Nhóm 4 các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm

17 105 0
Nhóm 4 các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm Các tham số đặc trưng của đề trắc nghiệm

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM …… ˜ & ˜ …… BÀI TẬP NHÓM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH GVHD: Cô Nguyễn Thị Thùy Trang Nhóm: - Trương Thị Đơn (NT) - Nguyễn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Kiều My - Hồ Thị Mỹ Diệu HUẾ, 07/03/2019 - Dương Thị Quỳnh Trang - Bạch Thị Thu Hiền - Trần Thị Thanh Thủy Chương III: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.6 Các tham số đặc trưng cho câu hỏi trắc nghiệm đề trắc nghiệm 3.6.1 Độ khó câu hỏi  Độ khó câu trắc nghiệm Độ khó câu trắc nghiệm đánh giá sở số người trả lời câu trắc nghiệm Nếu hầu hết người dự kiểm tra trả lời câu hỏi câu trắc nghiệm dễ Nếu người trả lời câu hỏi câu trắc nghiệm khó Tuy nhiên nói đến mức độ khó phải xem xét mức độ khó đối tượng Vì vậy, việc biên soạn đánh giá mức độ khó câu trắc nghiệm cần phải ý đến đặc điểm đối tượng người học Cần thử nghiệm số nhóm đối tượng để xác định điều chỉnh mức độ khó cho hợp Mức độ khó câu trắc nghiệm tính theo tỉ lệ phần trăm (%) số người trả lời câu trắc nghiệm Mứ cđộkhócâ utrắ cnghiệ mthứi = Sốngườ i trảlờ i đú ngcâ ui Sốngườ i mbà i trắ cnghiệ m = Cách tính tổng qt độ khó theo cơng thức: ĐK Nc + N t 2n Trong đó: - - n: Số học sinh nhóm (nhóm cao nhóm thấp) Nhóm cao gồm 27% số người đạt điểm cao tổng số người tham gia Nhóm thấp gồm 27% số người đạt điểm thấp tổng số người tham gia Nc: Số người trả lời nhóm đạt điểm cao Nt: Số người trả lời nhóm đạt điểm thấp Giá trị độ khó câu trắc nghiệm dao động từ – 1; câu trắc nghiệm trắc nghiệm có mức độ khó khác Giá trị độ khó nhỏ mức độ khó cao ngược lại, giá trị lớn mức độ khó thấp Vậy, độ khó câu trắc nghiệm coi câu có mức độ khó trung bình Để xem xét mức độ khó phù hợp cần phải tính xác suất làm câu trắc nghiệm Xác suất thay đổi tùy theo số phương án lựa chọn câu trắc nghiệm, tính may rủi (T) T tính theo cơng T= thức n (n: số lựa chọn câu T tính tỉ lệ phần trăm (%)) Độ khó trung bình (ĐKTB) câu trắc nghiệm có n phương án lựa chọn = 100% + T Ví dụ: Giả sử trắc nghiệm có 40 câu, câu có phương án trả lời Điểm có T= thể đạt chọn may rủi = ĐKTB  1 = = 0, 25 = 25% n Vậy 100% + T 100% + 25% = = 62,5% 2 Độ khó trắc nghiệm Độ khó trắc nghiệm phụ thuộc vào trình độ thí sinh, thí sinh có điểm trắc nghiệm cao, thí sinh có điểm trắc nghiệm thấp Do vậy, trắc nghiệm dễ thí sinh khá, giỏi lại khó thí sinh trung bình Độ khó trắc nghiệm lớp học tỉ số điểm trung bình trắc nghiệm với tổng số câu trắc nghiệm Một trắc nghiệm tốt tồn câu khó hay tồn câu dễ mà phải gồm câu có độ khó vừa phải Chỉ số độ khó trắc nghiệm nhỏ mức độ khó cao Như vậy, độ khó trắc nghiệm nhỏ độ khó vừa phải trắc nghiệm khó trình độ lớp Khi độ khó trắc nghiệm lớn độ khó vừa phải trắc nghiệm dễ trình độ lớp Độ khó trắc nghiệm lớp học tỉ số điểm trung bình trắc nghiệm với tổng số câu trắc nghiệm = ĐKBTN X K Trong đó: - X : Điểm trung bình trắc nghiệm K: Tổng số câu trắc nghiệm = điểm tối đa trắc nghiệm Độ khó vừa phải trắc nghiệm thường tính thành tỉ lệ phần trăm (%) = Độ khó vừa phải (ĐKVP) trắc nghiệm (về mặt lý thuyết) = TBLT (Trung bình lý thuyết) TBLT 100% K K +T Trong đó: - T: Là điểm có may rủi K: Tổng số câu trắc nghiệm Mỗi loại câu trắc nghiệm có tỉ lệ may rủi khác nhau: - Câu Đ – S: 50% Câu có lựa chọn: 25% Câu có lựa chọn: 20% Ví dụ: Giả sử trắc nghiệm có 50 câu, câu có phương án trả lời Điểm thô tối đa 50, điểm đạt chọn may rủi 0,2 x 50 = 10, = TBLT 50 + 10 = 30 = Suy ra, ĐKVP TBLT 30 100% = 100% = 60% K 50 Nếu điểm trung bình quan sát hay 30 xa trắc nghiệm dễ hay khó Nói chung, điểm trung bình lý tưởng nằm khoảng phân bố điểm quan sát trắc nghiệm vừa sức với đối tượng thí sinh, điểm nằm phía phía phân bố điểm quan sát trắc nghiệm tương ứng khó dễ so với đối tượng thí sinh Độ khó trắc nghiệm nhỏ độ khó vừa phải trắc nghiệm khó so với trình độ lớp Độ khó trắc nghiệm lớn độ khó vừa phải trắc nghiệm dễ với trình độ lớp Để xác định thống kê độ khó, người ta tiến hành sau: chia mẫu học sinh làm ba nhóm làm kiểm tra: 25% ÷ 27% - Nhóm điểm cao (H): Từ - Nhóm điểm thấp (L): Từ - Nhóm điểm trung bình (M): Từ 25% ÷ 27% số học sinh đạt điểm cao số học sinh đạt điểm thấp 46% ÷ 50% số học sinh lại Tất nhiên việc chia nhóm tương đối Nếu gọi N: tổng số học sinh tham gia làm kiểm tra; NH số học sinh nhóm giỏi chọn câu hỏi đúng; NM số học sinh nhóm trung bình chọn câu hỏi đúng; NL số học sinh nhóm chọn câu hỏi độ khó câu hỏi tính công thức: K= NH + NM + NL (%) (0 ≤ K ≤ N hay 0% ≤ K ≤ 100%) K lớn câu hỏi dễ: ≤ K ≤ 0, : Là câu hỏi khó 0, ≤ K ≤ 0, : Là câu hỏi khó : Là câu hỏi trung bình : Là câu hỏi dễ 0, ≤ K ≤ 0, 0, ≤ K ≤ 0,8 0,8 ≤ K ≤ : Là câu hỏi dễ 3.6.2 Độ phân biệt câu hỏi Trong nhóm thí sinh làm trắc nghiệm, thường muốn phân biệt nhóm thí sinh có trình độ khác lĩnh vực mà trắc nghiệm cần đo lường Khả mà câu trắc nghiệm thể phân biệt gọi độ phân biệt Như vậy, câu trắc nghiệm có độ phân biệt tức có khả phân biệt sinh viên giỏi sinh viên theo mục đích đặt cho trắc nghiệm Sự phân biệt thường mô tả chi tiết sau: Số người trả lời (nằm nhóm người đạt điểm cao toàn trắc nghiệm) nhiều so với người trả lời sai (nằm nhóm người đạt điểm thấp tồn trắc nghiệm) theo tiêu chí trắc nghiệm Có nhiều cách tính độ phân biệt câu trắc nghiệm Một cách tính đơn giản thơng dụng để tính độ phân biệt là: = ĐPB Nc − N t n Trong đó: - n: Số sinh viên nhóm (nhóm cao nhóm thấp Nhóm cao gồm người đạt điểm cao tồn trắc nghiệm Nhóm thấp gồm người đạt điểm thấp toàn trắc nghiệm, chiếm 27% tổng số người làm trắc nghiệm) - Nc : Số người trả lời nhóm cao Nt : Số người trả lời nhóm thấp Cách tính thứ hai lấy tỉ lệ phần trăm người làm câu trắc nghiệm nhóm cao trừ phần trăm người làm nhóm thấp Cách cho trị số phân biệt tương tự cách nêu Giá trị phân biệt câu trắc nghiệm thay đổi từ -1 đến +1 Ví dụ: Xác định số khó số phân biệt câu trắc nghiệm Nhóm cao: 27% sinh viên đạt điểm cao nhất; nhóm thấp: 27% sinh viên đạt điểm thấp nhất; nhóm có 50 sinh viên; ghi chú: câu trắc nghiệm có phương án chọn: A, B, C, D, E; ký hiệu "Đ" đáp án Câu Câu Câu Câu Nhóm A B[Đ] C D E Nhóm cao 41 Nhóm thấp 10 19 10 10 - Chỉ số phân biệt : (41 - 19) /100 = 0,22 - Đánh giá: câu tốt Nhóm A[Đ] B C D E Nhóm cao 10 11 13 Nhóm thấp 11 12 12 10 - Chỉ số phân biệt : (10 - 11)/100 = - 0,01 - Đánh giá: câu có độ phân biệt kém, dường q khó khơng rõ nghĩa nên học sinh đốn mò Nên loại bỏ Nhóm A B C[Đ] D E Nhóm cao 0 49 Nhóm thấp 47 - Chỉ số phân biệt : (49 - 47)/100 = 0,02 - Đánh giá: câu dễ, phân biệt nhóm cao với nhóm thấp Nên loại bỏ Nhóm A[Đ] B C D E Nhóm cao 15 22 Nhóm thấp 22 18 5 - Chỉ số phân biệt : 15/100 = 0,15 - Đánh giá: câu phân biệt tốt khó, chưa rõ nghĩa Nên kiểm tra lại câu B để chắn khơng phải câu diễn đạt lại cho rõ nghĩa Có thể dùng phải sửa chữa Ví dụ cho thấy câu trắc nghiệm chuẩn hóa đưa vào ngân hàng để sử dụng đồng thời phải đáp ứng số khó số phân biệt Ngày nay, nhờ phần mềm thống kê Module phần mềm chuyên dùng đánh giá câu trắc nghiệm tích hợp Hệ thống phần mềm Thi trắc nghiệm dễ dàng đánh giá số khó số phân biệt câu trắc nghiệm Xét góc độ lý thuyết, câu trắc nghiệm sau đánh giá chuẩn hóa đưa vào ngân hàng khơng phải sửa chữa Tuy nhiên, thực tế xảy trường hợp câu trắc nghiệm trước đánh giá tốt nhiều lý khác nên khơng phù hợp Chính vậy, thường xuyên kiểm tra, đánh giá xác định số khó, số phân biệt câu trắc nghiệm đóng vai trò quan trọng triển khai trắc nghiệm khách quan đo lường, lượng giá kiến thức nhà trường nói chung Chỉ số độ phân biệt chấp nhận được? Khi xét yêu cầu số độ phân biệt cần vào mục đích trắc nghiệm Nếu trắc nghiệm theo chuẩn (nhằm mục đích phân biệt, lựa chọn học sinh) cần câu trắc nghiệm có số độ phân biệt cao, trắc nghiệm theo tiêu chí (xác định mức độ đạt mục tiêu mơn học) số khơng quan Thơng thường, trắc nghiệm theo chuẩn có độ phân biệt từ 0,30 trở lên tốt Đôi chấp nhận số 0,20, lúc cần phải xem xet số khác Bài trắc nghiệm theo tiêu chí số độ phân biệt khơng thiết phải loại bỏ câu hỏi độ phân biệt âm cần xem lại loại bỏ câu trắc nghiệm Một số quy tắc để đánh giá sơ đô phân biệt là: - Số lượng học sinh nhóm cao nhóm thấp đạt số câu hỏi độ phân biệt câu hỏi Số học sinh nhóm cao đạt số câu hỏi nhiều số học sinh nhóm thấp độ phân biệt dương Số học sinh nhóm cao đạt số câu hỏi số học sinh nhóm thấp độ phân biệt âm Độ phân biệt câu trắc nghiệm hay trắc nghiệm có liên quan đến độ khó Nếu trắc nghiệm dễ đến mức học sinh làm tốt, điểm số đạt chụm phần điểm cao, độ phân biệt Nếu trắc nghiệm khó đến mức học sinh không làm được, điểm số chụm phần điểm thấp độ phân biệt Như vậy, muốn có độ phân biệt tốt trắc nghiệm cần phải có độ khó mức trung bình, điểm số thu trải rộng Ví dụ: Kết trắc nghiệm mơn Đánh giá Hóa học lớp gồm 60 học viên sau: - Bài thu về: 60 Điểm cao = 10 Điểm thấp = Tính độ phân biệt = N c − N t 10 − = = 0,1 n 60 ĐPB Ta thấy tập trắc nghiệm có độ phân biệt chưa tốt 3.6.3 Độ tin cậy đề trắc nghiệm Nếu phân biệt câu trắc nghiệm để giúp ta sữa chữa câu nhiễm nhằm làm thay đổi phân biệt độ khó câu trắc nghiệm, đánh giá trắc nghiệm giúp thay đổi độ tin cậy trắc nghiệm thông qua việc thay đổi bổ sung câu hỏi Một trắc nghiệm khách quan tin cậy để sử dụng kiểm tra đánh giá gồm câu hỏi tương đối đạt tiêu chuẩn dựa vào đặc điểm sau: X= Trung bình cộng số câu đúng: ∑f i N Với X số câu hỏi N số học sinh tham gia kiểm tra fi số học sinh trả lời câu hỏi thứ i Trung bình cộng số câu trả lời phải vào khoảng X/2 Phương sai, độ lệch chuẩn trắc nghiệm khách quan: S ∑ (X = Phương sai có cơng thức: i − X) N Với X trung bình cộng số câu đúng, X i số câu trả lời học sinh thứ i N số học sinh tham gia kiểm tra Độ lệch chuẩn có cơng thức: S = S2 Độ lệch chuẩn cho ta biết mức độ khác điểm số nhóm học sinh Độ tin cậy: độ tin cậy trắc nghiệm khách quan xem số đo sai khác điểm số quan sát điểm số thực Điểm số quan sát điểm số thực tế học sinh có Điểm số thực điểm số lý thuyết mà học sinh phải có phép đo lường khơng có sai số Tính chất tin cậy trắc nghiệm khách quan cho biết mức độ xác thực phép đo Có hai nguồn sai số phép đo sai số bên (điều kiện tiến hành làm điều kiện chấm bài) sai số bên (bản thân kiểm tra) Vì vậy, trắc nghiệm khách quan chấp nhận có thỏa đáng nội dung có độ tin cậy ≥ R ≥ 0,6 Như vậy, trắc nghiệm khách quan phải có giá trị, tức đo cần đo, định đo, muốn đo Bài trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy, trắc nghiệm khách quan hay có độ tin cậy thấp khơng có ích, trắc nghiệm khách quan có độ tin cao có độ giá trị thấp, trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy thấp khơng thể có độ giá trị cao Để đánh giá độ tin cậy cần ý đến sai số đo lường chuẩn, số học sinh tham gia làm kiểm tra đặc điểm thống kê trắc nghiệm khách quan Tóm lại: độ tin cậy trắc nghiệm đại lượng biểu thị mức độ xác phép đo nhờ trắc nghiệm 3.6.3.1 Khái niệm độ tin cậy - Là khái niệm cho biết mức độ ổn định tính vững chãi kết đo tiến hành đo vật thể nhiều lần 10 Ví dụ: Cho lớp kiểm tra trắc nghiệm tính chất oxi nhiều thời điểm khác sau học sinh học tính chất oxi - Về mặt lí thuyết: độ tin cậy xem số đo sai khác điểm số quan sát điểm số thực Điểm số thực ước tính sở điểm số quan sát - Một trắc nghiệm xem không tin cậy điểm số quan sát lệch khỏi điểm số thực với phạm vi lớn Có lệch sai số phép đo - Độ tin cậy thể hệ số tin cậy, để đánh giá tiêu chuẩn trắc nghiệm 3.6.3.2 Các phương pháp xác định độ tin cậy trắc nghiệm - Phương pháp trắc nghiệm - trắc nghiệm lại đòi hỏi hai lần tiến hành trắc nghiệm cho nhóm người tính tốn độ tương quan hai điểm số thu Tùy thuộc vào chất trắc nghiệm khoảng thời gian hai lần trắc nghiệm mà việc tính tốn độ tin cậy bị ảnh hưởng mức độ nhân tố bên Nhược điểm phương pháp tùy thuộc vào thời gian hai lần trắc nghiệm mà người làm đạt mức độ khác Ví dụ: Sử dụng đề trắc nghiệm tính chất hóa học anken học sinh vừa học xong anken học luyện tập anken ankadien học sinh làm điểm khác có thời gian học làm tập để tiếp thu kiến thức anken nên hoàn thành tốt - Phương pháp dùng trắc nghiệm tương đương đòi hỏi tiến hành hai trắc nghiệm có dạng tương đương nhóm tính tốn hệ số tương quan hai điểm số thu Cả hai trắc nghiệm thường tiến hành thời điểm gần nên độ tương quan thu bị ảnh hưởng yếu tố học tập, động điều kiện tự nhiên… - Phương pháp trắc nghiệm phân nhỏ đòi hỏi ước tính hệ số tin cậy từ việc phân tích điểm chấm lần trắc nghiệm Do việc đánh giá độ tin cậy khơng phải tính đến nhân tố thay đổi theo thời gian Một số cách để thực phương pháp phương pháp phân đôi trắc nghiệm, tức trắc nghiệm phân thành hai phần tương đương tính chất, nội dung, độ khó câu hỏi 11 + Khó khắn: phận đôi trắc nghiệm theo cách khác nên giá trị thu khác hệ số tương quan, mặt khác hệ số tương quan thực chất hệ số tương quan nửa trắc nghiệm Công thức Kuder- Richardson 21 r= n  X(n − X)  1− n −  n.δ2  Trong : n - : số lượng câu hỏi trắc nghiệm - X δ2 : giá trị trung bình trắc ngiệm : phương sai trắc nghiệm 3.6.3.3 Những yêu cầu việc gia tăng độ tin cậy trắc nghiệm Quá trình trắc nghiệm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy trắc nghiệm là: Những yếu tố may rủi: câu hỏi loại - sai yếu tố may rùi cao so với loại câu nhiều lựa chọn Tuy nhiên, ý kiến nhiều chuyên gia cho khơng nên áp dụng cơng thức sửa chữa việc đốn mò cơng thức thường dùng loại trắc nghiệm tốc độ Mặt khác, việc áp dụng công thức sửa chữa làm rắc rối thêm việc tính điểm làm giảm tính xác điểm số Tính chất khó dễ trắc nghiệm ảnh hưởng tới độ tỉn cậy trắc nghiệm Nếu trắc nghiệm dễ, điểm số có khuynh hướng tập trung vào đầu cao thang điểm Nếu trắc nghiệm khó, điểm số tập trung vào phía đầu thấp thang điểm, điểm số khơng trải rộng nên khó thấy khác biệt Chiều dài trắc nghiệm ảnh hưởng đến độ tin cậy nói chung Bài trắc nghiệm dài độ tin cậy cao Để gia tăng độ tin cậy bải trắc nghiệm cần có lưu ý sau: 12 - Hạn chế sử dụng câu hỏi có lựa chọn để giảm yếu tố may rủi đến mức tối đa - Bài trắc nghiệm nên có độ dài phù hợp, trắc nghiệm ngắn ảnh hưởng đến độ tin cậy Bài trắc nghiệm khơng nên q dài yếu tố mệt mỏi ảnh hưởng đến độ tin cậy trắc nghiệm - Các câu trắc nghiệm cần đảm bảo yêu cầu độ khó độ phân biệt - Các dẫn cho việc làm trắc nghiệm cần rõ ràng để học sinh khỏi nhầm lẫn làm Ví dụ: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A Điện phân nước B Nhiệt phân Cu(NO3)2 C Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Đáp án mà học sinh phải đánh giá hay sai Khi viết loại câu cần ý câu phần dẫn viết ngắn gọn, phải dựa phán xét chun mơn hay phân tích cách chặt chẽ logic, bao gồm: độ giá trị định, độ giá trị nội dung, độ giá trị chương trình, loại câu hỏi kiểm tra mức độ biết kích thích suy nghĩ, khả phân hóa học sinh thấp Yếu tố ngẫu nhiên, may rủi nhiều so với câu nhiều lựa chọn 3.6.3.4 Mối liên độ giá trị độ tin cậy Độ giá trị độ tin cậy có liên quan với Độ giá trị liên quan đến mục đích đo lường, độ tin cậy liên quan đến vững chãi điểm số Thông thường độ giá trị phản ảnh mức độ mà trắc nghiệm đo mà định đo Như vậy, trắc nghiệm muốn có giá trị phải có độ tin cậy Nhưng ngược lại, trắc nghiệm có độ tin cậy cao chưa hẳn có giá trị cao Khi phân tích trắc nghiệm kết học tập, độ tin cậy trắc nghiệm thường đặt lên hàng đầu 3.6.4 Độ giá trị đề trắc nghiệm 13 3.6.4.1 Khái niệm độ giá trị Độ giá trị khái niệm cho biết mức độ mà trắc nghiệm đo mà định đo Độ giá trị nói đến tính hiệu trắc nghiệm việc đạt mục đích xác định Khái niệm giá trị có ý nghĩa ta xác định rõ ta muốn đo lường với nhóm người Đề trắc nghiệm có giá trị cao, cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo lường qua trắc nghiệm bám sát mục tiêu trình xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm tổ chức kì thi Nếu thực tiễn q trình khơng có khả kết phép đo phản ánh khác khơng phải mà trắc nghiệm định đo Yêu cầu quan trọng đề trắc nghiệm với tư cách phép đo lường giáo dục phép đo đo cần đo Nói cách khác, phép đo cần phải đạt mục tiêu đề cho Chẳng hạn, mục tiêu đề cho tuyển sinh đại học kiểm tra xem thí sinh có nắm kiến thức kỹ trang bị qua chương trình phổ thơng trung học hay khơng để chọn vào học đại học Phép đo đề trắc nghiệm đạt mục tiêu phép đo có giá trị Nói cách khác, độ giá trị đề trắc nghiệm đại lượng biểu thị mức độ đạt mục tiêu đề cho phép đo nhờ đề trắc nghiệm Có thể xét độ giá trị đề trắc nghiệm nhiều góc độ khác nhau, có cách đánh giá định lượng độ giá trị 3.6.4.2 Phân loại độ giá trị: Độ giá trị xem xét từ nhiều góc độ khác Độ giá trị câu trắc nghiệm kết thường phân loại, bao gồm: - Độ giá trị tiên đoán: trắc nghiệm tiên đoán coi có giá trị chừng mực mà điểm số có liên hệ ổn định với điểm đánh giá Có hai phép đo cần thiết cho độ giá trị tiên đốn, phải phân tích hệ số tương quan hai phép đo này, phép đo để tiên đoán phép đo biến số cần tiên đốn, tức có trắc nghiệm tiên đốn trước trắc nghiệm tiên đoán sau để khẳng định - Độ giá trị cấu trúc: độ giá trị trắc nghiệm phán xét cấu trúc lý thuyết cụ thể mối quan hệ điểm số trắc nghiệm 14 với biến số quan trọng khác Chẳng hạn, trắc nghiệm sáng tạo coi có giá trị người đạt điểm cao người có nhiều sở thích nhiều mối quan tâm mà người đánh giá đặc biệt người sáng tạo, có hành động suy nghĩ không theo cách thông thường chứng thu thập chứng minh kết trắc nghiệm gắn ổn định với lý thuyết có với cấu trúc tâm lý sáng tạo - Độ giá trị đồng thời: giống độ giá trị tiên đoán, khác chủ yếu mặc thời gian Khi xây dựng độ giá trị đồng thời phép đo tiên đoán đánh giá thực gần lúc Chẳng hạn, điểm số trắc nghiệm trí thơng minh thường có tương quan với điểm số theo chủ đề trắc nghiệm Stanford – Binet - Độ giá trị nội dung: Là độ giá trị quan tâm lĩnh vực giáo dục Độ giá trị nội dung mức độ bao trùm học, môn học, tức câu hỏi trắc nghiệm bao trùm thỏa đáng nội dung mơn học trắc nghiệm gọi độ giá trị nội dung Các trắc nghiệm kết học tập lớp thường đánh giá cách tốt sở độ giá trị nội dung Các chuyên gia môn học xem xét trắc nghiệm để xác định xem bao hàm nội dung mong muốn hay không, tức câu hỏi trắc nghiệm phải mẫu tiêu biểu cho tổng thể kiến thức, mục tiêu chương trình Với ý nghĩa này, để đánh giá xác mức độ mà học sinh đạt với mục tiêu môn học trắc nghiệm phải đại diện cho nội dung mơn học Nếu xác đinh số loại giá trị đòi hỏi phải xử lý số liệu thống kê xác định độ giá trị nội dung tiến hành chủ yếu cách phân tích theo logic Để xác định trắc nghiệm có giá trị nội dung hay khơng, phải phân tích tỉ mỉ nội dung trắc nghiệm Sự phân tích phải câu hỏi phép đo có giá trị mơn học hay hành vi đánh giá, phản ánh mục tiêu môn học Độ giá trị nội dung khái niệm chủ yếu định tính định lượng Do xác định độ giá trị nội dung cần phải thảo luận điều kiện môn học cụ thể Đánh giá độ giá trị nội dung cần phải dựa phán đốn, suy xét cụ thể 15 mục tiêu môn học Cách thuận tiện tốt để xác định độ giá trị nội dung dùng bảng đặc trưng Qua định nghĩa độ tin cậy độ giá trị, thấy rõ mối tương quan chúng Khi đề trắc nghiệm khơng có độ tin cậy, tức phép đo nhờ đề trắc nghiệm xác, khơng thể nói đến độ giá trị Nói cách khác, đề trắc nghiệm khơng có độ tin cậy cao khơng thể có độ giá trị Như vậy, đề trắc nghiệm có độ tin cậy cao có thiết có độ giá trị cao hay không? Câu trả lời là: không thiết Thật vậy, phép đo nhờ đề trắc nghiệm đo xác, đo khác khơng phải cần đo, trường hợp đề trắc nghiệm có độ tin cậy cao độ giá trị thấp Ví dụ súng chuẩn xác người bắn nhằm vào mục tiêu bia ngắm, viên đạn bắn trúng chụm lân cận tâm điểm bia ngắm Khẩu súng có độ tin cậy cao, người bắn nhắm mục tiêu nên kết bắn đạt độ giá trị cao Tuy nhiên súng rơi vào tay người ngắm nhầm mục tiêu, kết viên đạn chụm nằm lân cận mục tiêu khác không mục tiêu đặt ra, trường hợp động tác ngắm bắn có độ tin cậy cao việc bắn súng có độ giá trị thấp Có thể lấy ví dụ kỳ thi tuyển sinh đại học Mục tiêu kỳ thi tuyển sinh đại học xác định học sinh có lực học tập tốt để lựa chọn vào học chương trình đại học Tuy nhiên, đề thi khơng thích hợp khơng đảm bảo cho kỳ thi đạt mục tiêu Chẳng hạn, đề thi có nhiều tập lắt léo đến mức học sinh phổ thông trung học giỏi làm kịp thời gian ngắn, mà thí sinh qua nhiều lớp luyện thi quen dạng tập làm được, loại “thợ làm tập” có khả đạt điểm cao tuyển chọn Rút cục chọn anh thợ làm tập giỏi, loại bỏ số học sinh nắm vững chương trình phổ thơng trung học mà khơng có điều kiện luyện thi, đặc biệt học sinh từ nông thôn Trong lúc kỹ làm tập anh "thợ làm tập" chưa cần thiết cho q trình học đại học Như vậy, kỳ thi đo xác, đo kỹ khác lực mà cần đo Trong trường hợp kỳ thi đạt độ tin cậy cao có độ giá trị thấp Để đánh giá khách quan 16 độ tin cậy kỳ thi tuyển sinh đại học, khảo sát xem kết học đại học học sinh có hệ số tương quan cao với kết thi tuyển sinh hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Nguyễn Xuân Trường (2008) Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thông Nhà xuất đại học sư phạm [2] Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường giáo dục, lý thuyết ứng dụng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [3] Trần Văn Hiếu (Chủ biên) Năm 2013 Đánh giá giáo dục Nhà xuất đại học Huế 17

Ngày đăng: 11/05/2019, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan