng thế) Ánh sáng CH 4 + Cl 2  CH 3 Cl + HCl khuếch tán 2. Etilen : - Công thức cấu tạo: CH 2 = CH 2 - Tính chất hoá học: * Tác dụng với oxi: C 2 H 4 + 3O 2  2CO 2 + 2H 2 O * Tác dụng với Brom (phản ứng cộng): C 2 H 4 + Br 2  C 2 H 4 Br 2 @ Lưu ý: những chất có liên kết đôi tương tự etilen cũng có thể tham gia phản ứng cộng với Br 2 , H 2 , Cl 2 ,… * Phản ứng trùng hợp: x.t nCH 2 = CH 2  [- CH 2 -CH 2 -] n p, t 3. Axetilen: - Công thức cấu tạo: CH = CH - Tính chất hoá học: * Tác dụng với oxi: 2C 2 H 2 + 5O 2  4CO 2 + 2H 2 O * Tác dụng với Brom: (phản ứng cộng) GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 6 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ H. Đại diện phát biểu; bổ sung: - Tác dụng với oxi, - Tác dụng với Brom, G. Lưu ý hs: những chất có liên kết đôi tương tự axetilen cũng có thể tham gia phản ứng cộng với Br 2 , H 2 , Cl 2 ,… G. Cách điều chế C 2 H 2 ? H.Đại diện phát biểu; bổ sung. C 2 H 2 + Br 2  C 2 H 2 Br 4 @ Lưu ý: những chất có liên kết đôi tương tự axetilen cũng có thể tham gia phản ứng cộng với Br 2 , H 2 , Cl 2 ,… - Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: CaC 2 + 2H 2 O  Ca(OH) 2 + C 2 H 2 VI. Dặn dò : - Ôn lại các bài tập thuộc các bài trên, - Xem trước các bài còn lại: benzen, rượu etylic, axit axetic, mối liên hệ giữa etilen với rượu etylicvà axit axetic. VII. Rút kinh nghiệm:  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 7 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ Tuần 2. BENZEN RƯỢU, ETYLIC, AXIT AXETIC – MỐI LIÊN HỆ I. Mục tiêu : a) Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về: tính chất hoá học - điều chế: benzen, etylic, axit axetic; mối liên hệ: benzen, etylic, axit axetic; b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH của; một số hidrocacbon. Rèn kĩ năng tính toán theo PTHH . II. Chuẩn bị : sách giáo khoa Hoá 8, tập học tự chọn . III. Phương pháp : Đàm thoại + thuyết trình IV. Tiến trình dạy học : 1. Nội dung: a) Benzen (Cấu tạo phân tử - tính chất hoá học) b) Rượu etylic ( // ) c) Axit axetic ( // ) d) Mối liên hệ: benzen, etylic, axit axetic; e) Bài tập áp dụng f) Kiểm tra 30’ 2. Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện: Thời gian Hoạt động của G & H Nội dung 3’ 7’ G. Yêu cầu học sinh : - Viết công thức cấu tạo của benzen ? - Nêu tính chất hoá học ,viết PƯHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: - Công thức cấu tạo, - Tính chất hoá học , - PƯHH minh hoạ. G. Lưu ý hs: Benzen chỉ tham gia pư với brom, không tham gia pư cộng. G. Yêu cầu học sinh : - Viết công thức cấu tạo của rượu etylic ? I. Benzen: 1. Cấu tạo phân tử: CH HC CH HC CH CH 2. Tính chất hoá học: - Benzen cháy sinh nhiều muội thanh. - Phản ứng thế với brom: bột Fe,t o C 6 H 6 + Br 2  C 6 H 5 Br + HBr 3. Phản ứng cộng (với hidro, clo) Ni, t o C 6 H 6 + H 2  C 6 H 12 II. Rượu etylic: 1. Công thức cấu tạo: CH 3 – CH 2 – OH 2. Tính chất: a) Tính chất vật lí : tan vô hạn trong nước, GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 8 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ 5’ - Nêu tính chất hoá học ,viết PƯHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: - Công thức cấu tạo, - Tính chất hoá học , - PƯHH minh hoạ. G. Lưu ý hs: pư với axit axetic là pư 2 chiều. G. Hãy nêu cách điều chế rượu etylic ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. G. Yêu cầu học sinh : - Viết công thức cấu tạo của rượu etylic ? - Nêu tính chất hoá học ,viết PƯHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung: - Công thức cấu tạo, - Tính chất hoá học , - PƯHH minh hoạ. G. Lưu ý hs: - Hoá trị của gốc axitnày là I ; - Cách ghi CTHH . - Axit này yếu, chỉ pư được với muối cacbonat. sôi ở 78,3 o C. * Độ rượu: là số ml rượu rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu. Ví dụ : + rượu 18 o : trong 100 ml dung dịch rượu 18 o có 18 ml rượu nguyên chất. + rượu 45 o : trong 100 ml dung dịch rượu 45 o có 45 ml rượu nguyên chất. V dd x V r Đ r = -------------- 100 b) Tính chất hoá học : - Phản ứng cháy: t o C 2 H 6 O + 3O 2  2CO 2 + 3H 2 O - Phản ứng với Na: 2CH 3 CH 2 OH + Na  2CH 3 CH 2 ONa + H 2 - Phản ứng với axit axetic: (phản ứng este hoá) H 2 SO 4 đặc ,t o C 2 H 5 OH + CH 3 COOH <=> CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 4. Điều chế: 2 cách: - Lên men tinh bột hoặc đường rượu etylic. - Từ etilen: Axit(H 2 SO 4 ) C 2 H 4 + H 2 O  C 2 H 5 OH III. Axit axetic: 1. Công thức cấu tạo: CH 3 – COOH 2. Tính chất hoá học: - Thể hiện tính chất của axit: + Làm đổi màu quỳ tím thành hồng. + Tác dụng với bazơ: CH 3 COOH + NaOH  CH 3 COONa + H 2 O 2CH 3 COOH + Ca(OH) 2  (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O + Tác dụng với oxit bazơ: 2CH 3 COOH + ZnO  (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 O + Tác dụng với kim loại: (đứng trước hidro trong dãy HĐHH) 2CH 3 COOH + Fe  (CH 3 COO) 2 Fe + H 2 + Tác dụng với muối cacbonat: (g / phóng CO 2 ) 2CH 3 COOH + BaCO 3  (CH 3 COO) 2 Ba + H 2 O + CO 2 GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 9 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ 5’ 40’ G. Hãy nêu cách điều chế rượu etylic ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. G. - Viết sơ đồ minh hoạ mối liên hệ benzen, etylic, axit axetic ? - Viết PƯHH minh hoạ ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. G.Yêu cầu học sinh xem lại cách giải Bài 6 / 143 sgk. G. - Hướng dẫn cách giải Bài 1, 2, 3. - Yêu cầu học sinh đại diện lên giải bài tập. - G. bổ sung. H. học sinh đại diện lên giải bài tập. G. Yêu cầu học sinh viết PƯHH đốt cháy 3 chất hữu cơ trên ? H. Đại diện phát biểu; bổ sung. C 4 H 8 + 5O 2  4CO 2 +4H 2 O - Tác dụng với rượu etylic: (phản ứng este hoá) H 2 SO 4 đặc ,t o CH 3 COOH + C 2 H 5 OH <=> CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 3. Điều chế: - Trong công nghiệp: oxi hoá butan ở nhiệt độ & áp suất thích hợp: xúc tác, t 0 2C 4 H 10 + 5O 2  4CH 3 COOH + 2H 2 O - Lên men giấm: men giấm C 2 H 5 OH + O 2  CH 3 COOH + H 2 O V. Mối liên hệ: benzen, etylic, axit axetic : thể hiện qua sơ đồ sau: + H 2 O + O 2 + C 2 H 6 O C 2 H 4 ----> C 2 H 5 OH ----> CH 3 COOH ----> x. tác lên men giấm H 2 SO 4đ , t o CH 3 COOC 2 H 5 * PƯHH minh hoạ: …. VI. Bài tập áp dụng : * Bài tập định tính: (Bài 6 trang 143) Bài 1: Nêu 2 phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dd C 2 H 5 OH và CH 3 COOH. Giải Cách 1: Dùng quỳ tím nhận biết: - Quỳ tím hoá đỏ: là dd CH 3 COOH. - Còn lại là C 2 H 5 OH. Cách 2: dùng kim loại đứng trước hidro như: Zn. - Có khí CO 2 sinh ra, là dd CH 3 COOH. - Còn lại là C 2 H 5 OH. Bài 2: Viết PTHH của phản ứng xãy ra trong các trường hợp sau: a) Cho Na vào hỗn hợp rượu etylic & benzen. b) Cho Na vào rượu 45 o . Giải a) Na PƯHH với rượu etylic. 2CH 3 CH 2 OH + Na  2CH 3 CH 2 ONa + H 2 b) Na PƯHH với rượu etylic & nước: 2CH 3 CH 2 OH + Na  2CH 3 CH 2 ONa + H 2 2H 2 O + 2Na  2NaOH + H 2 Bài 3. A, B, C, là các chất hữu cơ có các tính chất GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 10 - [...]...Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ C2H4O2 + 2O2  2CO2 sau : + 2H2O - Khi đốt cháy A, B đều thu được nCO2 = nH2O 2C3H8O + 9O2  6CO2 - B làm mất màu dd Brom, + 8H2O - C tác dụng được với Na, - A tác dụng được với Na và NaOH a) Hỏi A,... AC2H4O2 ; B  C4H8 ; C  C3H8O đã giải (sgk) b) Công thức cấu tạo của các chất trên: C2H4O2 : CH3 – COOH C4H8 : CH3 – CH = CH – CH3 C3H8O : CH3 – CH2 – CH2 – OH * Bài tập định lượng: Bài 4, 5 trang 1 39 ; Bài 7 trang 143 ; Bài 4, 5,tr 144 ĐỀ BÀI KIỂM TRA 30’ : Bài 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: (5đ) a) 2CH3COOH + ?  (CH3COO)2Zn + H2  b) 2 ? + ?  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2  c) 2 ? + H2SO4 ... ?  C2H5ONa + ?  f) C2H5OH + 3O2  2 ? + 3 ? Bài 2: (2đ) Nêu 2 phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dd rượu etylic và axit axetic ? GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 11 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ Bài 3: (3đ) Trên nhãn các chai rượu có ghi các số: 18o , 45o a) Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên ? b) . Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************ Giáo dục tự chọn HOÁ 9 Loại chủ đề : Bám. (CH 3 COO) 2 Ba + H 2 O + CO 2 GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn - Trang 9 - Giáo dục tự chọn – Hoá 9 - Chủ đề Bám sát ************************************************************************

Ngày đăng: 31/08/2013, 00:10

Xem thêm: GDTC Hóa 9

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuần 1 PHI KIM,SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN, MỘT SỐ - GDTC Hóa 9
u ần 1 PHI KIM,SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN, MỘT SỐ (Trang 2)
V. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:  - GDTC Hóa 9
l ược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: (Trang 5)
- Ý nghĩa bảng tuần hoàn.  - GDTC Hóa 9
ngh ĩa bảng tuần hoàn. (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w