1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tóm tắt kiến thức về truyện kiều

2 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 22,61 KB

Nội dung

Mỗi khi kể về những tác giả, tác phẩm nổi tiếng trong nền văn học trung đại Việt Nam, chúng ta không thể nào không nói đến Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du cùng tác phẩm Truyện Kiều của ông

Trang 1

Mỗi khi kể về những tác giả, tác phẩm nổi tiếng trong nền văn học trung đại Việt Nam, chúng ta không thể nào không nói đến Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du cùng tác phẩm Truyện Kiều của ông Với những kiến thức uyên thâm của mình cùng với tài năng văn học xuất chúng, ông đã cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị bằng chữ Nôm và chữ Hán Và trong số đó có thể nói Đoạn trường tân thanh tục gọi là Truyện Kiều là tác phẩm chữ Nôm xuất sắc nhất của ông

Trước hết chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về đại thi hào Nguyễn Du Gia thế và cuộc đời:sgk

Sự nghiệp: sgk và

Sự nghiệp văn học đồ sộ với những kiệt tác ở nhiều thể loại:

 Các tác phẩm văn học của Nguyễn Du: thơ chữ Hán, Nguyễn Du có 3 tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) Thơ chữ Nôm, Nguyễn Du có hai kiệt tác “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”

Giới thiệu về “Truyện Kiều”

 Tên gọi: Đoạn trường tân thanh (Tiếng kêu mới đứt ruột)

 Dung lượng: 3254 câu thơ lục bát

 Nguồn gốc: “Truyện Kiều” được sáng tác dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” – tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Nguyễn Du đã “hoán cốt đoạt thai” tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân, và đem lại cho “Truyện Kiều” những sáng tạo mới mẻ cả về nội dung

và nghệ thuật

 Thể loại: truyện Nôm bác học

 Tóm tắt:

 Gtrị nd và nt:vở

 Ngày nay, Truyện Kiều vẫn đang được các nhà xuất bản in với số lượng lớn, được dịch ra rất nhiều thứ tiếng Các nhà nghiên cứu trên thế giới đánh giá cao Truyện Kiều Dịch giả người Pháp Rơ-Ne-Crir-Sắc khi dịch Truyện Kiều đã viết bài nghiên cứu dài 96 trang, có đoạn viết: "Kiệt tác của Nguyễn

Du có thể so sánh một cách xứng đáng với kiệt tác của bất

kỳ quốc gia nào, thời đại nào” Ông so sánh với văn học

Trang 2

Pháp: “Trong tất cả các nền văn chương Pháp không một tác phẩm nào được phổ thông, được toàn dân sùng kính và yêu chuộng bằng quyển truyện này ở Việt Nam" Và ông kết luận: "Sung sướng thay bậc thi sĩ với một tác phẩm độc nhất

vô nhị đã làm rung động và ca vang tất cả tâm hồn của một dân tộc" Năm 1965 được Hội đồng Hoà bình thế giới chọn làm năm kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du

Đánh giá, nhận xét về Truyện Kiều:

 Mộng Liên Đường chủ nhân có nói: “…Tố Như tử dụng tâm

đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời, thì tài nào có bút lực ấy…”

 Phạm Quỳnh đề cao Truyện Kiều đến tột bậc: “Truyện Kiều

còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn…”

 Dương Quảng Hàm nói được tính phổ rộng và tình yêu của nhân dân ta đối với Truyện Kiều: “trên từ các bậc văn nhân thi

sĩ, dưới đến các kẻ thường dân phụ nhụ, ai cũng thích đọc, thích ngâm và thuộc được ít nhiều…”

 Còn Georges Boudared – học giả người Pháp nhận định: “Ít nhà

thơ trên thế giới có khả năng đạt được tiếng vang sâu đậm trong dân chúng của mình như Nguyễn Du

ở Việt Nam Truyện Kiều của ông là cuốn sách kinh điển của văn chương Việt Nam nhưng là một thứ kinh điển mọi người đều biết không một ngoại lệ nào”.

Ảnh hưởng của tác phẩm trong đời sống dân tộc

 Truyện Kiều trong hàng trăm năm được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả Truyện Kiều không biết tự bao giờ đã đi vào đời sống của nhân dân, và đã trở thành lời ăn tiếng nói của những người dân bình dị nhất cho đến những người trí thức, am hiểu về văn chương bác học

 KB ;KHẲNG ĐỊNH ĐỀ CAO TÀI NĂNG CỦA NG DU VÀ TP

TK CỦA ÔNG

Ngày đăng: 09/05/2019, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w