Giáo án Ngữ văn 10 BÀI DẠY: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm) Tác giả: Đặng Trần Cơn Dịch giả: Đồn Thị Điểm I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức trọng tâm - Cảm nhận tâm trạng cô đơn, sầu muộn người chinh phụ chồng chinh chiến; thấy tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi - Thấy tài hoa tinh tế nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Kĩ Đọc – hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc Tư tưởng, thực tế - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng, yêu quý, tự hào thành tựu, tinh hoa văn học trung đại Việt Nam - Có thái độ phê phán chiến tranh phi nghĩa, trân trọng quyền hưởng hạnh phúc người II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; - Giáo án cá nhân; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu: Không kiểm tra Giảng bài mới: (42 phút) * Giới thiệu bài: (1 phút) Trong văn học phương Đông không thiếu tác phẩm lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa qua hình ảnh người chinh phụ Có thể kể đến tác phẩm Xuân Tứ Thi Tiên Lý Bạch, Binh xa hành Thi Thánh Đỗ Phủ… có tác phẩm sâu sắc hấp dẫn Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn có lẽ vượt mặt thi nhân tiếng Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Lý Thương Ẩn,… đề tài này, ông không khắc họa mát, phi lý chiến tranh phong kiến mà khắc họa khắc khoải, mỏi mệt nỗi chờ mong người chinh phụ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ đoạn tiêu biểu SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page Giáo án Ngữ văn 10 tác phẩm, cho thấy nỗi cô đơn, buồn tủi người vợ xa chồng nghệ thuật miêu tả tâm lý bậc thầy hai tác giả Đặng – Đồn *Tiến trình bài dạy: (41 phút) Thời lượng 25 phút Hoạt động Nội dung bài học HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Tìm hiểu tác giả và tác phẩm Hoạt động GV - GV yêu cầu: Dựa vào phần tiểu dẫn, giới - HS dựa vào Tác giả dịch giả thiệu vài nét tác giả Đặng Trần Côn phần tiểu dẫn a Tác giả: Đặng Trần Côn trả lời (?-?) - Sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII - Quê: làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, thuộc quận Thanh Xuân - Hà Nội - Về sáng tác: Chinh - GV mở rộng: Đặng Trần Côn xuất thân - HS lắng nghe phụ ngâm, có số gia đình nghèo, lại gặp cảnh thơ phú chữ Hán chiến tranh liên miên Ông đỗ Hương Cống, sau làm quan chức quan khơng cao Chức quan cao ông Ngự sử đài chiếu khám (cơ quan chuyên can giám nhà vua) Bổng lộc ơng khơng nhiều, đời sống nhìn chung cực khổ, chẳng khác người bình dân Lúc trẻ, Đặng Trần Côn làm nhiều thơ đưa cho nữ sĩ Đoàn Thị Điểm xem bị chê thơ dở trẻ con, sau ơng cố gắng dồi mài, lâu sau sáng tác Chinh phụ ngâm, khiến Đoàn Thị Điểm phải phục phiên dịch quốc âm - GV giới thiệu: Tác phẩm Chinh phụ - HS lắng nghe b Dịch giả ngâm vừa đời tiếng nhiều để bổ sung kiến người ưa thích Do vậy, có nhiều thức người dịch tác phẩm sang chữ Nôm Hiện có dịch khác nhau, có viết theo thể song thất lục bát, viết theo thể lục bát Bản dịch thành công coi Đoàn Thị Điểm Nhưng lại có nhiều nhà nghiên cứu cho người dịch Phan Huy Ích - GV hỏi: Em nêu vài nét đời - HS dựa vào - Đoàn Thị Điểm (1705nhng sỏng tỏc chớnh ca on Thị Điểm? SGK trả lời 1748) Quê trấn Kinh Bắc (nay thuc tnh Hng Yên), hiu l Hng Hà - GV giới thiệu thêm Đoàn Thị Điểm: nữ sĩ Bà xuất thân gia đình Nho s, cha b Đoàn Doãn Nghi, anh Đoàn Doãn Luân Hai ngời đỗ H- SVTT: Nguyn Th Hương Lài Page Giáo án Ngữ văn 10 ¬ng Cống nhng không làm quan nhà dạy học Bản thân bà ngời có tài sắc, thông minh Ngoài dịch Chinh ph ngõm b cũn li Truyền kỳ tân phả - HS tr li nhiều thơ phú khác - GV yờu cu: Hóy gii thiệu vài nét Phan Huy Ích? - HS lắng nghe - GV đánh giá: Tuy chưa có nhiều chứng thuyết phục có nhiều khả dịch giả Đồn Thị Điểm bà có nhiều nét tương đồng hoàn cảnh với người chinh phụ Chinh phụ ngâm Năm 37 tuổi, Đoàn Thị Điểm lấy ông Nguyễn Kiều, vừa cưới xong ông Nguyễn Kiều phải sứ Trung Quốc Trong thời gian ông sứ, bà sống sống không khác người chinh phụ nên dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm bà có đồng cảm sâu sắc với người chinh phụ - Phan Huy Ích (1750-1822), tự Dụ Am, người trấn Nghệ An sau dời đến Hà Tây, đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi - HS suy nghĩ, Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” - GV hỏi: Em nêu hoàn cảnh đời trả lời a Hoàn cảnh đời tác phẩm? Đầu đời Lê Hiển Tơng có nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ quanh kinh thành Thăng Long Triều đình cất - HS lắng nghe quân đánh dẹp Đặng Trần Côn cảm thời viết nên - GV giải thích thêm: Chinh phụ ngâm + Nhan đề bài thơ: Chinh phụ ngâm khúc ngâm người vợ có chồng chinh chiến + Tính chất chiến tranh làm bối cảnh cho tác phẩm: Trong thời Trung đại, chiến tranh có ba loại: Chiến tranh chống ngoại xâm, chiến tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến chiến tranh đàn áp phong trào nông dân khởi nghĩa Giai đoạn khơng có chiến tranh xâm lược Còn Trịnh – Nguyễn phân tranh chủ yếu diễn kỉ XVII Do vậy, chiến mà người chinh phu tham gia chiến tranh đàn áp phong trào nông dân khởi nghĩa – chiến tranh phi - HS tìm chi tiết nghĩa - GV hỏi: Em cho biết nguyên tác SGK trả lời b Thể thơ viết theo thể thơ nào? - Nguyên tác: Viết chữ - HS lắng nghe Hán, làm theo thể trường đoản cú - GV mở rộng: Bài thơ nguyên tác SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page Giáo án Ngữ văn 10 Đặng Trần Cơn có tới 74% thơ người khác (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Vương Xương Linh…) Đây tác phẩm tập cổ tác phẩm tập cổ sống với thời gian - HS trả lời - GV hỏi: Bản dịch (đang học) viết theo thể loại nào? - HS lắng nghe - GV giới thiệu vắn tắt nội dung tác phẩm Chinh phụ ngâm: Toàn tác phẩm tâm sự, nỗi lòng người vợ có chồng chinh chiến Nàng vốn thuộc dòng dõi trâm anh, quyền quý Nàng tiễn chồng trận với mong ước người chồng lập công danh nơi sa trường, đem lại vinh hiển cho gia đình, dòng tộc Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt Xếp bút nghiên theo việc đao cung Nhưng chồng trận, sống nỗi cô đơn, lẻ loi, nàng dần nhận tuổi xuân qua mà hạnh phúc lứa đơi ngày xa vời Người chinh phụ rơi vào cảnh cô đơn cực, nàng bắt đầu nhận vô nghĩa chiến tranh hối hận: Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong - GV hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm? - GV phân tích thêm: + Mở đầu tác phẩm câu thơ: Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm tầng Hỏi gây dựng này? Người chinh phụ xuất thân từ tầng lớp quý tộc, chồng nàng chinh chiến để bảo vệ cho quyền lợi giai cấp Thế nhưng, người chinh phụ lại có lúc hối hận vơ mong muốn chồng từ bỏ chiến để sum vầy Ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa tác phẩm, nhờ mà trở nên sâu sắc Tác phẩm tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo văn học dân tộc, lần nữa, khao khát hạnh phúc đáng người phụ nữ chế độ phong kiến lại ủng hộ Đề tài thân phận người phụ nữ lại góp thêm tiếng nói đầy sức mạnh nhân văn + Dịch Chinh phụ ngâm, dịch giả chọn thể thơ song thất lục bát, thể thơ dân tộc có khả lớn việc thể tâm trạng nhân vật, tâm trạng buồn SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page - Bản dịch: song thất lục bát c Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Là tiếng nói ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa; thể khát vọng hạnh phúc lứa đôi, người phụ nữ - Bản dịch đưa ngôn ngữ dân tộc lên tầm cao phong phú, uyển chuyển Giáo án Ngữ văn 10 đau, sầu muộn Dịch giả dịch thoát nội dung nguyên tác, thể chân thực nỗi buồn người thiếu phụ phương Đông, mãnh liệt, da diết kín đáo Chinh phụ ngâm đánh dấu bước tiến vượt bậc ngôn ngữ văn học dân tộc Với tác phẩm này, tiếng Việt chứng minh khả diễn tả tư tưởng tình cảm cách sâu sắc, tinh tế - Dựa vào SGK - GV hỏi: Em cho biết vị trí đoạn trả lời Đoạn trích trích tác phẩm? - HS gọi a Vị trí: Từ câu 193-216 tên đứng dậy - GV gọi HS đọc đoạn trích đọc GV yêu cầu HS đọc với giọng buồn thương, xót xa, nhịp chậm rãi, ý điệp từ, - HS chia bố điệp ngữ cục - GV nhận xét cách đọc yêu cầu HS chia bố cục đoạn trích b Bố cục: phần - GV nhận xét, kết luận - câu đầu: Nỗi đơn, lẻ bóng người chinh phụ - câu giữa: Nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ - câu cuối: Nỗi nhớ thương người chồng phương xa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích Hoạt động 2: II Đọc – hiểu đoạn trích đoạn trích Phân tích đoạn trích - GV yêu cầu: Đọc lại câu thơ đầu giải - HS đọc lại Tám câu đầu: Tâm thớch ngha mt s t khú cõu th trạng cô đơn, lẻ loi ngời chinh phụ - Dn dắt, phân tích tác phẩm: Thơ trữ tình thường sâu khắc họa, miêu tả giới nội tâm với diễn biến bên tâm hồn Nhưng nội tâm người vơ hình Nhiệm vụ nhà văn, nhà thơ tả cho vơ hình hiển hiện, hữu hình, cảm nhận Dùng hành động để bộc lộ nội tâm cách làm thường thấy thơ trữ tình - GV hỏi: Hình ảnh người chinh phụ - HS phát - Hành động: câu thơ đầu miêu tả qua động chi tiết trả tác, cử gì? Những động tác, cử lời cho thấy người chinh phụ rơi vào tâm trạng nào? - GV bình giảng: + Có chồng nhà, nàng pha trà đối ẩm - HS lng nghe + Mt mỡnh dạo hiên cựng chng, nhng chồng rồi, người v¾ng chinh phụ đành dạo hiên Nàng đếm bước chân, tựa đếm ngày chồng đi, đếm ngày nỗi nhớ thương đong đầy cách trở Hiên vắng SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page Giáo án Ngữ văn 10 khơng phải khơng có người, mà người quan trọng nhất, người u dấu khơng bên nàng + Hết dạo hiên, nàng lại kéo rèm Hết kéo lên lại thả xuống lặp lặp lại hành động Nỗi nhớ dâng lên đến đỉnh điểm thường khiến người ta rơi vào cõi vô thức Nỗi nhớ nhiều lần bộc lộ ca dao: Nhớ ai, bồi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than Hay: Nhớ ngơ ngẩn ngẩn ngơ Nhớ ai nhớ nhớ ai? - GV chuyển ý: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? (Nguyễn Du) Tâm trạng người chinh phụ không bộc lộ qua hành động, cử mà miêu tả qua hình ảnh ngoại cảnh Trong đoạn trích này, tác giả dùng yếu tố ngoại cảnh có tương quan với tâm trạng để diễn tả biến thái tinh vi tâm hồn nhân vật Em phát phân tích hình - HS trả lời ảnh ngoại cảnh miêu tả hai câu thơ tiếp theo? - GV bình giảng: - HS lắng nghe + Chim thước loài chim báo tin lành Người chinh phụ mong ngóng bóng chim mà đợi hoài chẳng thấy Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi? (Xưa nay, trận có trở về) Khơng nghe tin chồng nàng chờ đợi lo sợ, nàng chết dần, chết mòn bi thiết lòng + Ngọn đèn thường minh chứng cho tình u đơi lứa, cho tình cảm vợ chồng Có lẽ mà nhớ nhung người thương, tình yêu gặp trắc trở, người ta thường hướng tới đèn để gởi gắm tâm Hình ảnh đèn câu thơ gợi cho nhớ đến hình ảnh đèn khơng tắt với nỗi nhớ người thiếu nữ ca dao quen thuộc: Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt? Hay tâm trạng Thúy Kiều: Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xôi - HS trả lời - GV hỏi: Phát phân tích giá trị SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page + Ngåi trước rÌm, thả rèm råi lại rốm lờn Những động tác, cử chỉ, lặp lặp lại nhiều lần, không mục đích, vô nghÜa - Ngoại cảnh: + Ngồi rèm, khơng có tiếng chim thước báo tin người xa + Trong rèm, có đèn lẻ loi, leo lét: Thời gian chờ đợi chuyển từ ngày sang đêm Giáo án Ngữ văn 10 câu hỏi tư từ có đoạn thơ? - GV bình giảng: Câu hỏi tu từ Trong rèm dường có đèn biết chăng? thể mong muốn sẻ chia người chinh phụ Nỗi đau đớn âm thầm lớn khiến nàng khao khát có đồng cảm Nhưng liệu đèn sẻ chia nàng khơng? - HS trả lời C©u hái tu tõ: Trong rèm, dường có đèn biết chăng? - GV hỏi: Phân tích giá trị phép điệp bắc cầu câu: Trong rèm, dường có đèn biết chăng? - HS lắng nghe Đèn có biết dường chẳng biết - GV phân tích thêm: Phép điệp biƯn ph¸p nghệ thut phổ biến đoạn trích tác phẩm Hóy nhớ lại đoạn trích học THCS: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu Sử dụng phép điệp bắc cầu có tác dụng nhận mạnh khắc sâu tâm trạng buồn bã, cô đơn triền miên, không dứt người chinh phụ Sau câu hỏi tu từ lời phủ định Nàng hi vọng đèn sẻ chia nàng nàng nhận đèn vật vơ tri, vơ giác có nàng đối diện với nỗi buồn GV hỏi: Tác giả đặt hoa đèn với - HS trả lời bóng người vào đối lập Tác dụng đối lập gì? GV phân tích thêm: Trong đêm - HS lắng nghe khuya, có đèn đối diện với nàng mà Đặt hoa đèn với bóng người vào đối lập, tác giả nhấn mạnh cô đơn, lẻ loi đêm vắng người chinh phụ Đêm đêm, người thiếu phụ ngồi bên đèn mong ngóng, nhớ nhung, sầu muộn bấc đèn cháy rụi thành than hồng rực hoa Thời gian trơi qua đau nhói, nỗi tuyệt vọng ngày tăng dần - GV khẳng định: Giọng điệu thay đổi từ trần thuật khách quan bên thành lời độc thoại bên thể đồng cảm tác giả người chinh phụ, - HS trả lời giá trị nhân đạo câu thơ đầu SVTT: Nguyn Th Hng Li Page Điệp ngữ bắc cầu: Đèn biết đèn có biết S i bóng người chinh phụ đèn khuya Ngoại cảnh làm tăng thêm nỗi sầu muộn lòng Giáo án Ngữ văn 10 - GV yêu cầu: Qua câu thơ đầu, tâm trạng người chinh phụ thể nào? - Trả lời - H: Hãy tìm phân tích chi tiết ngoại cảnh có tác dụng diễn tả nỗi cô đơn cđa ngêi chinh phơ? - Trả lời - Trả lời - H: Các biện pháp nghệ thuật sử -Lắng nghe dụng tám câu thơ gì? Tác dng ca chỳng sao? - H: Những hành động gợng đốt gơng, gợng soi gơng, gợng gảy đàn nói lên điều gì? -G: Những công việc thờng làm gợng ép: Hơng gợng đốt hồn đà mê mải Gơng gợng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gợng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng Gợng miễn cỡng soi phải tâm trạng nàng có thiết tha chăm đâu Nàng chìm đắm mê man suy nghĩ, thấy gơng mà nớc mắt lại chứa chan Các từ Sắt cầm diễn tả đàn - Tr li hoà điệu ví với cảnh vợ chồng hoà hợp dây uyên, phím loan diễn tả loài chim uyên ơng, loan - Tr li phợng thờng sống thành đôi không rời gợi nỗi cô đơn lẻ loi nàng đêm vắng Nàng cố vợt cảm giác cô đơn nhng không thoát SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page - Giäng khách quan ca lời kể bên bin i thành lời tự độc thoại nội tâm da diết, ngậm ngùi Đoạn thơ đầu diễn tả tâm trạng chinh phụ không gian cô tịch, chờ mong tin chồng đến thẫn thờ mà chẳng thấy, khao khát sẻ chia mà suốt đêm thâu phải đối diện với nỗi cô đơn Tám câu cuối: Nỗi nhớ thương người chng phng xa a Tám câu tiếp: - Tieỏng gà eo óc gáy -> gợi vắng vẻ tónh mòch - Bóng hòe -> gợi cảm giác hoang vắng => không gian mênh mông, hoang vắng, thời gian dài đẳng đẳng, người trinh phụ đối diện với hoàn cảnh lẻ loi cô đơn - C¸c tõ láy + NT so sánh cụ thể hoá mối sầu dằng dặc không vơi - Hàng loạt từ gợng kết hợp với động từ gảy, soi, đốt gắn liền với đồ vật đàn, gơng, hơng - thú vui tao nhã, thói quen trang điểm trở nên gợng gạo Giỏo ỏn Ng 10 Tâm trạng buồn đau, lo lắng -H: Cỏc t ngữ lòng này, nghìn vàng gợi lên điều gì? -H: Tìm hình ảnh ước lệ sử dụng để gửi gắm nỗi nhớ người chinh phụ? Ý nghĩa hình ảnh ước lệ - Trả lời đó? - G: Với nỗi nhớ chồng da diết, bắt gặp gió đơng (gió xn) người chinh phụ lóe lên ý định nhờ gió đơng gửi thương nhớ tới chồng Câu hỏi đầu việc sử dụng nhiều từ trang trọng: “có tiện, nghìn vàng, - Trả lời xin” thể nhún mình, năn nỉ người chinh phụ Nhưng mong muốn gửi nỗi nhớ đến chồng người chinh phụ thực Non Yên hình ảnh ước lệ, miền núi non biên ải xa xơi Chỉ có nỗi nhớ thực “Non Yên đường lên trời.” - H: Nỗi nhớ ngời chinh phụ đợc trực tiếp bộc lộ qua từ ngữ nào? - H: Nờu nhng hình ảnh thiên nhiên miêu tả đoạn thơ? Những hình ảnh gợi lên điều gì? - G: Những hình ảnh thiên nhiên gợi miền không gian vô tận, bát ngát với hình ảnh đờng lên trời thăm thẳm, xa xôi, mênh mông không giới hạn không không gian vô tận ngăn cách hai vợ chồng mà nỗi nhớ không nguôi nàng Tấm lòng đau đớn nh nhuốm vào giọt ma, vào tiếng trùng rả - H: Tõm trng người chinh phụ qua tám câu thơ cuối lên nào? b.Tám câu cuối - Lòng này, nghìn vàng -> lòng cao q dành cho người lấy chồng - Ước lệ : gió đông, non Yên nơi chiến trận xa xăm - Trả lời - Từ láy : + thăm thẳm -> nhấn mạnh xa xaờm + đau đáu: khắc khoải, dằn vặt, dày vò, trăn trở khụng yên - Thieõn nhieõn : Cảnh buồn, cành sương đượm, tiếng trùng mưa phun -> Thiên nhiên buồn bả, khắc nghiệt làm cho lòng người buồn nhớ => Trong cô đơn lẻ loi - người chinh phụ gửi trọn lòng son sắc thủy chung - nhớ nhung SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page Giáo án Ngữ văn 10 cuûa tới người chồng nơi chiến trận xa xăm Hoạt động 3: Tổng kết III KÕt luËn - Néi dung: -Tâm trạng cô đơn, buồn khổ người chinh phụ chồng đánh trận, khơng có tin tức, không rõ ngày trở - Gián tiếp lên án chiến tranh phi nghĩa, đồng thời thể đồng cảm tác giả với khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ H: Em khái quát đặc sắc -Trả lời nội dung nghệ thuật đoạn trích? -Mở rộng: Khi tìm hiểu thơ em - HS lắng nghe liên hệ với thơ Khuê oán Vương Xương Linh học kì phần đọc thêm Cũng hoàn cảnh chồng chinh chiến xa nhà thơ nói lên nỗi sầu ốn người thiếu phụ đồng thời phê phán chiến tranh phi nghĩa gieo đau khổ, chết chóc giết chết tuổi xuân nàng thầm lặng Từ ta thấy chủ nghĩa nhân đạo thể sâu sắc tác phẩm NghÖ thuËt: - Miêu tả nội tâm tài tình - Âm điệu thể thơ song thất lục bát - So sỏnh, cõu hi tu từ, điệp GV liên hệ, giáo dục tư tưởng cho HS: -HS rút từ, điệp ngữ, ước lệ Chiến tranh cướp người hạnh học phúc tuổi trẻ, chí mạng sống Vì chiến, có người vợ phải xa chồng, phải giam nỗi đơn, buồn tủi người chinh phụ Có người đón chồng trở tóc pha sương, may mắn Có người đau xót đón tin chồng khơng trở sau ngày mỏi mòn trơng đợi -Do vậy, đừng lợi ích trước mắt, xung đột cá nhân mà phát động chiến tranh, gây bao cảnh lầm than Phải trân trọng quyền hưởng hạnh phúc người, người phụ nữ Củng cố kiến thức: (1 phút) - Nắm vững kiến thức tác giả, dịch giả vấn đề liên quan tới tác phẩm Chinh phụ ngâm - Nắm nội dung đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Dặn dò học sinh, bài tập nhà: (1 phút) - Học thuộc đoạn trích - Soạn “ Lập dàn ý văn nghị luận” V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page 10 Giáo án Ngữ văn 10 SVTT: Nguyễn Thị Hương Lài Page 11 ... - GV chuyển ý: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? (Nguyễn Du) Tâm trạng người chinh phụ không bộc lộ qua hành động, cử mà miêu tả qua hình ảnh ngoại cảnh Trong đoạn... dần, chết mòn bi thiết lòng + Ngọn đèn thường minh chứng cho tình u đơi lứa, cho tình cảm vợ chồng Có lẽ mà nhớ nhung người thương, tình yêu gặp trắc trở, người ta thường hướng tới đèn để gởi... cục: phần - GV nhận xét, kết luận - câu đầu: Nỗi đơn, lẻ bóng người chinh phụ - câu giữa: Nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ - câu cuối: Nỗi nhớ thương người chồng phương xa Hoạt động 2: