TRIẾT học TRUNG QUỐC cổ đại

24 136 0
TRIẾT học TRUNG QUỐC cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, cục diện thế giới là đa cực là xu thế tất yếu của thế giới, các nước quan hệ với nhau trong khuôn khổ vừa hợp tác vừa đấu tranh. Hợp tác nhưng không dẫn đến liên minh, đấu tranh nhưng không dẫn tới xung đột vũ trang. Thứ ba, sự phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia khiến cho nguy cơ xung đột vũ trang bị đẩy lùi, vì nếu có chiến tranh hậu quả lại là suy thoái kinh tế toàn cầu, một kết cục mà không quốc gia nào muốn. Thứ tư, đó là các vấn đề toàn cầu về hợp tác an ninh quốc tế, chống vũ khí huỷ diệt, chống khủng bố, vấn đề môi trường… Thứ năm, nhu cầu phát triển của mỗi quốc gia đòi hỏi môi trường hoà bình để tập trung nguồn lực cho sự phát triển. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội vẫn được coi là mâu thuẫn cơ bản và sâu sắc nhất và không thể xoá bỏ trong thời đại ngày nay. Chủ nghĩa tư bản luôn tìm mọi thủ đoạn để đoạt quyền lãnh đạo của các Đảng Cộng sản trên phạm vi thế giới, thông qua chiến lược “diễn biến hoà bình” chủ nghĩa tư bản phương tây luôn tìm cách dung dưỡng và thúc đẩy phe đối lập chính trị ở các nước xã

TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI - TRUNG ĐẠI BỐI CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI Dân tộc Trung Hoa xưa tin thời đại hoàng kim họ thời kỳ Nghiêu - Thuấn mà họ coi Thánh, sống giản dị nhà lá, ăn mặc đạm bạc, yêu dân giỏi trị nước Dưới thời đó, người dân sung sướng n vui, khơng trộm cướp, rơi ngồi đường không nhặt, cha từ, hiếu, người già kính trọng… Họ khơng coi ngơi vua riêng mình, khơng truyền ngơi cho mà truyền ngơi cho người hiền Nghiêu truyền cho Thuấn, Thuấn truyền cho Vũ Vũ ( Đại Vũ, Hạ Vũ) thủy tổ nhà Hạ, vốn bề Thuấn, cơng việc trị thủy Tương truyền, Vũ cho đào sông nạo vét sơng cũ suốt năm ròng xong, ba lần qua nhà mà khơng vào Khi chết, Vũ không truyền cho người hiền mà truyền cho trai Khải Sách Mạnh Tử giải thích, lúc đầu Vũ nhường ngơi cho Ích (là người hiền) Ích tự nhường ngơi cho Khải để ẩn chân núi Kỳ Sơn chư hầu bách tính ca ngợi hướng Khải khơng ca tụng Ích Vũ sáng lập nhà Hạ, vua truyền 18 đời, khoảng 440 năm – đến vua Kiệt nước Kiệt bị Thành Thang tiêu diệt, lập nhà Thương Năm 1401 TCN, nhà Thương đổi quốc hiệu Ân Bắt đầu từ đời Thương, Trung Quốc tín sử, từ Hạ trước truyền thuyết Cuối đời Ân, vua Trụ tàn bạo, bị Phát (Võ Vương) nhà Chu tiêu diệt Nhà Chu trị dài (khoảng 900 năm) Võ Vương cơng sáng lập nhà Chu, song làm cho văn minh Trung Quốc phát triển phải kể đến vai trò Chu Công (Chu Công Đán) – em ruột Võ Vương Khi Võ Vương chết, Võ Vương Thành Vương nhỏ, Chu Cơng hết lòng giúp đỡ, dẹp bọn phản loạn muốn cướp Khổng Tử khâm phục Chu Công gần Nghiêu Thuấn Thời Thương, vua chết nhường cho em trai, người em chết lại nhường cho trai vua anh trước… nên gây nhiều âm mưu phản loạn, chiếm Văn Vương bỏ lệ truyền ngơi cho trai Võ Vương Chu Cơng theo lệ đó, che chở bảo vệ vua cho cháu mà không tranh giành Tuy nhiên, việc truyền cho khơng truyền cho em khơng làm giảm thốn đoạt ngơi báu triều đình phong kiến Nhà Chu thịnh trị từ Võ Vương đến Mục Vương (1001 – 946 TCN), qua bắt đầu suy yếu Từ đời U Vương (thế kỷ VIII TCN) loạn U Vương bị rợ Khuyền Nhung giết, thái tử Bình Vương lên sợ Tây Nhung uy hiếp nên phải rời từ đất Cảo (ở phía Tây) sang Lạc ấp (ở phía Đơng), bắt đầu thời kỳ mà lịch sử gọi Đông Chu Các sử gia chia thời Đông Chu thành hai giai đoạn: Xuân Thu (770 – 403 TCN, tức từ đời Chu Bình Vương đến đời Chu Uy Liệt Vương) Chiến Quốc (403 – 221 TCN, tức từ đời Chu Ân Vương đến Tần diệt Tề, thống Trung Quốc) Thời Xuân Thu tồn khoảng 100 nước 14 nước đáng kể, lên nước hùng cường (gọi ngũ bá): Tề Hoàn Công, Tần Mục Công, Tống Tương Công, Tấn Văn Công, Sở Trang Công Sang thời Chiến Quốc, xuất nước mạnh (thất hùng): Tần, Sở, Yên, Tề, Triệu, Ngụy, Hàn Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc giai đoạn lịch sử đầy biến động phức tạp - xã hội chuyển dội, biến đổi sâu sắc diễn tất lĩnh vực đời sống Thời kỳ này, công cụ lao động sắt phổ biến thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp khởi sắc rõ rệt - thành thị thương nghiệp buôn bán xuất hiện, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn dần đời Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi sâu sắc kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất hiện, tồn đan xen mâu thuẫn gay gắt Sự suy yếu địa vị kinh tế bước dẫn đến suy yếu địa vị vai trò trị nhà Chu điều khơng tránh khỏi Nếu giai đoạn đầu thời Tây Chu, “Dưới gầm trời, không chỗ đất vua, không người không thần dân vua” (Phổ thiên chi hạ mạc phi vương thổ, xuất hải chi tân mạc phi vương thần) đến đây, đất đai thiên tử nhà Chu bị giai cấp lên (giai cấp địa chủ) chiếm dụng Không thế, ngơi thiên tử nhà Chu hình thức - nước chư hầu khơng phục tùng vương mệnh, không cống nạp, tiếm quyền việt vị, thôn tính lẫn làm cho xã hội điêu tàn, nhân dân khốn khổ, trật tự xã hội cũ bị đảo lộn, quan hệ xã hội ngày biến dạng Thực tiễn lịch sử cho thấy cách thức tổ chức, mơ hình quản lý xã hội theo thể chế nhà Chu lỗi thời Thực tiễn tất yếu đòi hỏi phải xây dựng lại cách thức tổ chức quản lý, lựa chọn mơ hình xã hội phù hợp để ổn định trật tự, làm cho xã hội trở nên bình, thịnh vượng Đây niềm suy tư, nỗi băn khoăn, trăn trở nhà tư tưởng thời đại Do đó, thời kỳ xuất phong trào mà lịch sử gọi “Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh”, “Bách hoa tề phóng”… Hàng loạt học phái tư tưởng Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia… đời điều kiện MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI 2.1 Vấn đề nguyên giới Nếu học thuyết triết học phương Tây thường gắn với kiến thức khoa học tự nhiên, nhà triết học thường nhà khoa học tự nhiên trường phái triết học Trung Quốc cổ trung đại chủ yếu quan tâm đến vấn đề nhân sinh mà không trọng nhiều đến việc luận giải nguồn gốc, chất giới tự nhiên Mặt khác, quan niệm trào lưu triết học Trung Quốc cổ trung đại xung quanh vấn đề nguyên giới cho thấy, yếu tố vật tâm thường đan xen, pha trộn nhau, song đại thể yếu tố tâm phần trội Điều thể tập trung quan niệm trời, mối quan hệ người trời… triết gia thời kỳ Trong giai đoạn đầu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, trời xem vị thần tối cao, nhân cách Trời không sinh vạn vật vũ trụ tượng gió mưa, sấm chớp… mà sinh người chi phối nhân sinh Do phải kính trời, thờ trời mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, trái lại trời giáng tai họa Trời quan niệm mang tính tâm thần bí, thưởng thiện phạt ác Cùng với phát triển lịch sử, với tích lũy kinh nghiệm sống quan sát, suy tư… nảy sinh nghi vấn quan hệ trời với người Do đó, vấn đề “thiên nhân chi biện” (biện luận trời người) đặt xuất nhiều quan niệm khác nhau, “Thiên nhân hợp nhất”, “Thiên nhân thể”, “Thiên nhân tương dữ”, “Thiên nhân chi phân”, “Thiên nhân bất tương quan”… Với Nho giáo, quan niệm Trời, mối quan hệ Trời người đề cập cách tương đối hệ thống quán, từ Khổng Tử trường phái sau giải thích khơng giống nhau, trái ngược Trời quan niệm Nho không giống với quan niệm đấng tối cao, đấng sáng tôn giáo khác Trời kinh truyện Nho giáo khơng nhân hình nhân dạng với áo mũ cân đai; khơng ngũ quan tứ chi; khơng tướng mạo phi thường với phép thuật kỳ diệu “hơ phong hốn vũ”; không biểu lộ vui buồn, yêu ghét hay trỏ, phán bảo cho Theo cách hiểu Nho giáo, Trời khơng nói năng, dạy dỗ, phán bảo lại quyền uy thiêng liêng, sinh hố tất cả, đặt định “Vạn vật hồ thiên” (Kinh Lễ) Từ cách hiểu vậy, thánh hiền Nho giáo xây dựng nên đạo lý - đạo lý quan hệ Trời với Trời (thiên tử), định nhiều lễ nghi cúng tế Trời nghiêm túc Ý chí Trời tức “thiên mệnh” Người ta trở nên “hữu đạo” biết mệnh trời, sợ mệnh trời tuân theo mệnh trời Thuận theo mệnh trời khơng nghĩa phó mặc việc đời mà an nhiên, dùng để làm điều lành điều phải, thành bại nào, kết “khơng ốn trời, khơng trách người” thời thịnh suy, đời người thành bại thiên mệnh, ý trời Từ chỗ tin vào Trời, tin vào thiên mệnh, Nho giáo tin vào quỉ thần Giải thích “quỉ”, Kinh Lễ viết: “Chúng sinh phải chết, chết phải với đất, gọi quỉ” Về “thần”, Kinh Dịch cho rằng: “Âm dương bất trắc gọi thần” Thần quan niệm Khổng Mạnh không làm việc hoang đường kỳ ảo dời non lấp biển hay gọi gió gào mưa Thần gắn chặt với Trời Nếu Trời sinh định tất muôn vật, muôn lồi vũ trụ càn khơn thần quản phần, nơi, lĩnh vực cụ thể Vì thế, Khổng Tử chủ trương phải kính cẩn phụng thờ: “Tế thần thần trước mặt” Song, việc cúng tế trời đất, quỉ thần phải theo thể chế, lễ nghi thứ bậc rõ ràng phép cúng tế muốn cúng tế lúc nào, cúng tế đâu Điều cho thấy, cúng tế trời đất, quỉ thần việc làm mang tính lễ giáo tơn giáo Mặc dù nói đến trời đất, quỉ thần thánh hiền đạo Nho nhiều tìm cách lảng tránh cố gắng hạn chế đề cập đến chuyện huyền bí, hoang đường mà để tâm vào thực tế sống đương thời diễn để tìm hiểu nó, đưa phương thức giải vấn đề tính chất cụ thể quan hệ người với người mà sống đặt cách thiết Như vậy, giới quan Nho giáo tâm Trong quan hệ người với trời, người lực lượng thụ động Theo Nho giáo, vai trò người giới hạn, thu hẹp việc đem “đạo”, “mệnh” trời lưu hành khắp thiên hạ Tính chất tâm, siêu hình quan niệm Nho giáo vai trò người vũ trụ, vạn vật biểu chỗ, người cần “tri thiên đạo”, “tri thiên mệnh” hành động theo “tri” biết chất mn vật, mn lồi Mặc gia với người sáng lập Mặc Địch, nêu quan điểm “phi mệnh” để phản đối tư tưởng thiên mệnh Nho Mặc Tử khẳng định, sống chết, giàu nghèo, họa phúc, thọ yểu, an nguy, trị loạn mệnh chi phối mà họa phúc, may rủi, thành bại người hành vi người tạo nên Do đó, người nỗ lực làm việc, tiết kiệm tiền đời sống đầy đủ, ấm no Ngược lại, không gắng sức làm việc đói nghèo Vì thế, tin vào mệnh làm cho người an phận nên khơng lo việc trị, người sinh ỷ lại, biếng nhác Tuy nhiên, Mặc Tử thể giới quan tâm ông đưa quan niệm phải trọng trời, thờ quỉ thần Trong chương Thiên chí Minh quỉ sách Mặc Tử, ông coi trời đấng anh minh, ý chí, nhân cách quyền lực tối cao Trời chiếu sáng cho vạn vật, tạo ni dưỡng mn lồi, thưởng người hiền, phạt kẻ ác… Mặc Tử tin quỉ thần, coi lực thiêng liêng đầy quyền uy, giám sát hành vi người để khen thưởng trừng phạt cách công minh: “Người thuận theo ý trời thương yêu lẫn nhau, đối đãi với lợi, thưởng; kẻ trái ý trời, không thương yêu nhau, đối đãi thấp hèn, bị phạt” “Người yêu người, làm lợi cho người trời ban phúc Kẻ ghét người, làm hại người trời giáng họa” Ý chí sáng láng, cơng minh trời quỉ thần chuẩn mực cao cho hành vi người: “Trên để đo việc hình pháp vương cơng đại nhân, để lường việc mn dân thiên hạ” Điều cho thấy, giới quan Mặc Tử chứa đựng nhiều mâu thuẫn Phái hậu Mặc sau phát triển khía cạnh vật giới quan Mặc Tử sở tiếp thu thành khoa học tự nhiên sản xuất thời kỳ Họ cho rằng, hình thái tồn vật thay đổi tồn vật chất bất diệt, vật thể tồn tại, vận động không gian thời gian… Trong quan niệm Đạo gia, “Đạo” coi nguyên giới, trước trời đất mn vật Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc, “Đạo” hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, song quan niệm Lão Tử, “Đạo” mang ý nghĩa nguyên lý tuyệt đối vũ trụ, trước khai thiên lập địa, vơ sinh vơ diệt “Đạo” giải thích huyền diệu, hỗn độn, mập mờ, thấp thoáng “Đạo” khơng hình thể nên nhìn khơng thấy, nghe khơng rõ, bắt không Trong Đạo đức kinh, Lão Tử giải thích đạo: “Có vật hỗn độn mà thành, sinh trước trời đất… ta tên nên cho tên riêng Đạo, gượng gọi Đại” “Đạo” độc lập tuyệt đối, khơng thể dùng ngơn ngữ để đặt tên cho cách xác được: “Đạo mà diễn tả lời khơng phải đạo vĩnh cửu bất biến, tên mà gọi khơng phải tên vĩnh cửu thường hằng” (Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh) “Đạo” hai phương diện, hai trạng thái “vơ” “hữu” “Vơ”, “Đạo” ngun lý vơ hình, nguồn gốc trời đất; “Hữu”, “Đạo” ngun lý hữu hình, mẹ sinh mn vật: “Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu” Gắn với phạm trù “Đạo” phạm trù “Đức” “Đức” cách hiểu Lão Tử theo nghĩa luân lý thông thường Nếu “Đạo” sinh mn vật “Đức” ni dưỡng mn vật, làm cho chúng hình thể, giữ gìn cho chúng n ổn Tuy khơng sinh vật khơng “Đức” vật sinh khơng thể tồn tại, khơng giữ hình thể Do đó, thực chất “Đức” phần “Đạo” – chưa hiển (trong vật) “Đạo”, lúc hiển (dưới hình thức vật) “Đức” Quan niệm “Đạo” Lão Tử đề xướng Trang Tử sau kế thừa phát huy Trang Tử thừa nhận “Đạo” vô hình, vơ vi, trước trời đất, tồn vĩnh viễn nguyên vạn vật Không vật tách khỏi “Đạo” mà tồn tại; “Đạo” che chở tất cả; “Đạo” to lớn vô nhỏ đến cực điểm, sâu khôn lường lan tràn khắp chốn… Pháp gia mà đại biểu tiêu biểu Hàn Phi phản đối thiên mệnh quỉ thần Ơng giải thích xác nguồn gốc quan niệm quỉ thần - người ốm đau lâm vào hoàn cảnh bần hàn mà quan niệm quỉ thần xuất Nếu người khơng uy hiếp bệnh tật, tai họa quan niệm quỉ thần nhạt nhẽo Trong sách Hàn Phi Tử, ơng viết thiên “Sức tà” (tơ vẽ gian tà) để đả kích phong tục tính mê tín thời Chiến Quốc, tun truyền cho quan điểm vơ thần, phản đối mê tín.Theo ông, mê tín, quan niệm quỉ thần, thiên mệnh triệu chứng mà nhà nước cần phải thủ tiêu Quan niệm phản ánh tư tưởng giai cấp địa chủ lên tin tưởng vào sức mạnh Học thuyết Hàn Phi chủ yếu quan tâm đến vấn đề trị xã hội mà bàn vấn đề thể vũ trụ Tuy nhiên, qua chương “Giải Lão”, “Dụ Lão” sách Hàn Phi Tử cho thấy, ông kế thừa phát triển mức độ định yếu tố tính vật học thuyết Lão Tử Hàn Phi giải nghĩa Đạo: “Lý đường thớ theo mà vật thành; Đạo đó, nhờ mà mn vật thành… Mn vật theo Lý khác nhau, mà Đạo cho Lý muôn vật” “Vật mà định mất, sống chết, thịnh suy Ơi! Vật mà còn, mất, sống, chết, trước thịnh, sau suy gọi “thường” (…) Cho nên gọi Đạo được” Trong thuyết Âm dương – ngũ hành, phần thể quan niệm vật chất phác tư tưởng biện chứng sơ khai tự nhiên Hiện chưa tài liệu xác định chắn thời gian xuất thuyết này, mà người ta thường coi Trâu Diễn (cuối thời Chiến Quốc) nhân vật tiêu biểu cho phái Âm dương – ngũ hành Quan điểm thuyết cho rằng, âm dương hai mặt, hai lực vừa thống nhất, vừa đối chọi khởi nguyên sinh thành biến hóa mn vật Ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Các yếu tố vật chất nguyên thủy trạng thái tĩnh mà động, biệt lập mà quan hệ mật thiết với Chúng tác động lẫn theo luật “tương sinh” (bồi đắp, nuôi dưỡng) “tương khắc” (chế ước), nhờ mà mn vật sinh thành, biến đổi, sinh – diệt không ngừng Lý luận âm dương – ngũ hành sau nhiều trường phái nhiều nhà tư tưởng vận dụng, song nhiều mục đích khác mà làm tính vật tự nhiên ban đầu 2.2 Vấn đề biện chứng triết học Trung Quốc Một trường phái triết học Trung Quốc cổ trung đại tư tưởng biện chứng tự phát đặc sắc Đạo gia Trong quan niệm thiên đạo nhận thức luận Đạo gia, nhìn chung mang tính tâm, hệ thống tâm lại chứa đựng nhiều tư tưởng biện chứng chất phác Trong cách nhìn Lão Tử, xã hội biến đổi, trời đất muôn vật biến đổi không ngừng nghỉ Ơng nhận thấy vật ln mặt mâu thuẫn đối lập, như: – khơng, dễ – khó, dài – ngắn, cao – thấp, xấu – đẹp, cứng – mềm, vinh – nhục, phúc – họa, sáng – tối, sống – chết, khôn – dại, thắng – bại Ông nhận thấy thống mặt đối lập, cho mặt đối lập khơng phải lập mà dựa vào nhau: “Có – khơng sinh, khó – dễ thành” (Hữu vô tương sinh, nan dị tương thành) “Họa chỗ dựa phúc, phúc chỗ nấp họa” (Họa phúc chi sở ỷ, phúc họa chi sở phục) Mặt khác, ơng nhận thấy tượng đối lập mâu thuẫn chuyển hóa lẫn nhau, chúng chuyển hóa theo phương diện trái ngược nhau: họa biến thành phúc, phúc trở thành họa; dè sẻn tích lũy cải cách thái dẫn tới tổn thất lãng phí nhiều Sự biến đổi, chuyển hóa vơ điều kiện Trong vận động phát triển vật, Lão Tử nhìn thấy biến đổi mặt lượng chúng: “Cây to ôm sinh từ gốc nhỏ, đài cao chín tầng nhúm đất con, xa ngàn dặm bước chân” Mặc dù vậy, quan niệm vận động, phát triển lại bị hạn chế hệ thống tâm chủ nghĩa nên cách hiểu ông, phát triển tuần hồn theo kiểu vòng tròn khép kín, lặp lặp lại Khi phát triển đến tột, vật xoay ngược lại - “vật cực tắc phản” Vì vậy, ơng khơng chủ trương thúc đẩy vật tích cực phát triển hồn thiện mà muốn ngăn ngừa vật tiêu cực phát triển đầy đủ; thường bảo vệ địa vị yếu hèn, tránh để chuyển hóa thành phản diện Ơng nói: “Cứng mạnh bạn chết, mềm yếu bạn sống” (Kiên cường giả tử chi đồ, nhu nhược giả sinh chi đồ) Ơng phát triển tư tưởng “nhu nhược thắng cương cường” trở thành triết lý xử thế: “Hòng muốn vứt bỏ, làm hưng khởi đó; hòng muốn cướp đoạt, ban thêm cho đó” (Tương dục phế chi, tất cố hưng chi; tương dục đoạt chi, tất cố chi) Từ nhận thức cho rằng, mâu thuẫn, đối lập mà thống với thực nguồn gốc rối loạn tai họa xã hội: “Khi đạo lớn xuất nhân nghĩa, trí tuệ xuất sinh giả dối, gia tộc khơng hòa thuận xuất hiếu tử, quốc gia rối loạn xuất trung thần” , ông đề biện pháp để giải quyết: - Những đối lập tồn dựa vào nhau, thống với nhau, trừ bỏ mặt mặt khơng Chẳng hạn ơng nói: “Khơng tơn trọng người hiền làm cho dân không tranh nhau; không coi trọng cải q báu làm cho dân khơng trộm cắp ”, hoặc: “Ta gặp nhiều hoạn nạn ta thân Nếu ta khơng thân ta đâu hoạn nạn” Rõ ràng, ông chủ trương thủ tiêu mâu thuẫn giải mâu thuẫn - Mặt khác, muốn vật suy tàn, tiêu vong trước hết làm cho hưng khởi, phát triển đến chuyển sang mặt đối lập Điều cho thấy, ơng quan niệm cách máy móc phát triển, không nhận thấy khuynh hướng phát triển q trình đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập Những nhân tố biện chứng triết lý Đạo gia phản ánh lực quan sát tinh vi trình độ tư sắc sảo so với đương thời Tuy nhiên, quan niệm trình phát triển mâu thuẫn, đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập, phương pháp giải mâu thuẫn lại mang tính giản đơn, máy móc Trong Chu Dịch, tư tưởng biện chứng chất phác thể rõ nét Chu Dịch hai phận “Kinh” (ghi lại quẻ, lời giải quẻ hào) “Truyện” (gồm mười thiên, gọi thập dực, phần giải thích cho “Kinh”) Mặc dù Dịch kinh chủ yếu dùng vào việc bói tốn, xem điềm lành song nội dung chứa đựng nhiều tư tưởng biện chứng, phản ánh trình độ tư cao khả quan sát tinh tế người Trung Quốc cổ đại Dịch kinh đưa quẻ để ám tượng tự nhiên, xã hội, tư Tám quẻ đơn kết hợp với tạo thành 64 quẻ kép Sự biến hóa quẻ, chuyển hóa lẫn quẻ biểu cho biến hóa vạn vật Dịch truyện phần giải thích cho Dịch kinh, cho âm dương khởi nguyên giới hai khí giao cảm với tạo thành muôn vật, định sinh hóa vạn vật Các tác giả Dịch truyện cho rằng, “Đạo trời đất biến đổi, khơng lúc dừng” (Thốn từ quẻ Hằng) Mọi vật trạng thái động, tương tác lẫn dòng chảy bất tận Trong thân vật tồn mặt đối lập (âm – dương) tương tác với vật vận động theo qui luật “cùng tắc biến, biến tắc thông” Tuy nhiên, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc cổ trung đại không tránh khỏi hạn chế hoàn cảnh lịch sử Tư tưởng biện chứng chưa phản ánh hồn tồn xác phát triển, xem đời tái sinh cũ, vận động tính vòng tròn lặp lặp lại nhiều chỗ giải thích cách thần bí, khó hiểu Mặc dù thừa nhận mâu thuẫn chủ trương điều hòa mâu thuẫn thủ tiêu mâu thuẫn khơng phải giải mâu thuẫn Mặt khác, ứng dụng vào xã hội, lý luận đứng phía giai cấp thống trị, biện hộ bảo vệ cho lợi ích giai cấp thống trị, phục vụ cho chế độ đương thời áp bóc lột nhân dân 2.3 Vấn đề nhận thức triết học Trung Quốc Mặc dù chủ yếu sâu vào vấn đề xã hội, nhân sinh song vấn đề như: tri thức đâu mà có, mối quan hệ hiểu biết việc làm (tri hành), tiêu chuẩn để đánh giá tri thức đúng, nguyên nhân sai lầm bàn luận cách rải rác trào lưu triết học Trung Quốc cổ trung đại Về vấn đề tri thức người đâu mà có, lịch sử triết học Trung Quốc xuất quan niệm khác nhau, đối lập đấu tranh, bác lẫn Một số đại biểu cho rằng, tri thức nhờ cảm quan người thu nhận ấn tượng tác động bên Đại diện cho quan niệm Tuân Tử, Vương Sung (Hán nho), Nhan Tập Trai Đới Đông Nguyên (đời Thanh) Tn Tử khẳng định, hình thể trước sau sinh tình cảm hiểu biết, người khả nhận thức trật tự tự nhiên Tuân Tử cho rằng, người giác quan tai, mắt, miệng, mũi gọi “thiên quan” Mỗi giác quan tính riêng biệt, phản ánh mặt, tượng vật bên chúng tác động lên người Quá trình nhận thức người kinh nghiệm cảm quan giác quan đưa lại Tuy nhiên, dừng hiểu biết bề ngồi vật, cần phải loại khí quan đặc biệt “tâm” (tư duy) nhận thức đắn, sâu sắc Nhờ “tâm” mà người phân biệt đồng dị vật hay loại vật, phán đốn tính chất vật cảm quan đem lại “Tâm” chủ tể người, điều khiển giác quan Mặc dù vậy, hoạt động “tâm” phải dựa sở hoạt động quan cảm giác Trong thiên “Chính danh” sách Tn Tử, ơng nói: “Nhưng hiểu biết lý tính (trưng tri) phải đợi cảm giác ghi nhớ lấy (đương bạ) loại sau biết được” Đồng thời, cảm quan tách rời dẫn dắt “tâm” dẫn đến mờ mịt tối tăm: “Tâm khơng hoạt động, trắng đen trước mặt mà mắt không nom thấy, trống lớn khua bên cạnh mà tai không nghe thấy” Do phải giữ cho “tâm” sáng suốt, theo đạo lý tránh khỏi sai lầm Từ ông cho rằng, quan niệm ma quỉ chẳng qua ảo giác người Trong thiên “Giải tế” ông viết: “đi dạo trăng, cúi đầu trông thấy bóng vật, liền cho ma quỉ mặt đất” Như vậy, theo Tuân Tử, tri thức mà người tiếp xúc với ngoại giới cảm quan phân tích, biện biệt cảm quan đem lại “tâm” Đến Vương Sung thời Hán khẳng định, muốn biết phải nhờ học, học biết, khơng hỏi khơng hiểu Ngay thánh hiền phải dùng tai mắt biết thật khơng thể tính mà biết Bất tri thức nào, tri thức nhờ kinh nghiệm mà có: “Khơng cảm giác mà tự biết, khơng hỏi mà tự hiểu, xưa chưa thấy việc bao giờ” Nhan Tập Trai cho rằng, hiểu biết phải lấy vật làm sở, rời vật khơng tri thức Phải đích thân làm hiểu biết đến nơi đến chốn Đới Đông Nguyên khẳng định, “tuy men theo dòng nước biết đến nguồn mắt không thấy nguồn chảy nào; lần gốc tới đến tay không sờ đến cành xem nhánh mọc nào, biết chưa mười phần đủ mười” quan niệm cho rằng, tri thức người mang tính tiên thiên, từ tâm mà Đại biểu quan niệm Đạo gia số đại biểu Nho Mạnh Tử, Trình Minh Đạo, Lục Cửu Uyên, Vương Dương Minh Nhận thức luận Lão Tử kiểu tiên nghiệm luận tâm Theo ông, không cần cửa biết việc lớn thiên hạ, khơng nhìn qua cửa nhận thức đạo trời, xa biết thánh nhân khơng cần biết, khơng cần xem hiểu, khơng cần làm thành cơng Rõ ràng, ơng cho nhận thức điều mang tính tiên thiên, khơng dựa vào kinh nghiệm cảm giác, khơng dựa vào thực tiễn xã hội Do đó, ơng chủ trương “tắc đồi, bế kỳ mơn” (ngậm miệng lại, che mắt bịt tai) Theo ơng, khí quan cảm giác nên đóng lại, khơng tiếp xúc với ngoại giới Theo ông, trừ bỏ tạp niệm khiến tâm hư tịch, kiên trì giữ tĩnh quan đạt nhận thức mn vật qua lại Do ông phản đối học tập: “Vi học nhật ích, vi Đạo nhật tổn” (Theo học ngày thêm, theo đạo ngày bớt) Với quan niệm “vạn vật đầy đủ ta”, Mạnh Tử chủ trương người cần thực phương châm “tự tỉnh nội tâm” (tận tâm) “tri tính”, “tri thiên” Con người khơng cần phải tìm chân lý xa xơi bên ngồi mà cần “thành ý”, “chính tâm”, trở với nội tâm chủ quan bên hiểu biết tính người, vạn vật, nhờ thơng quan với trời đất, hóa sinh mn vật Tuy nhiên, theo ơng người quân tử khả mà thơi Trình Minh Đạo cho rằng, tâm người vốn sẵn lực tri thức, lực tri thức thiên lý Chỉ cần phát huy hết mức lực tâm biết tính mình, biết tính biết trời Kinh nghiệm cảm quan không đủ giúp người hiểu biết tất mà “tâm” giúp người làm điều đó: “Tai mắt nghe nhìn, khơng xa khí chất hạn Đối với tâm khơng xa gần” quan niệm cho rằng, biết vừa đến từ bên ngoài, vừa lẽ bên Với Mặc gia, hiểu biết, tri thức người phải tiếp xúc ngũ quan với ngoại giới Mặc gia cho rằng, lực tri thức chưa đủ để biết, giống mắt sáng mắt khơng tiếp xúc với ngoại giới mắt dù sáng đến khơng biết gì, khơng nhìn thấy Theo Mặc gia, phần lớn tri thức nhờ ngũ quan mà có, song số tri thức đến với ta mà không dựa vào cảm quan, ví biết lâu chóng (thời gian) Về mối quan hệ hiểu biết việc làm (giữa tri hành), lịch sử triết học Trung Quốc nhiều chủ trương khác người đề cao tri (tiêu biểu Trình – Chu thời Tống), người coi trọng hành (điển hình Mặc gia), quan niệm cho phải “tri hành hợp nhất” (đại biểu Vương Dương Minh) Theo Vương Dương Minh, khơng thể tri mà khơng hành hiểu biết mà khơng thực hành chưa hiểu biết Mặt khác, tri bước đầu hành hành kết tri Hơn nữa, tri đắn, thiết thực, đến nơi đến chốn tri đạt hành; ngược lại, hành mà sáng suốt rạch ròi nhờ tri Từ ơng khẳng định, rõ ràng tri với hành một, chưa tri mà lại khơng hành Về vấn đề tiêu chuẩn tri thức nhiều quan điểm khơng thống Mặc Tử nêu thuyết “tam pháp biểu”, cho lời nói, suy nghĩ muốn xác phải ba cứ: “gốc” (tức phải xem xét việc làm thánh vương đời xưa, thấy làm, thấy sai bỏ); “nguồn” (tức phải dò xét thực trước tai mắt trăm họ); “dụng” (đưa thực hành xem lợi cho nhà nước, trăm họ hay không) Tuy nhiên, đề cao kinh nghiệm cảm quan nên ông lại rơi vảo tâm, ông tin quỉ thần tồn thực với lý người trước số người đương thời kể họ ... DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI 2.1 Vấn đề nguyên giới Nếu học thuyết triết học phương Tây thường gắn với kiến thức khoa học tự nhiên, nhà triết học thường nhà khoa học tự nhiên... rải rác trào lưu triết học Trung Quốc cổ trung đại Về vấn đề tri thức người đâu mà có, lịch sử triết học Trung Quốc xuất quan niệm khác nhau, đối lập đấu tranh, bác lẫn Một số đại biểu cho rằng,... đích khác mà làm tính vật tự nhiên ban đầu 2.2 Vấn đề biện chứng triết học Trung Quốc Một trường phái triết học Trung Quốc cổ trung đại có tư tưởng biện chứng tự phát đặc sắc Đạo gia Trong quan

Ngày đăng: 11/05/2019, 20:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan