Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠIHỌCNÔNGLÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************ NGUYỄN NGỌC THẢO ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NUÔI NHỐT CÁ SẤU TẠI TRẠI CÁ SẤU HOA CÀ QUẬN 12 TP HCM VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG CẢI THIỆN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC NGÀNH CẢNHQUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠIHỌCNƠNGLÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************ NGUYỄN NGỌC THẢO ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NUÔI NHỐT CÁ SẤU TẠI TRẠI CÁ SẤU HOA CÀ QUẬN 12 TP HCM VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG CẢI THIỆN Ngành : CảnhQuan & Kỹ Thuật Hoa Viên TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Người hướng dẫn :Thạc sĩ NGUYỄN VŨ KHÔI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 ii MINITRY OF EDUCATION AND TRAINING NONGLAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY ************ NGUYEN NGOC THAO SUBJECT : SUVERY ON CONDITIONS OF CAPTIVE BREEDING OF HOA CA CROCODILE FARM AT DISTRICT 12,HCM CITY AND PROPOSED IMPROVEMENT Department Of Landscaping And Environmental Horticulture GRADUATION ESSAY Supervisor: NGUYEN VU KHOI, MSc Ho Chi Minh City May 2008 iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận xin chân thành cám ơn : Ths.Nguyễn Vũ Khôi, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực tiểu luận TrườngĐạiHọcNôngLâm TP.HCM, quý thầy cô Bộ môn CảnhQuan Kỹ Thuật Hoa Viên giúp đỡ tơi suốt q trình họctrường Ban Giám Đốc Trại cá sấu Hoa Cà, quận 12 TP HCM Ban Giám Đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn Ban Giám Đốc khu du lịch Suối Tiên, Thủ Đức TP HCM Cám ơn tập thể lớp CảnhQuan khóa 30 tơi trải qua năm học gắn bó, sẻ chia niềm vui nỗi buồn Con cám ơn ba mẹ nuôi dưỡng giáo dục thành người Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Ngọc Thảo iv TÓM TẮT Tiểu luận “Điều tra trạng nuôi nhốt cá sấu Trại cá sấu Hoa Cà quận 12 TP HCM đề xuất hướng cải thiện” tiến hành Trại sấu Hoa Cà quận 12 TP HCM, thời gian từ tháng đến tháng năm 2008 Kết thu bao gồm: - Chuồng nuôi nhốt cá sấu Trại cá sấu Hoa Cà chia làm loại: chuồng cá sấu con, chuồng cá sấu thương phẩm, chuồng cá sấu gây nuôi sinh sản kết hợp với tham quan - Cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, quản lý cá sấu Trại cá sấu Hoa Cà hồn thiện - Mơ hình ni nhốt cá sấu Trại cá sấu Hoa Cà cần phổ biến xem mơ hình kiểu mẫu cho sở kinh doanh, bảo tồn cá sấu - Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nuôi nhốt cá sấu Trại cá sấu Hoa Cà v SUMMARY The essay “Investigation into actuality of breeding lilac crocodile at Hoa Ca Crocodile Farm in district 12, HCM City and impulsion a new plan to improve” was performed in Hoa Ca Crocodile Farm in district 12, HCM City from March to May, 2008 The result: - The crocodile-captive breeding area of Hoa Ca Crocodile Farm are divided into three main areas: the young crocodile’s area, the commodity area, and the combined area of reproduction and sight-seeing - Hoa Ca Crocodile Farm is doing fairly good jobs of breading, growing and managing the crocodiles - The model of rearing crocodiles at Hoa Ca Crocodile Farm can be considered as a standard model of captive breeding crocodile for commerce and crocodile-conservations to follow - However, observations conducted at this Farm, reveal some opportunities for improving the quality in some areas of the rearing and managing the crocodile vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn iv Tóm tắt .v Mục lục .vii Danh sách bảng x Danh sách ảnh xi MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nhận xét chung tình trạng cá sấu nước ta .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1.Giới thiệu Trại cá sấu Hoa Cà .5 2.2.Đời sống sinh thái tự nhiên cá sấu 2.2.1 Giới thiệu cá sấu 2.2.2 Tổng quan cá sấu 2.2.2.1.Da cá sấu 2.2.2.2.Hô hấp .8 2.2.2.3.Tuần hoàn 2.2.2.4.Hệ sinh dục 2.2.2.5.Trứng 2.2.2.6.Sinh cảnh 10 2.2.2.7.Nguồn thức ăn .11 2.2.2.8.Giao phối 11 2.3 Một số mơ hình nuôi nhốt .13 2.3.1.Thảo Cầm Viên 13 2.3.2.Khu du lịch Suối Tiên 15 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 vii 3.1 Mục tiêu cần đạt 19 3.2 Địa điểm, thời gian giới hạn thực tiểu luận 19 3.3.Nội dung .19 3.4 Phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận .19 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 21 4.1.Mục đích việc ni nhốt loài cá sấu 21 4.2 Hiện trạng chuồng nuôi nhốt cá sấu Trại cá sấu Hoa Cà 21 4.2.1.Hiện trạng chuồng trại .21 4.2.1.1.Chuồng nuôi cá sấu 21 4.2.1.2.Chuồng nuôi cá sấu thịt……………………………………………… 24 4.2.1.3.Chuồng cá sấu sinh sản…………………………………………………… 25 4.2.2.Hiện trạng chăm sóc cá sấu trại………………………………………… 29 4.2.2.1.Ni dưỡng chăm sóc………………………………………………… .29 4.2.2 2.Cho ăn………………………………………………… 29 4.2.2.3.Cung cấp nước……………………………………………… 32 4.2.2.4.Phân chia cá sấu theo kích thước ………………………………… .33 4.2.2.5.Cầm, bắt để di chuyển cân đo …………………………………… .33 4.2.2.6.Di chuyển ………………………………………… 34 4.2.2.7.Cân, đo………………………………… 34 4.2.2.8.Vệ sinh phòng bệnh …………… 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC .41 Phụ lục 1: Bảng thống kê mức độ báo động tuyệt chủng loài cá sấu tự nhiên giới .41 viii Phụ lục 2: Bảng hướng dẫn chuẩn bị chuồng trại chữa trị tổng quát trước thả cá sấu 42 Phụ lục 3: Phương pháp chăm sóc cá sấu 43 Phụ lục 4: Phương pháp chăm sóc cá sấu 44 Phụ lục 5: Tình hình thức ăn trại nuôi cá sấu 45 Phụ lục 6: Tình hình thức ăn trại nuôi cá sấu đến 2010 .46 Phụ lục 7: Diện tích chuồng trại cá sấu đến năm 2010 .47 Phụ lục 8: Chứng nhận CITES 48 Phụ lục 9: Mẫu sổ kiểm lâm 49 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng1.1: Một số trại số cá sấu nuôi 1993 – 2003 TP HCM (con) DANH SÁCH CÁC ẢNH ẢNH TRANG Ảnh 2.1: Sự tiến hóa mốiquan hệ Bò sát với lớp khác Ảnh 2.2: Cá sấu hóa thạch………………………… Ảnh 2.3: Cấu tạo nội quan cá sấu………………………… .7 Ảnh 2.4: Cấu tạo vỏ da cá sấu………………………… Ảnh 2.4: Cấu tạo trứng không thấm nước cá sấu………………………… .10 Ảnh 2.5: Cá sấu giao phối………………………… 12 Ảnh 2.6: Cá sấu chui khỏi vỏ 12 Ảnh 2.7: Không gian nuôi nhốt cá sấu chật hẹp…………… .13 Ảnh 2.8: Mật độ cá sấu dày đặt……………… 13 Ảnh 2.9: Rác hồ chuồng nuôi nhốt………………………… 14 Ảnh 2.10: Lối tham quan chuồng cá sấu………………………… 14 Ảnh 2.11: Khách tham quan phóng uế bừa bãi………………………… 15 Ảnh 2.12: Chuồng nuôi nhốt cá sấu 15 Ảnh 2.13: Lỗ cống thoát rác………………………… .16 Ảnh 2.14: nhân viên làm vệ sinh………………………… 16 Ảnh 2.15: Chuồng trại sẽ…………… 16 Ảnh 2.16: Hành lang tham quan………………………… 17 Ảnh 2.17: Bồn rửa tay……………………… 17 Ảnh 2.18:Ổ đẻ 17 Ảnh 2.19:Sân phơi………………………… 17 x với thời gian sáng chiều tối khác ngày, nhiệt độ khác khơng khí nước , lượng ánh nắng mặt trời mưa ngày mùa năm - Quan sát thường xuyên học thói quen cá sấu giúp cho người ni nhận cử lạ, dấu hiệu cho thấy bệnh tật diễn thể chúng - Nguời chăm sóc hàng ngày phải ý đến phân khỏe để phân biệt phân bệnh, sớm phát dấu hiệu bệnh tiêu chảy Cá sấu có tỉ lệ tiêu hóa thức ăn cao nên phân , thường có lọn khơ màu xám nhạt hay nâu tùy theo lọai thức ăn - Quan sát không hàng chân bị suy yếu để phát tình trạng suy dinh dưỡng Phòng bệnh thuốc; hàng năm vào khoảng tháng 3-4 khoảng tháng 10-11 trước thay đổi mùa cần cho cá sấu uống kháng sinh tăng cường số vitamin khoáng chất để phòng bệnh cho cá sấu Cá sấu trưởng thành: Khả kháng bệnh cá sấu trưởng thành cao Nếu nuôi dưỡng cách chưa thấy trường hợp bệnh dịch xảy chúng TP.HCM tỉnh phía Nam thời gian qua Tuy nhiên phương châm phòng bệnh chữa bệnh chăn nuôi cá sấu phải thực Các trường hợp cá sấu đánh gây thương tích kích thước chênh lệch chuồng, vết thương môitrường thiếu vệ sinh tạo suy giảm sức khoẻ nhiều cho cá sấu * Việc phòng bệnh cho cá sấu phải quan tâm đến vấn đề sau: - Vệ sinh chuồng trại , thức ăn , nguồn nuớc , chuồng nuôi , mật độ nuôi nhốt - Giải vấn đề môitrường sống: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng động 33 - Thực giải pháp chung yêu cầu phần Tuy nhiên phần lớn trường hợp cá sấu bị bệnh người nuôi thiếu hiểu biết nguyên nhân gây bệnh Họ thừờng hành động theo thói quen hay quan niệm sai lầm cá sấu thích ăn đồ ăn thối, nước dơ, Những khảo sát bệnh thường gặp cá sấu cho thấy việc phòng ngừa bệnh dễ dàng hiệu nhiều so với chữa trị (thường đạt kết 20-30%) * Vệ sinh chuồng trại: Chuồng nuôi phải dọn vệ sinh hàng ngày thật sẽ, không để rong rêu bám vác hay nền, đáy hồ Mỗi tuần phải phun thuốc sát trùng diệt rong rêu tuần/lần 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1/ Kết luận: Trại cá sấu Hoa Cà đơn vị tiên phong khu vực miền Nam gây nuôi cá sấu để kinh doanh bảo tồn Do đó, cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, quản lý cá sấu hoàn thiện: Chuồng trại: phân chia rõ ràng cho lứa cá sấu, mục đích ni nhốt Chuồng trại ln sẽ, nghiên cứu xây dựng phù hợp với nhu cầu sống cá sấu đảm bảo công tác quản lý cá sấu an toàn (tránh nguy cá sấu ngồi) Nguồn thức ăn phần: Trại xây dựng chuẩn chung cho nhu cầu cá sấu theo lứa tuổi, theo mục đích gây ni Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, chất lượng thức ăn cá sấu vừa đảm bảo kết thương phẩm Nước nhu cầu đặc biệt cá sấu Và việc cung cấp nước cho cá sấu trại nghiên cứu đưa chuẩn chung hồn chỉnh Cơng tác chăm sóc, quản lý ( ni dưỡng; phân chia cá sấu theo kích thước; cầm bắt để di chuyển, cân đo; di chuyển; cân, đo): Trại có hướng dẫn cụ thể rõ ràng Đặc biệt dù cá sấu loài động vật khỏe mạnh (hầu mắc bệnh lồi nằm cuối chuỗi thức ăn) Trại trọng cơng tác vệ sinh phòng bệnh cho cá sấu Cơng tác vệ sinh phòng bệnh theo hướng dẫn chung Trại chi tiết cụ thể 35 Mơ hình ni nhốt cá sấu Trại cá sấu Hòa Cà cần phổ biến xem mơ hình kiểu mẫu cho sở kinh doanh, bảo tồn cá sấu 5.2/ Kiến nghị: Phỏng vấn chủ Trại cá sấu Hoa Cà (ông Tôn Thất Hưng) cho kết :”trong mơ hình ni nhốt bán tự nhiên, ta nên quan niệm tới thăm nhà cá sấu tới tham quan cá sấu”, cần xây dựng mơ hình nuôi nhốt cá sấu gần với sinh cảnh tự nhiên chúng tốt Mơ hình ni nhốt không giúp cho cảnhquan sinh động hơn, thu hút khách du lịch mà để tạo tâm lý yên tâm cho cá sấu, giúp cho cá sấu phát triển tốt Khơng gian ni nhốt cá sấu Trại cá sấu Hoa Cà hoàn chỉnh Ta cần thêm vài chi tiết nhỏ sau: - Trồng loại bụi, dại để che khối xây dựng bêtông, ximăng thô ráp Các loại bụi phủ dọc mép bờ hồ giúp cá sấu tránh bị trầy xước da trườn lên bờ Ảnh 5.1: Dọc tường rào dọc mép hồ ta trồng bụi để che khối bêtông 36 - Trồng cỏ bãi đất dành cho cá sấu lên nghỉ ngơi, phơi nắng ổ đẻ nên trồng cỏ Việc trồng cỏ nơi vừa tạo cảnhquan đẹp cho chuồng trại vừa tạo không gian gần gũi tự nhiên cho cá sấu Ảnh 5.2: Phần bờ dành cho cá sấu nghỉ ngơi, phơi nắng phủ cỏ xanh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Nữ Gia Ái, 2007 Bài giảng môn Bảo tồn Đa dạng sinh học Tủ sách Bộ môn Cảnhquan & Kỹ thuật hoa viên – trường ĐH NôngLâm TP.HCM TônThất Hưng, 2008 Hồ sơ đăng ký CITES Trại cá sấu Hoa Cà GV Nguyễn Vũ Khôi, 2007 Bài giảng môn Quản lý Động vật hoang dã Tủ sách Bộ môn Cảnhquan & Kỹ thuật hoa viên – trường ĐH NôngLâm TP.HCM Trại cá sấu Hoa Cà quận 12 TP HCM,2008 Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá sấu 5.Trần Văn Vỹ, 1999 Kỹ thuật nuôi cá sấu, NXB Nông Nghiệp, Công văn số 604 /KL-BTTN nông nghiệp ptnt cục kiểm lâm việc giết, lột da xuất sản phẩm chế biến, da cá sấu nuôi http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/Van-banCites/Cong_van_so_604KLBTTN_ngay_09112001_cua_Cuc_Kiem_lam_ve_viec_Giet_lot_da_va_xuat_khau _san_pham_che_bien_da_ca_sau_nuoi/ Cổng thư viện điện tử Bài Giảng Động Vật Học http://elearning.hueuni.edu.vn/e-learning/course/view.php?id=106 Kỹ thuật nuôi cá sấu http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/ca/crocodile.htm 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê mức độ báo động tuyệt chủng loài cá sấu tự nhiên giới THỐNG KÊ MỨC ĐỘ BÁO ĐỘNG TUYỆT CHỦNG CÁC LOÀI CÁ SẤU NGOÀI TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI Extremely poor (Xem tuyệt chủng ) Crocodylus Siamensis (Cá sấu nước ngọt) Alligator Chinesis Crocodylus Cataphractus Osteolaemus Tetraspis Very poor Vieät nam hieän Very poor ( Báo động tuyệt chủng ) Nguoàn: Sustianable Use Of Crocodylus Palustris Crocodile Resources In Vietnam Crocodylus Niloticus Prof CaoVan Sung Crocodylus rhombifer Tomistoma Schlegelii Gavialis Gangeticus Extremely poor Crocodylys Porosus.(Cá sấu nước lợ) Caiman Crocodylus Poor ( Có nguy bò tuyệt chủng ) Crocodylus Acutus Caiman Latirostrs Crocodylus Intermedius Crocodylus Moreletii Paleosuchus Trigonatus Paleosuchus Palpebrosus Melanosuchus Niger Adequate ( Coøn trung bình ) Caiman Yacare Crocodylus Mindorensis Crocodylus Novae-Guinea Good ( Còn nhiều ) Alligator Mississippensis Crocodylus johnsoni Nguồn: Crocodiles An Action Plan For Their Conservation 39 Phụ lục 2: Bảng hướng dẫn chuẩn bị chuồng trại chữa trị tổng quát trước thả cá sấu HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢOMÔITRƯỜNG SỐNG CÁ SẤU BM NHL: KHU ĐIỀU DƯỠNG 01/HD 35 23/07/2007 Bảng hướng dẫn chuẩn bị chuồng trại chữa trị tổng quát trước thả cá sấu - Chuẩn bị chuồng trại trước thả cá sấu: Tên thuốc Liều dùng Cách sử dụng Ghi V1 9kg 90lit (6 xô) nước/1 chuồng Khu A V1 3kg 30lit (2 xô) nước/1 chuồng Khu B Quậy hỗn hợp lên nền, thành chuồng, phơi 60 phút Sau dùng nước xịt rửa lại trước bơm nước thả cá vào Ngày hôm sau kiểm tra độ pH < cho thêm V1 dần lần 100gram/khu B; 300gr/khu A pH = - Chữa trị tổng quát trước thả vào chuồng: Các bước công Tên việc thuốc Liều dùng 1.Làm da 2.Bấm K1 3.Tiêm thuốc A2 B2 Cách thực Ghi Cạo vết dơ da Khi có vết dơ, màu bám mũi dao mổ da Bấm đầu nhọn 1mm Răng bén, sắc, nhọn, lú =>2mm khỏi miệng 1g/20kg thể trọng 1cc/10kg thể Pha vào 5cc nước cất trọng 2cc/10kg thể trọng 40 Phụ lục 3: Phương pháp chăm sóc cá sấu HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢOMÔITRƯỜNG SỐNG CÁ SẤU BM 01/HD KHU ĐIỀU DƯỠNG 35 NHL: 23/07/200 Phương pháp chăm sóc cá sấu Cách vệ sinh chuồng cá sấu: Công việc Cách thực Vớt thức ăn thừa Dùng vợt vớt thức ăn thừa lại chuồng cá sấu hút chất cặn bã đáy hồ Dùng ống bơm rút chất cặn đáy (rút bớt nước dơ (khoảng 1/10 số lượng nước) đáy đến thấy vạch sơn) Cấp thêm nước vào hồ sấu: bảo đảm chuồng Mở van cho nước chảy từ hồ lọc vào chuồng phải ngập nước cá sấu theo lịch làm việc BM 05/HD 35 230707 Xử lý nước Pha thuốc theo liều lượng phân sẵn quậy đều, tạt vào hồ nước Phương pháp cho ăn: - Loại thức ăn: cá đồng tươi, đầu gà - Phân thức ăn theo số lượng chuồng - Rải thức ăn lên hồ cạn - Đứng quan sát cho ăn - Điền số lượng thức ăn vào BM 04/Hd 35 230707 - Không đổ thức ăn thành đống 41 Phụ lục 4: Phương pháp chăm sóc cá sấu HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢOMÔITRƯỜNG SỐNG CÁ SẤU BM NHL: KHU ĐIỀU DƯỠNG 01/HD 35 23/07/2007 Phương pháp chăm sóc cá sấu Tên thuốc Liều dùng Cách sử dụng Ghi Xử lý nước cá sấu Khu A V1 M1 45lit (3 xô) nước/1chuồng 15lit (1 xô) nước/1chuồng 3kg/6m nước 18cc/6m nước Khu B V1 1kg/2m3 nước 15lit (3 xô) nước/1chuồng M1 6cc/2m3 nước 15lit (1 xô) nước/1chuồng 1.Quậy đều, tạt hỗn hợp vào hồ nước 3.Xả bỏ nước thuốc V1 M1 2.Thả cá sấu vào hồ ngâm tiếng 4.Bơm nước vào 2.Xử lý thường xuyên Khu A (30m2 nước/chuồng) B1 E1 S2 18cc 45lit (3 xô) nước/1chuồng 60g 0.6g Khu B (10 m2 nước/chuồng) B1 E1 S2 6cc 15lit (3 xô) nước/1chuồng 20g 0.2g Hồ lọc (10 m2 nước/chuồng) B1 E1 S2 24cc 80g 0.8g 60lit (4 xô) nước 42 Quậy đều, tạt hỗn hợp thuốc vào hồ Sau dùng B1 E1 khoảng 45 tiếng đồng hồ sử dụng tiếp S2 Phụ lục 5: TÌNH HÌNH THỨC ĂN CÁC TRẠI NI CÁ SẤU HIỆN NAY Nguồn thức ăn Gà, Vịt Cá TT Trại Cá sấu Số nơi cung cấp Kg/tháng 02 02 Số nơi cung cấp Số nơi cung cấp Kg/t háng 20000 80000 02 370 03 20000 01 3000 01 c.ty 100 chợ TỒN PHÁT HOA CÀ FORIMEX SUỐI TIÊN Bà Nguyễn Phi Vân chợ 02 400 1200 Ô Nguyễn Văn Chạy chợ 300 Hiệp Thành Cơng Ơ Bùi Văn Đa Khu du lịch Đầm Sen 03 chợ chợ 300 300 24000 10 Hiệp Phước 02 2880 01 1000 11 Nôngtrường Phạm Văn Hai 50 Bà Đoàn Thị Thanh Thuỷ Cơng ty Kim Thuỷ Thành 14 15 Ơ.Đào Duy Khanh TrươngVăn Việt 500 300 1500 750 01 12 13 01 chợ chợ 01 chợ 1000 16 17 18 Bà Lê Thị Ngân Hà TrươngVăn Thanh Tân Phước Hiệp chợ chợ 01 300 300 150 Cộng Khác 43 100 100 1050 2000 5000 20000 100 16 228 200 20 260 chợ 01 132.580 01 chợ chợ Kg Hệ thống xử lý nước thải Xây Xây dựng Thải tự dựng kiên cố nhiên tạm có lọc (m ) (m3) xử lý (m3) 5000 784,9 100 20 4540 100 220 9134,9 5524 20.000 Phụ lục 6: TÌNH HÌNH THỨC ĂN CÁC TRẠI NI CÁ SẤU ĐẾN 2010 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Cá Trại Cá sấu TỒN PHÁT HOA CÀ FORIMEX SUỐI TIÊN Bà Nguyễn Phi Vân Ô Nguyễn Văn Chạy Hiệp Thành Cơng Ơ Bùi Văn Đa Khu du lịch Đầm Sen Hiệp Phước Nơngtrường Phạm Văn Hai Bà Đồn Thị Thanh Thuỷ Cơng ty Kim Thuỷ Thành Ơ Đào Duy Khanh TrươngVăn Việt Bà Lê Thị Ngân Hà TrươngVăn Thanh Tân Phước Hiệp Cộng Số nơi cung cấp Kg 04 05 chợ chợ chợ 10 chợ chợ 02 40000 160000 90000 24000 500 500 3.000 500 24000 8640 03 500 02 chợ 02 chợ chợ chợ 03 120 15000 1500 3000 500 500 500 377260 Nguồn thức ăn Gà, Vịt Số nơi Kg cung cấp 02 c.ty 740 6000 6000 chợ 2000 01 6000 01 50 Hệ thống xử lý nước thải Khác Số nơi cung cấp 02 chợ Kg Thải tự nhiên (m3) 2400 3000 10000 10000 4000 10000 Xây dựng tạm (m3) Xây dựng kiên cố có lọc xử lý (m3) 5000 5000 50000 chợ 16 684 200 02 120 100 260 chợ 02 3000 300 15090 44 8520 9000 150 150 34250 6310 64000 Ghi Phụ lục 7: DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI CÁ SẤU ĐẾN NĂM 2010 Diện tích m2 TT Trại cá sấu Chuồng Nhà ấp Phòng thí nghiệm Phòng chữa bệnh 100.000 44000 45000 50000 200 2400 120 500 100 100 60 100 50 50 60 50 50 50 TỒN PHÁT HOA CÀ FORIMEX SUỐI TIÊN Bà Nguyễn Phi Vân 2000 100 Ô Nguyễn Văn Chạy 200 50 Hiệp Thành Cơng Ơ Bùi Văn Đa 500 100 50 100 800 100 20 100 Khu du lịch Đầm Sen 3100 60 10 Hiệp Phước 2000 200 200 100 11 12 Nơngtrường Phạm Văn Hai Bà Đồn Thị Thanh Thuỷ 400 50 300 50 13 Công ty TNHH Kim Thuỷ Thành 20000 250 60 14 Ô Đào Duy Khanh 200 50 50 15 16 TrươngVăn Việt Bà Lê Thị Ngân Hà 1000 50 50 200 50 50 17 TrươngVăn Thanh 200 50 50 18 Tân Phước Hiệp 13.800 300 283.700 4680 Cộng 45 Nhà máy chế biến 2000 600 3000 150 Văn phòng Diện tích khác 200 200 120 100 5000 500 29640 500 12.000 30 100 150 9440 50 50 60 100 100 100 500 100 20000 1040 810 6200 6960 77.180 Phụ lục 8: chứng nhận CITES 46 Phụ lục 9: mẫu sổ kiểm lâm Mẫu sổ kiểm lâm +Mẫu 1: cập nhật việc sản xuất trứng non Trại Stt Mã số Ngày lấy Số lượng Số lượng Số lượng đẻ (tổ) trứng khỏi tổ trứng trứng đưa vào non tổ ấp nở Ghi + Mẫu 2: theo dõi non chết năm Trại Số lượng non chết Nă m Thá Thá Thá Thá Thá Thá Thá Thá Thá ng ng ng ng ng ng ng ng ng Thá Thá Thá ng ng ng 10 11 12 Tổn g số + Mẫu 3: đăng ký đầu vật nuôi Ngày Cá thể số lượng Số lượng Số lượng Bổ sung Chuyển giao Ghi trưởng non cá thể (mua (bán, xuất / tuổi nuôi lớn cách khác) nhận hoạt động xét thành sinh sản khác) 47 ... ii MINITRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY ************ NGUYEN NGOC THAO SUBJECT : SUVERY ON CONDITIONS OF CAPTIVE BREEDING OF HOA CA CROCODILE FARM AT DISTRICT... IMPROVEMENT Department Of Landscaping And Environmental Horticulture GRADUATION ESSAY Supervisor: NGUYEN VU KHOI, MSc Ho Chi Minh City May 2008 iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận tơi xin chân