Phântíchtínhcảnhlẻloingườichinhphụ – văn mẫu lớp10 Tác giả, dịch giả: a Tác giả: Đặng Trần Côn (sống kỉ XVIII) quê Thanh Xuân, Hà Nội Ông sáng tác nhiều thơ, phú chữ Hán, bật “Chinh phụ ngâm” b Dịch giả: Phần lớn ý kiến cho Đoàn Thị Điểm dịch tác phẩm này, số khác lại cho người dịch Phan Huy Ích * Đồn Thị Điểm (1705 – 1748) hiệu Hồng Hà nữ sĩ, người thông minh tài giỏi Bà lấy chồng muộn, sau khơng lâu, chồng bà sứ Trung Quốc Có thể bà dịch “Chinh phụ ngâm” thời gian * Phan Huy Ích (1750 – 1822) đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi, sáng tác “Dụ Am Văn tập”, “Dụ Am ngâm lục” Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm đời vào kỉ XVIII , xã hội đầu thời Lê Hiển Tông nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ ra, triều đình phải cất quân dẹp loạn Từ mà có cảnh gia đình chia lìa, kẻ người khơng hẹn ngày gặp Xúc động tình cảnh căm ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, Đặng Trần Côn cho đời “Chinh phụ ngâm” Phân tích: 3.Tám câu đầu: a Những hành động ngườichinh phụ: “Dạo hiên vắng thầm gieo bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.” * Cả ngày dài đơn, ngườichinhphụ dạo hiên vắng, nàng vừa vừa thầm đếm bước chân mình, đếm ngày chồng Trong bước chân tưởng lặng lẽ nàng mang nỗi lòng cuồn cuộn ưu phiền, lo lắng, bồn chồn cho tính mạng người thân nơi chiến trường Như người cung nữ cô độc đáng thương “Cung oán ngâm” Nguyễn Gia Thiều: “Ngán trăm chiều bước lại ngẩn ngơ”, bước chân khác hẳn với bước chân nàng Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du: “Xăm xăm băng lối vừa khuya mình.” Bước chân Thúy Kiều hạnh phúc, vui vẻ gặp người yêu, bước chân ngườichinhphụ nặng trĩu tâm tư thương nhớ, xót xa * Ngườichinhphụ ngồi bên cửa sổ, hết buông rèm lại rèm Những hành động vô thức lặp lặp lại nhiều lần, nàng chẳng quan tâm làm tâm trí, tình cảm dồn hết vào nỗi lo, nhớ nhung dành cho người chồng biên ải chưa biết trở * Các tính từ “vắng”, “thưa” tạo nên không gian thưa thớt, trống trải, tô đậm nỗi cô đơn, tủi buồn ngườichinhphụ Các từ “từng” “đòi” (nhiều) cho thấy lặp lại vô thức hành động vơ nghĩa người vợ có chồng đánh trận, tháng ngày lẻloi nàng dài lê thê => Qua hành động “dạo hiên”, “ngồi”, rèm, buông rèm, tâm trạng ngườichinhphụ với ngổn ngang lo lắng, buồn phiền miêu tả rõ rệt, lòng nàng dành cho chồng khiến người đọc cảm động b Ngoại cảnh: “Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Đèn có biết dường chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời Hoa đèn với bóng người thương” * Qua rèm thưa, ngườichinhphụ ngóng bóng chim thước Chim thước (hay chim khách) loài chim báo tin người xa trở Nàng mong chim thước mong chồng Nhưng thời kỳ chế độ phong kiến khủng hoảng, xã hội nhiều biến động, chiến tranh liên miên, ngườichinhphu để lại cho vợ bộn bề lo lắng, mòn mỏi nhớ mong Ngườichinhphụ vơ vọng nhìn vào thực: nỗi nhớ, trơng mong, ước muốn nàng không hồi âm * Ngườichinhphụ đối diện với ánh đèn: Khao khát yêu thương, sẻ chia, ngườichinhphụ ngồi trước đèn dầu tự hỏi lòng: “Trong rèm, dường có đèn biết chăng?” Câu hỏi tu từ lời than thở, bày tỏ nỗi cô đơn, chán chường, tuyệt vọng khơn * Hình ảnh đèn xuất nhiều tác phẩm văn học trung đại khác Có câu ca dao “Đèn thương nhớ ai/ Mà đèn không tắt?” để nỗi nhớ thương da diết cô gái với người yêu Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ lấy hình ảnh đèn dầu để gợi cô đơn Vũ Nương Trương Sinh đánh trận * Trong đoạn trích, tác giả lấy hình tượng đèn ẩn dụ cho thời gian trôi nhanh, cho tàn lụi, héo hon kiếp người Qua hình ảnh đèn cháy đỏ khắc khoải, cháy đến tàn bấc dầu, nhà thơ muốn nói đời kiếp hoa đèn mong manh dang dở Xót xa tình cảnhlẻ loi, nhân dở dang mình, ngườichinhphụ thức trắng đêm với đèn, san sẻ tâm tư Nhưng đèn dầu vật vơ tri vơ giác, thấu nỗi lòng nàng Thời gian trôi qua, đèn chẳng thức nàng thêm Trong đêm tối độc bóng ngày mờ nhạt ngườichinhphụ * Những tính từ cảm xúc “bi thiết”, “buồn rầu”, “thương” cô đọng nỗi buồn, não nề ngườichinh phụ: + “Bi thiết” bi thương, thảm thiết, đau đớn khơng nói thành lời Những cảm xúc bị vo tròn, nén chặt vào cõi lòng người vợ có chồng lính, khát khao thấu hiểu mà khơng có để nàng trút bầu tâm + “Thiết tha” theo nghĩa Hán Việt cắt, mài Nỗi đau nàng chơn giấu, kìm nén lại cứa vào trái tim cô đơn, tủi buồn nàng vết cắt sâu nhức nhối => Nghệ thuật miêu tả tâm trạng ngoại cảnhtính từ cảm xúc nhà thơ thành cơng hình ảnh ngườichinhphụ với suy tư rối bời, tâm trạng héo mòn chạm đến trái tim người đọc Không vậy, ta thấy đồng cảm sâu sắc tác giả dịch giả với số phậnngườiphụ nữ có chồng tham gia chiến tranh phi nghĩa Tám câu tiếp: a Cảnh đêm: “Gà eo óc gáy sương năm trống Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên” Không gian vây quanh ngườichinhphụ miêu tả âm hình ảnh * Từ láy “eo óc” tiếng gà gáy tang tóc, âm thưa thớt, buồn bã gợi không gian rộng lớn, trống trải, hiu quạnh Một đêm có “năm trống” (năm canh) ngườichinhphụ thức trọn năm canh, đối diện với chính nỗi đơn khắc khoải, nghe tiếng gà gáy lòng nàng nặng trĩu sầu đau Tác giả sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh để khắc họa tình cảnhlẻloingười vợ có chồng lính * Hình ảnh hòe đêm “phất phơ rủ bóng” gợi lên cảm giác man mác buồn, xót xa Vây quanh ngườiphụ nữ nhỏ bé đáng thương cô độc bóng dáng mập mờ lay động, có khơng, tin tức người chồng ngồi biên ải xa xôi sống hôn nhân dang dở Tất mờ mịt, khiến nàng hoang mang, lo sợ * So sánh với hòe “Cảnh ngày hè”: “Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.” ta thấy hòe Nguyễn Trãi tươi tốt, căng tràn sức sống, hòe Đặng Trần Cơn lại đặt đêm khuya vắng, thấm đượm nỗi buồn Từ ta thấy nghệ thuật dùng từ tác giả, chọn lọc cách tinh tế từ ngữ để biểu thị cảm xúc, tâm trạng * Ngườichinhphụ nhìn hòe giống người phòng khuê bắt gặp cành dương liễu Ngườiphụ nữ “Khuê oán” Vương Xương Linh ân hận xót xa cho hạnh phúc dở dang Còn ngườichinhphụ “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Cơn lại đắm chìm lo lắng, suy tư => Ngóng trơng ngườichinh phu, ngườichinhphụ thức trắng đêm, vùi vào nỗi đơn hiu quạnh không gian lạnh lẽo, hoang vắng Cả âm hình ảnh đêm khuya khiến nàng tủi thân, chán chường lo lắng b Ngườichinhphụ thấm thía bi kịch đời mình: “Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.” * Ngườichinhphụ bị bủa vây nỗi cô đơn, sống nàng thật tẻ nhạt nặng nề Ngày lại ngày, lại giờ, nàng biết mòn mỏi nhớ thương, bồn chồn lo lắng Khoảng thời gian khơng tình u, khơng ấm hạnh phúc ẩy nàng khó khăn làm sao! Ngườichinhphụ nhận thấy thời gian trôi thật chậm chạp, ngày dài lê thê năm Câu thơ gợi cho người đọc nỗi nhớ Kim Trọng với Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du: “Sầu đong lắc đầy/ Ba thu dọn lại ngày dài ghê.” Với nhân vật trữ tình, vắng người thương, thời gian bước chậm chạp, uể oải * Những ngày tháng lẻloi dài dằng dặc ngườichinhphụ đong đầy sầu khổ Những mối lo toan người chồng xa liệu có mạnh khỏe, bình an thương nhớ, xót xa cho thân phận mình, cho sống nhân dở dang nàng tưởng khơng có hồi kết Quả “Sầu đong lắc đầy”, nỗi buồn nhớ ngườichinhphụtích tụ lại, bao la không gian, mênh mông thời gian, đong đếm “Miền biển xa” hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng cho tâm tư vơ hình mà vơ hạn ngườiphụ nữ có chồng lính => Bằng bút pháp ước lệ tượng trưng nghệ thuật so sánh, sử dụng từ ngữ khéo léo, tài tình, tác giả tơ đậm tâm trạng ngườichinh phụ, cung bậc cảm xúc rõ ràng sâu sắc * So sánh với nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn: “Sầu tự hải/ Khắc niên”, ta thấy dịch giả không trung thành với nguyên tác mà sáng tạo c Ngườichinhphụ cố vùng thoát khỏi nỗi buồn: “Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng” * Ngườichinhphụ muốn thoát khỏi ưu phiền, đốt hương, lại khơng kìm lòng mà mê man khứ Trong đoạn trích “Thề nguyền” “Truyện Kiều”, Kim Trọng đốt hương: “Đài sen nối sáp, lò đào thêm hương” để mùi hương trầm ấm áp làm chứng cho lời nguyện ước lứa đôi chàng Thúy Kiều Ngườichinhphụ nhớ tới phút giây hẹn ước năm Mùi hương đưa nàng trở khứ, tâm hồn nàng lạc tìm kí ức đẹp xa vời Càng tiếc nuối cho khứ hạnh phúc, nàng xót xa, thấm thía bi kịch thực Ngườichinhphụ lại chìm đắm thất vọng ê chề Nàng đau lòng khơng dám đối mặt với hồn cảnh trơ trọi, bơ vơ Việc đốt hương vốn để tìm thản tâm hồn cuối lại khiến ngườiphụ nữ đáng thương thêm thống khổ * Trong quãng thời gian vắng chồng, ngườichinhphụ chẳng buồn đối hồi đến phấn son hoa lệ: “Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai?” Nhưng đêm nay, mong muốn xóa tan nỗi lo, nhớ, nàng soi gương, thấy đôi mắt chứa chan sầu bi, đôi môi gượng nụ cười nhạt Khoảng thời gian dài trông mong chồng nỗi đau âm ỉ lòng hủy hoại nhan sắc ngườiphụ nữ độ tuổi xuân sắc Nàng khóc cho tuổi xuân héo tàn, cho dung nhan võ vàng, cho số phận bi đát Những giọt lệ giúp nàng lấy lại hạnh phúc, tình yêu tuổi trẻ * Cảm thấy việc đốt hương, soi gương giúp quên chuyện buồn, ngườichinhphụ tìm đến tiếng đàn Nàng mong tiếng đàn rộn ràng xóa tan âu lo, phiền muộn ghi gảy đàn, nàng lại nơm nớp lo sợ dây đàn đứt + Sắt cầm: đàn sắt đàn cầm hòa âm với nhau, tượng trưng cho cảnh vợ chồng hòa thuận + Dây uyên: Uyên ương biểu tượng cho lứa đôi gắn bó, hòa hợp + Phím loan: Chim loan phượng biểu tượng cho tình u đơi lứa => Tác giả sử dụng loạt hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng nhằm nói lên nỗi lo khơn ngi ngườichinhphụ tình cảm vợ chồng, ngườichinhphu cách xa ngàn dặm * Điệp từ “gượng” cho thấy cố gắng gượng gạo chán nản ngườichinh phụ, nàng vùng vẫy nỗi cô đơn lại bị chính nỗi cô đơn bóp chặt Những thú vui tầng lớp quý tộc lại đem lại cho nàng niềm vui, chúng lại liều thuốc kích thích khối u sầu khổ lòng nàng Nàng mong sum vầy, buổi đoàn tụ tưởng tượng nàng lại đỗi xa xỉ hoàn cảnh Tám câu cuối: a Tấm lòng thủy chung ngườichinh phụ: “Lòng gửi gió đơng có tiện ? Nghìn vàng xin gửi đến non n.” * Ngườichinhphụ không ao ước thấu hiểu, yêu thương mà khát khao bày tỏ tình u nhớ với người chồng ngồi biên ải xa xơi + “Lòng này” lòng thủy chung đợi chờ + “Nghìn vàng” ẩn dụ cho lòng thương nhớ, trân trọng => Tấm lòng ngườichinhphụ với ngườichinhphụ đong đếm vật chất, tác giả ước lệ tình cảm quý nghìn vàng * Ngườichinhphụ gom u nhớ, thương xót vào gió đơng, nhờ gió mùa xuân ấm áp gửi tâm tư thầm kín đến Non Yên “Non yên” mong ước nàng không núi Yên Nhiên điển cố, điển tích mà hình ảnh ước lệ tượng trưng cho nơi biên ải xa cách ngàn dặm, nơi chiến trường khốc liệt, lãnh lẹo, đặt mạng sống người lên đường mong manh * Câu hỏi tu từ “Lòng gửi gió đơng có tiện?” cho thấy nỗi băn khoăn, lo lắng người vợ Sự thực, Non Yên đâu, gió xuân phiêu lãng nơi nào, nàng không hay biết Ao ước ao ước, khơng có cách đưa nàng đến bên chồng, khỏi cảnh “Thiếp cánh cửa, chàng ngồi chân mây.”, nàng biết ngậm ngùi đắng cay cho thân phận b Nỗi nhớ ngườichinh phụ: “Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu xong.” * Địa danh Non Yên xuất câu thơ trước lặp lại câu sau, tô đậm khoảng cách hai vợ chồng, nỗi nhớ gửi vào không gian rộng lớn, vơ tận thêm dày vò, trăn trở * Nỗi nhớ ngườichinhphụ so sánh với hình ảnh “đường lên trời” từ láy giàu giá trị gợi hình “thăm thẳm”, gợi độ sâu, độ rộng, độ xa, độ dài không gian Nỗi nhớ chồng nàng cụ thể hóa bao la, mênh mơng vũ trụ Tình cảm day dứt, dai dẳng, khôn nguôi, ngập tràn khơng gian, trải dài thời gian * Hình ảnh đường lên trời mù mịt, xa xăm, không bến bờ, giống thực mơ hồ mà ngườichinhphụ sống, bi kịch kéo dài đày đọa tuổi xuân nàng Nàng không nhìn thấu hồi kết chuỗi ngày liên miên dai dẳng này, bầu trời liệu bao la đến đâu * Trong ngổn ngang thắc mắc, nàng lại trở với bế tắc Tính từ “đau đáu” gợi nỗi đau nhức nhối, âm ỉ, nỗi nhớ triền miên khôn nguôingườichinh phụ, gợi lên nỗi lo liệu người chồng biên ải có bình an, sớm đồn tụ c Tâm trạng ngườichinhphụcảnh sầu: “Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun.” * Từ láy “thiết tha” cho thấy nỗi buồn dai dẳng đeo bám lấy ngườichinh phụ, cô đơn, nhung nhớ mài cắt vào da thịt * Cảnh vật “cành cây”, “sương”, “mưa” thấm đượm nỗi bi ai, sầu khổ, khiến ngườiphụ nữ nhỏ bé thêm cô độc, thiểu não * Bút pháp tả cảnh ngụ tình tiêu biểu văn học trung đại: + “Truyện Kiều” – Nguyễn Du: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” + “Tự quân chi xuất hĩ” – Trương Cửu Linh: “Nhớ chàng mảnh trăng đầy/ Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm.” Tổng kết: a Nội dung: Đoạn trích “Tình cảnhlẻloingườichinh phụ” thể nhiều cung bậc cảm xúc ngườiphụ nữ có chồng lính Trong chuỗi ngày dài đơn, lẻ loi, nàng lo lắng cho chồng, đau xót cho mình, thương nhân dang dở, sợ hãi tương lai mù mịt Nổi bật xuyên suốt khúc ngâm hình ảnh ngườiphụ nữ nhỏ bé, độc không gian trống vắng, lạnh lẽo, bị nỗi buồn thương sầu nhớ ăn mòn tâm hồn sắc đẹp b Giá trị nhân đạo: “Tình cảnhlẻloingườichinh phụ” hay “Chinh phụ ngâm” đề cao khát vọng tình yêu chân chính, cao đẹp người; phê phán chế độ phong kiến xã hội cũ với chiến tranh phi nghĩa chia uyên rẽ thúy, hủy hoại hạnh phúc gia đình c Nghệ thuật: Các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ; bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình; thêm nghệ thuật sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, hệ thống tính từ cảm xúc, thể thơ song thất lục bát giàu âm điệu thiết tha réo rắt d Liên hệ: * Tình cảnhngười cung nữ sống cung cấm đơn, buốt giá “Cung ốn ngâm” Nguyễn Gia Thiều: “Lạnh lùng thay giấc cô miên, Mùi hương tịch mịch bóng đèn thâm u.” * Tâm nữ sĩ Hồ Xuân Hương “Tự tình” “Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con.” => Trong văn học trung đại có nhiều tác phẩm miêu tả tâm trạng cô đơn người vợ, đề cao ước mơ hạnh phúc ngườiphụ nữ ... trạng * Người chinh phụ nhìn hòe giống người phòng khuê bắt gặp cành dương liễu Người phụ nữ “Khuê oán” Vương Xương Linh ân hận xót xa cho hạnh phúc dở dang Còn người chinh phụ Chinh phụ ngâm”... Tổng kết: a Nội dung: Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ thể nhiều cung bậc cảm xúc người phụ nữ có chồng lính Trong chuỗi ngày dài cô đơn, lẻ loi, nàng lo lắng cho chồng, đau xót cho... hình ảnh người phụ nữ nhỏ bé, cô độc không gian trống vắng, lạnh lẽo, bị nỗi buồn thương sầu nhớ ăn mòn tâm hồn sắc đẹp b Giá trị nhân đạo: “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ hay Chinh phụ ngâm”