1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 15: Luyện tập sử dụng từ

4 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 15 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A Mục tiêu cần đạt: - Ơn tập tổng hợp từ thơng qua hệ thống tập thực hành - Rèn luyện kỹ dùng từ, sửa lỗi dùng từ - Mở rộng vốn từ, góp phần nâng cao chất lượng diễn đạt, viết văn biểu cảm văn nghị luận B Kỹ sống : - Bồi dưỡng lực hứng thú cho việc học Tiếng Việt nói riêng, mơ ngữ văn nói chung C Phương pháp phương tiện GV: Nghiên cứu soạn bài, chuẩn bị hệ thống câu hỏi HS: Học trước bài, ôn lại từ ghép, từ láy PP : Nêu vấn đề , luyện tập , thực hành D Tiến trình dạy Ổn định 2.Khám phá ( Trong q trình luyện tập) 3.Kết nối I Vai trò vốn từ giao tiếp ngôn ngữ ? Muốn diễn đạt dễ dàng hay, cần phải có vốn từ nào? Vì sao? - Phải có vốn từ phương pháp để lựa chọn từ diễn đạt xác nhất, hay Muốn diễn đạt dễ dàng hay, cần phải có vốn từ nào? Vì sao? II Ơn tập phân loại từ ? Em nhắc lại cách phân loại từ? - Về từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, động từ, quan hệ từ - Về cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, thành ngữ - Về nguồn gốc: Từ Việt, từ vay mượn - Về quan hệ số, ý nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đông âm - Về biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ III Phân biệt từ ghép từ láy ? Em cho biết từ láy? Thế từ ghép? HS: Trả lời GV: Từ láy thường có yếu tố gốc Yếu tố rõ nghĩa đa nghĩa, mờ nghĩa Nhưng thường đứng vị trí định Nghĩa khơng thể đảo trật tự từ láy VD: Lom khom, lác đác, rì rầm… + Từ ghép: Cả hai yếu tố từ phức có nghĩa VD: Đất đai, chùa chiền, đồn đại, đền đài…hão huyền, duyên dáng IV Sử dụng từ Hán Việt GV: Muốn dùng từ Hán Việt xác -> trước hết ta phải hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt ? Một em đọc “ Nguyên tiêu” Hồ Chí Minh giải thích yếu tố Hán Việt? - Nguyên : Đầu tiên, bắt đầu, đứng đầu, Có thể : + Nguồn gốc + Vùng đất rộng, phẳng + Cái gốc lúc ban đầu - Tiêu: Đêm GV: “ Tiêu” có nghĩa là: + Cây chuối + Cây hồ tiêu + Ngọn cây… HS: Lần lượt giải thích từ Hán Việt đặt câu với vài từ V Sử dụng từ thành ngữ GV: Gọi dẫn Đề miêu tả tiếng cười văn biểu cảm, ta tham khảo văn vần vui sau: Cười nham nhở, cười đảo điên Cười giòn, cười nụ, cười hiền, cười mơ Cười tê tai, cười ngẩn ngơ Cười sằng sặc, cười vu vơ Cười khùng khục, cười vơ tình Cười nịnh, cười khẩy, rung rinh chùa ? Tìm thành ngữ ví dụ trên? ? Lờy ví dụ giải thích thành ngữ? VD: Dầm mưa dãi nắng => Chỉ sợ khó khăn vất vả ? Đặt câu với thành ngữ Ho? - Người nông dân xưa, suốt ngày “ dầm mưa dãi nắng” làm lụng vất vả mà chẳng đủ ăn Củng cố ? Thế từ láy? Thế từ ghép? ? Thành ngữ gì? Nêu tác dụng thành ngữ? Dặn dò - Về nhà: Viết đoạn văn mười dòng, kể cơng việc người nơng dân vào vụ cấy, có sử dụng 1-> thành ngữ - Ôn tập Tiếng Việt Đánh giá: ...II Ôn tập phân loại từ ? Em nhắc lại cách phân loại từ? - Về từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, động từ, quan hệ từ - Về cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy,... từ láy? Thế từ ghép? ? Thành ngữ gì? Nêu tác dụng thành ngữ? Dặn dò - Về nhà: Viết đoạn văn mười dòng, kể cơng việc người nơng dân vào vụ cấy, có sử dụng 1-> thành ngữ - Ôn tập Tiếng Việt Đánh... láy, thành ngữ - Về nguồn gốc: Từ Việt, từ vay mượn - Về quan hệ số, ý nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đông âm - Về biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ

Ngày đăng: 10/05/2019, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w