Giáo án Ngữ văn 7 bài 4: Những câu hát than thân

6 51 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 4: Những câu hát than thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN BẢN : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN _ Ca dao _ A- Mục tiêu học: Giúp HS: - Nắm nội dung ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao chủ đề than thân: + Nỗi khổ đời vất vả thân phận nhỏ bé người nông dân, người phụ nữ xã hội phong kiến + Tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến + Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: cò, kiến, tằm, hạc, cuốc B-Chuẩn bị : - Đồ dùng: Bảng phụ - Những điều cần lưu ý: Nội dung cảm xúc ca dao đa dạng, chứa đựng ý nghĩa nhân đạo dân chủ sâu sắc C- Tiến trình tổ chức hđ dạy - học: I- Ổn định tổ chức: Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người? Tình cảm chung thể ca dao ? Em có nhận xét thể thơ ca dao ? * Yêu cầu: Trả lời phần ghi nhớ SGK(4O) III- Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức I- Giới thiệu chung: - Thế ca dao- dân ca? - Chủ đề ca dao gì? II- Đọc tìm hiểu văn bản: - Ca dao- dân ca thuộc kiểu văn * Đọc : nào? (Tự sự, miêu tả hay biểu cảm) HS đọc: giọng tâm tình, thấm thía, xót xa * Chú thích : * Tìm hiểu văn : 1- Bài 1: HS đọc thích - ý: thích 1,3,7 Nước non lận đận mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh - Cuộc đời lận đận vất vả cò diễn tả nào? H : Người nông dân mượn hình ảnh cò để nói lên nỗi khổ cực sống Những ngậm ngùi chua xót phải lặn lội bờ sơng, bờ ao, phải ăn đêm bị chết rũ bị áp bóc lột - câu đầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hãy hình ảnh đối lập nêu tác dụng - Sự đối lập cò hồn ? cảnh : > < nước non GV đọc câu cuối Thân cò > < Thác ghềnh Lên thác > < xuống ghềnh - Em có nhận xét nghệ thuật -> Sử dụng hình ảnh đối lập - Tô đậm sử dụng câu cuối ? Tác dụng hình ảnh cò khó nhọc, vất vả, cay biện pháp nghệ thuật ? đắng trước nhiều khó khăn, ngang trái - Từ hình ảnh cò em liên tưởng đến hạng người xã hội xưa ? ? - Ngồi nội nung than thân ca dao có nội dung khác ? - Bài nói vật ? Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò -> Câu hỏi tu từ - Khẳng định tội ác xã hội phong kiến - Bài ca dao tiếng kêu thương cho thân phận bé mọm cực người nơng dân - Em hình dung đời tằm, kiến qua lời ca ? =>Tố cáo xã hội phong kiến tàn ác, H :+ Con tằm suốt đời ăn dâu , bất công cuối đời phải tơ cho người - Bài 2: + Kiến loài vật nhỏ bé , cần thức ăn Thương thay thân phận tằm cần mẫn kiếm mồi lũ kiến tí ti - Thân phận tằm kiến có điểm hạc lánh đường mây giống ? cuốc trời - Theo em tằm kiến hình * câu thơ đầu : ảnh mà dân gian tỏ lòng Thân phận tằm đời lũ thương cảm? kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm Theo em ca dao lụng vất vả hưởng thụ hạc có ý nghĩa ? -> Tượng trưng cho người nhỏ H: +Lánh : Tìm nơi ẩn náu nhoi, yếu đuối,cựơc đời khó nhọc, vất vả chịu đựng hy sinh + Đường mây : Từ ước lệ khơng gian phóng khống, nhàn tản * câu thơ tiếp : - Có thể hình dung ntn nỗi khổ quốc ca dao ? H:+ Quốc trời : Gợi hình ảnh sinh vật nhỏ nhoi ,cô độc giã không gian rộng lớn Thương thay … Thương thay … - Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận + Kêu máu : đau thương , khắc khoải , tuyệt vọng - Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? - Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng -Em hiểu cụm từ “thương thay” => Mượn hình ảnh có, quốc nào?Hãy ý nghĩa lặp để nói tới tiêng kêu thương nỗi oan trái không lẽ công soi tỏ lại cụm từ ? Đọc - Bài nói ai? - Hình ảnh so sánh có -> Điệp từ lặp lại lần - Tơ đậm mối thương cảm, xót xa cho đời đặc biệt? cay đắng nhiều bề người lao GV : gt trái bần : tròn, dẹt, có vị chua động chát => tầm thường - Từ hình ảnh so sánh “ Thân em trái bần trơi ,, em hiểu thân phận người phụ nữ xã hội xưa? GV : Hình ảnh so sánh trái bần gợi liên tưởng đến thân phận người nghèo khó “Gió dập sóng dồi” xơ đẩy, quăng quật sông nước mênh mông “tấp vào đâu” - Cụm “thân em,, gợi cho em suy nghĩ ?- Qua em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến nào? GV : Cuộc đời người phụ nữ xã hội phong kiến cũ phải chịu nhiều đau khổ, đắng cay Họ hồn tồn lệ thuộc vào hồn cảnh, họ khơng có quyền tự định đời mình, xã hội phong kiến ln nhấn chìm họ 3- Bài 3: - Ba ca dao có điểm chung nội dung nghệ thuật? Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu =>Hình ảnh so sánh gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định người phụ nữ xã hội phong kiến - Thân em gợi tội nghiêp ,cay đắng, thương cảm Bài ca lời người phụ nữ than thân cho thân phận bé mọn,chìm ,trôi dạt ,vô định * Ghi nhớ: SGK(49) * Luyện tập: - Con cò lặn lội bờ ao - Con cò đón IV- Hướng dẫn học bài: ... nung than thân ca dao có nội dung khác ? - Bài nói vật ? Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò -> Câu hỏi tu từ - Khẳng định tội ác xã hội phong kiến - Bài ca dao tiếng kêu thương cho thân. .. chát => tầm thường - Từ hình ảnh so sánh “ Thân em trái bần trôi ,, em hiểu thân phận người phụ nữ xã hội xưa? GV : Hình ảnh so sánh trái bần gợi liên tưởng đến thân phận người nghèo khó “Gió dập... nổi, lênh đênh, vơ định người phụ nữ xã hội phong kiến - Thân em gợi tội nghiêp ,cay đắng, thương cảm Bài ca lời người phụ nữ than thân cho thân phận bé mọn,chìm ,trơi dạt ,vơ định * Ghi nhớ: SGK(49)

Ngày đăng: 11/05/2019, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của thầy - trò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan