NHỮNG điểm TƯƠNG ĐỒNG cặp đôi NHÂN VẬTLÍ TRỌC – TỐNG CƯƠNG

44 27 0
NHỮNG điểm TƯƠNG ĐỒNG  cặp đôi NHÂN VẬTLÍ TRỌC – TỐNG CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG CẶP ĐƠI NHÂN VẬTLÍ TRỌC – TỐNG CƯƠNG Huynh đệ Dư Hoa có số lượng nhân vật khổng lồ lên tới hàng ngàn người, chiếm số lượng đơng đảo nhân vật đám đông Tác giả đặt tên cho tác phẩm Huynh đệ, huynh - đệ làhai nhân vật mà tác giả dụng tâm xây dựng: người anh - Tống Cương người em – Lí Trọc Hai người anh em không cha, mẹ mang nhiều nét tương đồng Xây dựng cặp đôi nhân vật này, nhà văn nhằm cắt nghĩa nguyên nhân sâu xa dẫn tới nỗi khổ đau người bất hạnh Nguyên nhân dẫn tới bi kịch đời Ngày 1/10/1949 nước cộng hòa nhân dân Trung hoa đời mở trang sử cho đất nước Trung Quốc với kiện khởi đầu công khôi phục phát triển đất nước Mười năm xây dựng chế độ (1949 - 1958) đem lại nhiều thành tựu lớn cho đất nước Trung Quốc, tưởng từ ước mong sống yên ổn, hòa bình người dân thành thực, chẳng sau, Trung Quốc bước bị lún sâu vào khủng hoảng trầm trọng Đại cách mạng văn hóa minh chứng rõ ràng tiêu biểu cho khủng hoảng Sự kiện biết đến khơng thời gian kéo dài (1966 - 1976) mà quy mơ ảnh hưởng nặng nề Đại cách mạng văn hóa vơ sản làm đảo lộn tất trật tự đời sống – xã hội, trị nhân dân Trung Quốc Đó vết thương trầm trọng đất nước người Trung Quốc, gây tổn hại khơng vật chất mà tinh thần, khơng có ý nghĩa tác động tức thời, mà để lại bao hệ sâu sắc, lâu dài Vì ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc biến cố khủng khiếp lên mặt sống xã hội đất nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên thời kì Cách mạng văn hóa gọi "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" Đây thời kì đen tối nhân dân Trung Hoa nói chung giới trí thức nói riêng Cách mạng văn hóa trơi khơng khí khủng bố đẫm máu, nơm nớp lo sợ trí thức văn nghệ sĩ, rối loạn xã hội mâu thuẫn xung đột phe phái Hồng vệ binh niên tạo phản Cách mạng văn hóa “vết đen” lịch sử đất nước Trung Hoa vốn coi trọng giàu có văn hóa Đến năm 1976, Mao Trạch Đông qua đời, phong trào chống lại “bè lũ bốn tên”- kẻ cầm đầu phong trào Đại cách mạng văn hóa giành thắng lợi, đất nước Trung Quốc dần vào ổn định Cuộc Đại cách mạng văn hoá kết thúc khiến người dân Trung Quốc bàng hoàng thức tỉnh trước họ phải trải qua Đó lúc họ nhận rằng, 10 năm Đại cách mạng văn hóa đày đọa, áp bức, để lại cho họ vết thương trầm trọng nào? Nhận thức sở để hình thành nên trào lưu văn học vết thương Trung Quốc nhiều năm sau Hàng loạt tác giả trẻ đương thời bắt kịp xu hướng thời đại, nói lên tiếng nói phản ánh thực mạnh mẽ, không né tránh Phần đông tác giả nạn nhân trực tiếp, người thân họ nạn nhân Đại cách mạng Văn hóa Tác phẩm Chủ nhiệm lớp Lưu Tâm Vũ coi phát súng mở đường cho trào lưu văn học Ngay sau đó, với ngòi bút sắc sảo, Lư Tân Hoa cho đời tác phẩm Vết thương mạnh dạn kể đời gái Vương Hiểu Hoa – có người mẹ bị quy phần tử phản cách mạng Để thể lập trường trị mình, Hiểu Hoa tự cắt đứt đoạn tuyệt, khinh ghét người mẹ ruột Thời gian năm sau, lúc mẹ cô bệnh nặng giã từ sống, bà minh oan, phục hồi nhân phẩm danh dự Hiểu Hoa trở muộn, mẹ qua đời Đó bi kịch tinh thần đớn đau mà Đại cách mạng văn hóa gây cho người Chính thế, tác phẩm dòng văn họcvết thương bật kiểu nhân vật chấn thương mang vết thương đớn đau khơng bù đắp, cho dù vết thương thể xác hay vết thương tinh thần để lại di chứng suốt đời người Các tác phẩm tiêu biểu dòng văn họcvết thương kể tới Linh hồn thể xác Trương Hiền Lượng; Nhớ em, Hoa Lâm Tập Xảo Minh; Thị trấn phù dung Cổ Hoa; A! Phùng Kí Tài, Mặc dù trào lưu văn họcvết thương có vai trò chủ đạo đời sống văn học – xã hội Trung Quốc, trào lưu văn học nhanh chóng lắng xuống vào năm cuối thập niên 70 nửa đầu thập niên 80 Xuất phát từ đổi tất phương diện từ kinh tế, văn hóa, trị, tiếng nói chua chát, nhu cầu phản bác lại cho chân lí trước tạo điều kiện cho đời trào lưu Văn họcphản tư Văn họctầm Những trào lưu văn học tồn song song với trào lưu Văn họcvết thương Tuy nhiên, thay vào việc sâu tố cáo, lên án, phản bác, tác phẩm có kết hợp khéo léo, bên cạnh việc vết thương mà Cách mạng văn hóa gây để trích phê phán, nhà văn đồng thời đặt chúng vào chiều dài lịch sử để phản tư lí giải từ nguồn gốc văn hóa sâu xa Cho đến nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền đưa chủ trương đường lối cải cách mở cửa, đất nước Vạn lí trường thành hồi sinh trở lại Trung Hoa bước vào thời kì mới, tất lĩnh vực có xu phát triển vũ bão Trong năm tiếp theo, văn học Trung Quốc có thay đổi lớn đạt nhiều thành tựu Các phương diện từ quan niệm văn học, đề tài, đến phương pháp sáng tác, cách thức thể có cách tân, tìm tòi, khám phá Số lượng sách báo, tạp chí xuất ngày nhiều, đội ngũ nhà văn, giới trí thức trưởng thành phong trào Đại cách mạng văn hóa bừng tỉnh, nhanh chóng cho đời hàng loạt sáng tác, thể tài phong phú, đa dạng trường phái phương pháp nghệ thuật… Đặc biệt, bước vào giai đoạn Cải cách mở cửa, Trung Quốc đẩy mạnh việc giao lưu, mở cửa hợp tác với nước khu vực, nước khắp giới Luồng văn hóa phương Tây đổ vào đất nước biến đổi đời sống vật chất văn hóa nhân dân Trung Hoa Tiểu thuyết Huynh đệ thước phim tài liệu đắt giá tái hiện thực xã hội - người thời kì Đại cách mạng Văn hóa cơng Cải cách mở cửa Cuốn tiểu thuyết chia làm phần (trước in làm tập) với hai thời đại, hai câu chuyện nối tiếp tách bạch hoàn toàn Nửa đầu câu chuyện, nhà văn muốn nói thời kì Đại Cách mạng Văn hóa Thời điểm xác định rõ ràng mốc kiện bà mẹ Lí Lan viện chữa trị chứng đau nửa đầu: “Sau Lí Lan Thượng Hải, Đại cách mạng văn hóa diễn thị trấn Lưu chúng tơi,…” [9, 74] Cách mạng văn hóa “sóng thần”, lần đổ đem đến bao cuồng nhiệt: phố lớn, phố nhỏ thị Trấn lưu bắt đầu đông nghịt người, người lại hò hét, ca hát lúc đơng xuất ngày nhiều tờ báo chữ to dán tường chồng chất lên ngày dày Hình ảnh nối tiếp hình ảnh, âm xơ đẩy âm thanh, ngòi bút Dư Hoa tiếp tục hút người đọc theo lốc cuồng nhiệt Cách mạng văn hóa Thời kì làm thay đổi toàn đời sống nhân dân Trung Hoa lúc giờ, xuất đối tượng mang danh Hồng vệ binh thay mặt cho quyền đấu tố tầng lớp tri thức tư sản xã hội Người dân thay lao động sản xuất họ xuất phố ngày nhiều để mít tinh, biểu tình ca ngợi chủ tịch Mao “Trên phố lớn thị Trấn Lưu bắt đầu đơng nghìn nghịt, ngày có dòng người diễu phố qua lại, ngày có nhiều người đeo băng đỏ cánh tay, đeo huy hiệu đỏ Mao chủ tịch ngực, tay cầm quyền bìa đỏ in lời dạy Mao chủ tịch Ngày nhiều người lại phố lớn hò hét ca hát đàn chó to chó nhỏ, hơ hiệu cách mạng, hát hát cách mạng, ” [9, 74-75] Nhà văn gọi đám người biểu tình cách ví von đắt giá giống đàn chó to, chó nhỏ Số phận người xã hội thời kì thật bi thảm Dưới mắt hai đứa trẻ Lí Trọc Tống Cương ban đầu không hay biết tác động cách mạng này, xã hội thay đổi thấy “ngày tưng bừng náo nhiệt ăn tết” Chúng chạy nhảy, luồn cúi khắp phố rừng người biểu tình mà hô to theo hiệu tới mức rát cổ bỏng họng Từ trẻ đến người lớn thể thành phần cách mạng Họ điên cuồng cổ vũ ngày lịch sử Cách mạng văn hóa thị trấn Lưu Sục sơi cho tinh thần máu lửa cách mạng, bố Tống Phàm Bình anh em Lí Trọc Tống Cương coi người tiên phong truyền lửa cách mạng cho người dân Anh cao to, lực lưỡng tiên phong hàng ngũ, tay giơ thẳng cầm cờ đỏ khổng lồ ga trải giường Mỗi Tống Phàm Bình phất cao cờ, đám đơng bắt đầu gào thét vang dội, anh em Lí Trọc Tống Cương cảm tưởng tiếng hô tiếng pháo nổ khắp nơi Thế nhưng, ngày tháng huy hoàng Tống Phàm Bình, người dân thị trấn Lưu lửa bùng cháy nhanh chóng lụi tắt bị gán mác “địa chủ” Sự phân cấp dấy lên, “địa ngục” xuất thị trấn Lưu, nơi ngày hôm qua, họ hàng trăm, hàng ngàn người biểu tình, cổ vũ đến rát cổ bỏng họng cho cách mạng Số phận người coi kẻ thù giai cấp thảm thương đến xót xa Họ bị đối xử tệ bạc chẳng khác vật, ai bắt nạt họ bắt nạt gà Những câu văn gợi nhiều nỗi niềm xúc động “Ai vung tay tát vào mặt họ, giơ chân đá vào bụng họ, nhổ bọt xì mũi vào cổ họ, đái tồ tồ vào thân họ” [9, 75] Bất hạnh họ không dám phản đối, không dám lên tiếng chống lại, cam chịu bị hành hạ chết Bọn người đại diện cho cách mạng yêu cầu họ tự đánh mình, tự chửi mình, chí chửi tổ tơng mình, họ chấp nhận làm theo Phải họ bị yếu sức lực? Điều đúng, soi chiếu thái độ cam chịu người bị coi kẻ thù giai cấp với người lĩnh Tống Phàm Bình, bố Tơn Vĩ, ta phản bác yếu tố sức lực làm họ cam chịu Cuộc sống gia đình Tống Phàm Bình – Lí Lan hai đứa Lí Trọc – Tống Cương chẳng có chuyện xảy tươi đẹp khơng có chuyện đấu tố vơ lí Cách mạng văn hóa Từ người anh hùng, giương cao cờ cổ vũ cách mạng, Tống Phàm Bình trở thành tội đồ gắn mác “địa chủ” Tống Phàm Bình nhiều người khác bị đem đấu tố, bị khinh rẻ “bắt đầu có người đội mũ chóp cao giấy đầu, có người đeo biển gỗ ... xây dựng: người anh - Tống Cương người em – Lí Trọc Hai người anh em không cha, mẹ mang nhiều nét tương đồng Xây dựng cặp đôi nhân vật này, nhà văn nhằm cắt nghĩa nguyên nhân sâu xa dẫn tới nỗi... đình riêng, vợ chồng Tống Cương – Lâm Hồng tranh luận với việc cậu em Lí Trọc, Tống Cương bị dằn vặt nhiều lời hứa với người mẹ Lí Lan Lâm Hồng phản ứng “bà mẹ ruột anh”, Tống Cương tức giận, lần... trường, hồn cảnh Những số phận bất hạnh Tuổi thơ bất hạnh Đọc Huynh đệ, người đọc dễ dàng thấy được, cặp anh em Lí Trọc – Tống Cương đứa trẻ có tuổi thơ bất hạnh Họ sớm người thân Nếu Lí Trọc bị bố

Ngày đăng: 10/05/2019, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan