Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11: Silic và hợp chất của silic

4 311 4
Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11: Silic và hợp chất của silic

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11: Silic và hợp chất của silic. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11: Silic và hợp chất của silic. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11: Silic và hợp chất của silic. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11: Silic và hợp chất của silic. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11: Silic và hợp chất của silic.

Bài 17: SILIC HỢP CHẤT CỦA SILIC A SILIC I Đặc điểm cấu tạo – vị trí : * Cấu hình e ứng với trạng thái bản: 3s23p2 ↑ ↓ ↑ ↓ ↑ * Ở trạng thái kích thích : ↑ ↓ ƒ ↑ ↓ ↑ ƒ ↑ * Số oxh : Trong cachợp chất số oxh Si -4 , +2 +4 * Vị trí : Si chu kì nhóm IVA II Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên 1.Tính chất vật lí : Silic có dạng thù hình: Silic tinh thể silic vơ định hình * Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, nóng chảy 14200C Silic tinh thể có tính bán dẫn , nhiệt độ thường độ dẫn điện nhỏ tăng nhiệt độ độ dẫn điện tăng lên * Silic vơ định hình chất bột màu nâu Trạng thái tự nhiên : * Silic nguyên tố phổ biến thứ sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất * Trong tự nhiên gặp silic dạng hợp chất + chủ yếu cát SiO2 + khoáng vật silicat aluminosilicat : cao lanh Al2O3 SiO2 2H2O ; xecpentin 3MgO SiO2 2H2O; fenspat Na2O Al2O3 6SiO2 + Silic có thể động vật, thực vật với lượng nhỏ có vai trò đáng kể họat động sống giới hữu sinh III Tính chất hố học: Vừa có tính khử , vừa có tính oxihóa 1.Tác dụng với kim loại : Tác dụng với kim loại hoạt động Ca , Mg ,Zn , …tạo hợp chất Silixua : t  Si + 2Mg   → Mg 2Si ( Magiê silixua ) Tác dụng với phi kim : Si tác dụng với F2 đk thường ,còn đun nóng tác dụng với phi kim khác  Si  + 2F2     → SiF4 (silic tetraflorua) t  Si  + 2Cl2     → SiCl t  Si  + O     → SiO t  Si  + C    → SiC ( cacbo run ) Chú ý : Hợp chất silic halogenua dễ bị thủy phân : Si X4 + H2O → H2 SiO3 + 4HX Tác dụng với hợp chất : * Ở điều kiện thường, silic không tác dụng với axit, tác dụng với hỗn hợp HNO + HF : t  3Si  + 4HNO3 + 18HF    → 3H 2SiF6 + 4NO + 8H 2O * Silic tác dụng với kiềm tạo muối silicat giải phóng H2: t  Si  + 2NaOH + H 2O    → Na 2SiO + H t → 4Fe  + 2SiO * Tác dụng với oxit kim loại : 3Si  +   2Fe 2O3    IV Điều chế , ứng dụng ( SGK ) Trong PTN : Dùng chất khử mạnh Al , Mg khử SiO2 900 C → 2MgO + Si SiO2 + 2Mg  Trong công nghiệp : Dùng than cốc để khử SiO2 lò điện 2000 C SiO2 + 2C → 2CO + Si 0 B HỢP CHẤT CỦA SILIC I Sil Lan ( SiH4 ) - THÊM * Là chất khí tạo thành pư sau : → SiH4 + 2H2O Mg2Si + 4HCl  * SiH4 tự bốc cháy khơng khí : → SiO2 + 2H2O SiH4 + O2  II Silic oxit : Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên: *Tính chất vật lí : Silic đioxit SiO2 chất dạng tinh thể, nóng chảy 17130C , khơng tan nước * Trạng thái tự nhiên : + Tron tự nhiên SiO2 tinh thể chủ yếu dạng khoáng vật thạch anh Thạch anh chủ yếu tồn dạng tinh thể lớn, khơng màu, suốt Khi có lẫn tạp chất thạch anh có màu tím màu nâu nhạt ( Một số biến thể thạch anh đá lửa , mã lão , ngọc bích ) + Cát SiO2 có chứa nhiều tạp chất Tính chất hoá học : Là oxit axit * SiO2 tan chậm dung dịch kiềm ,dễ tan kiềm nóng chảy : nongchay → Na2SiO3 + H2O SiO2 + 2NaOH  nongchay  → CaSiO3 SiO2 + CaO → Na2SiO3 + CO2 SiO2 + Na2CO3  * Tan HF : → SiF4 ↑ + 2H2O SiO2 + 4HF  Vì người ta dùng HF để khắc hình thuỷ tinh III Axit silicic : Tính chất vật lí : * Axit silixic H2SiO3 chất dạng keo, không tan nước * Khi sấy khô, Axit silixic phần nước, tạo thành vật liệu xốp silicagen Silicagen đươc dùng để hút ẩm hấp thụ nhiều chất Tính chất hố học : Là axit yếu , yếu H2CO3 800 C → SiO2 + H2O * Bị phân hủy nhiệt : H2SiO3  * H2SiO3 tác dụng với dung dịch kiềm : H2SiO3 + NaOH Điều chế :  → Na2SiO3 + H2O * Muối silicat tác dụng với axit : * Thủy phân hợp chất hal Silic : Na2SiO3 + 2HCl  → H2SiO3↓ + 2NaCl Na 2SiO3 + CO2 + H2O  → H2SiO3↓ + Na2CO3 SiCl4 + H2O  → H2SiO3 ↓ + HCl IV Muối silicat : 1.Tính chất vật lí : * Chỉ có silicat kim loại kiềm NH4+ tan nước * Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng( hay thủy tinh tan ) Vải gỗ tẩm thủy tinh lỏng khó bị cháy Thủy tinh lỏng dùng để chế tạo keo dán thủy tinh sứ Tính chất hố học : Muối silicat kim loại kiềm dễ thủy phân nước ( tạo thủy tinh lỏng ) → H2SiO3 + 2NaOH Na2SiO3 + 2H2O  Điều chế : nung nóng chảy SiO2 với kiềm nongchay → K2SiO3 + H2O SiO2 + 2KOH  Chú ý : Thủy tinh thường có thành phần : Na2SiO3 CaSiO3.4SiO2 hay Na2O CaO.6SiO2 Muối silicat phổ biến tự nhiên , có thành phần nhiều loại đất đá alumino silicat khống vật có chứa SiO2 Al2O3 Cao lanh : Al2O3 SiO2 2H2O thành phần đất sét ( Đất sét trắng cao lanh tương đối tinh khiết dùng làm đồ gốm ) Ami ăng : CaO 3MgO 4SiO2 có tính chịu nhiệt ,bền với hóa chất nên có nhiều ứng dụng kĩ thuật ... phân hợp chất hal Silic : Na2SiO3 + 2HCl  → H2SiO3↓ + 2NaCl Na 2SiO3 + CO2 + H2O  → H2SiO3↓ + Na2CO3 SiCl4 + H2O  → H2SiO3 ↓ + HCl IV Muối silicat : 1.Tính chất vật lí : * Chỉ có silicat... chất khí tạo thành pư sau : → SiH4 + 2H2O Mg2Si + 4HCl  * SiH4 tự bốc cháy khơng khí : → SiO2 + 2H2O SiH4 + O2  II Silic oxit : Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên: *Tính chất vật lí : Silic. .. thuỷ tinh III Axit silicic : Tính chất vật lí : * Axit silixic H2SiO3 chất dạng keo, không tan nước * Khi sấy khô, Axit silixic phần nước, tạo thành vật liệu xốp silicagen Silicagen đươc dùng

Ngày đăng: 11/05/2019, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan