Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
616 KB
Nội dung
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC I. Tính chất hóa học của crom và hợp chất crom Cr t + O 2 , 0 Cr 2 O 3 (r) CrCl 3 (r) + bét Al + Cl 2 , t 0 + NH 3 CrO 3 H 2 O H 2 CrO 4 H 2 Cr 2 O 7 H 2 SO 4 (l) HCl Cr 2+ (dd) Cr 3+ (dd) axit kiÒm Cr(OH) 2 Cr(OH) 3 axit CrO 2 - kiÒm Cr +6 (dd) axit kiÒm Na 2 CrO 4 Na 2 Cr 2 O 7 Sè oxi hãa +2 * TÝnh khö * Oxit, hi®roxit cã tÝnh baz¬ Sè oxi hãa +3 * Oxit, hi®roxit cã tÝnh lìng tÝnh Sè oxi hãa +6 * TÝnh oxi hãa * Oxit, hi®roxit cã tÝnh axit II. Tính chất hóa học của sắt và hợp chất sắt Fe t+ S, 0 Fe 3 O 4 (r) + O 2 , t 0 FeS (r) HCl, H 2 SO 4 (l) Fe 2+ (dd) Sè oxi hãa +2 Hîp chÊt cã tÝnh khö Sè oxi hãa +3 Hîp chÊt cã tÝnh oxi hãa + CO, t 0 + O 2 (kk) + H 2 O + Cl 2 , t 0 Fe 2 O 3 .xH 2 O (gØ) FeCl 3 (r) OH - dd muèi Fe 3+ (dd) dd HNO 3 , H 2 SO 4 ®Æc nãng, dd AgNO 3 Fe(OH) 2 H + OH - Fe(OH) 3 H + + O 2 + H 2 O OH - Fe 3+ (dd) H + III. Tính chất hóa học của đồng và hợp chất của đồng Cu t kh«ng khÝ, 0 [Cu(NH 3 ) 2 ] 2+ NH 3 khÝ Cl 2 kh« CuCO 3 Sè oxi hãa +2 Sè oxi hãa +1 + dd FeCl 3 , AgNO 3 chÊt khö CO, NH 3 , t 0 CuCl 2 (r) Cu(OH) 2 H + Cu 2+ (dd) OH - HCl + O 2 , H 2 SO 4 ®Æc , HNO 3 kÕt tinh CuSO 4 .5H 2 O Cu(NO 3 ) 2 .3H 2 O CuO (®en) 0 H + kh«ng khÝ, 1000 C Cu 2 O (®á) .Cu(OH) 3 (r) t 0 kh«ng khÝ Èm, cã mÆt CO 2 1. Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIB. C. chu kì 4, nhóm IB. D. chu kì 3, nhóm IB. 2. Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIB, ô số 24 trong bảng tuần hoàn. B. Crom là nguyên tố d, có cấu hình electron: [Ar]3d 5 4s 1 , có 1 electron hoá trị. C. Khác với những kim loại nhóm A, Cr có thể tham gia liên kết bằng electron ở cả phân lớp 4s và 4d. D. Trong các hợp chất, crom có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6, trong đó phổ biến là các mức +2, +3, +6. 3. Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng? A. 24 Cr: [Ar]3d 5 4s 1 . B. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 4 . C. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 3 4s 1 . D. 24 Cr 3+ : [Ar]3d 3 . 4. Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng? A. 24 Cr: [Ar]3d 4 4s 2 . B. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 3 4s 1 . C. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 2 4s 2 . D. 24 Cr 3+ : [Ar]3d 3 . 5. Trong các câu sau, câu nào sai? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ. C. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm. D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. 6. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng? A. Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất. B. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy. C. Kim loại Cr rất cứng (rạch được thuỷ tinh, cứng nhất trong các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương). D. Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối 7. Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng và sản xuất crom? A. Trong công nghiệp, crom được dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng). B. Trong đời sống, dùng crom đẻ mạ, bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật. C. Trong tự nhiên, crom chỉ có ở dạng hợp chất. Quặng chủ yếu của crom là cromit FeO.Cr 2 O 3 . D. Phương pháp chủ yếu điều chế crom là tách Cr 2 O 3 ra khỏi quặng rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy để khử thành kim loại. 8. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom là kim loại chuyển tiếp khá hoạt động. Ở nhiệt độ cao crom khử được nhiều phi kim (O 2 , Cl 2 , S) tạo hợp chất Cr (III). B. Do được lớp màng Cr 2 O 3 bảo vệ crom không bị oxi hóa trong không khí và không tác dụng với nước. C. Trong dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng màng oxit bị phá huỷ, Cr khử được H + tạo muối crom (III) và giải phóng H 2 . D. Trong HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội, crom trở nên thụ động. 9. Cho phản ứng: . . .Cr + . . .Sn 2+ → . . .Cr 3+ + . . .Sn Khi cân bằng phản ứng trên hệ số của ion Cr 3+ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. 10. Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được 4,98 lít khí (đktc). Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) được 38,8 lít khí (đktc) thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 4,05% Al; 83,66% Fe và 12,29% Cr. B. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr. C. 4,05% Al; 12,29% Fe và 83,66% Cr. D. 13,66% Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr. 11. Hỗn hợp X gồm Cr và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hỗn hợp Y gồm Fe và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hỗn hợp Z gồm Fe và Cr được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Cho m gam từng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích H 2 thu được lớn nhất là A. hỗn hợp X. B. hỗn hợp Y. C. hỗn hợp Z. D. cả 3 hỗn hợp đều cho lượng khí bằng nhau. 12. Sản xuất crom bằng phương pháp nào sau đây? A. Cho kim loại mạnh khử ion crom trong dung dịch. B. Điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy. C. Nhiệt nhôm - thực hiện phản ứng: Cr 2 O 3 + 2Al 0 t → 2Cr + Al 2 O 3 D. Khai thác crom ở dạng đơn chất trong tự nhiên. 13. Khối lượng bột nhôm tối thiểu cần dùng để có thể điều chế được 78 gam Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 20,2 gam. B. 40,50 gam. C. 81,00 gam. D. 76,50 gam 14. Cho sơ đồ: - O + H O H O + OH H SO HCl NaOH NaOH 2 2 2 2 2 4 Cr X Y Z T M N → → → → → → Chất Y và N lần lượt là A. Cr(OH) 3 ; 2 4 CrO − . B. Cr(OH) 2 ; 2 4 CrO − . C. Cr(OH) 3 ; 2 2 7 Cr O − . D. Cr(OH) 2 ; 2 2 7 Cr O − . 15. Cho sơ đồ sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 . B. K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 . C. K[Cr(OH) 4 ], K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 . D. K[Cr(OH) 4 ], K 2 CrO 4 , CrSO 4 . 16. Cho hỗn hợp K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 tác dụng với 4,8 gam ancol etylic. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, sản phẩm thu được là CH 3 CHO cho đi qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 thấy thoát ra 12,38 gam Ag. Hiệu suất phản ứng là A. 54,92%. B. 90,72%. C. 50,67%. D. 48,65%. 17. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 đến dư, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa keo màu vàng. B. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. C. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục. 18. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl 2 , hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. B. xuất hiện kết tủa keo màu vàng. C. xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa keo tan dần tạo dung dịch màu lục. 19. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 đến dư. Hiện tượng quan sát được khi thêm H 2 O 2 vào là A. kết tủa màu lục chuyển thành màu vàng. B. kết tủa màu lục tan dần tạo dung dịch xanh lam. C. dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng. D. dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng da cam. 20. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl 2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 10,3. B. 20,6. C. 8,6. D. 17,2. 21. Hiện tượng nào dưới đây đã miêu tả không đúng? A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đốt nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục xám sang màu lục thẫm. C. Thêm lượng dư NaOH vào sung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Thêm lượng dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch màu xanh chuyển sang màu vàng. 22. Hiện tượng nào dưới đây đã mô tả không đúng? A. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4 ] thấy xuất hiện kết tủa màu lục xám sau đó kết tủa tan. B. Thêm dung dịch axit vào dung dịch K 2 CrO 4 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. C. Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thấy muối này chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng sau đó kết tủa tan dần. 23. Có các phương trình hóa học sau: 1. CrO + 2HCl → CrCl 2 + H 2 O. 2. CrCl 2 + 2NaOH → Cr(OH) 2 + 2NaCl. 3. 4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3 4. Cr(OH) 2 + 2HCl → CrCl 2 + 2H 2 O 5. 4CrCl 2 + 4HCl + O 2 → 4CrCl 3 + 2H 2 O Những phản ứng minh hoạ tính khử của hợp chất crom (II) là A. 1, 2. B. 3, 5. C. 3, 4. D. 2, 4. 24. Các hợp chất trong dãy nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 . B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 . C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 . D. Cr(OH) 2 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . 25. Phát biểu không đúng là A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr (VI) có tính oxi hóa mạnh. B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính lưỡng tính. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. 26. Giữa các ion 2 4 CrO − và ion 2 2 7 Cr O − có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng sau: − ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 2 2- + 2 7 2 4 Cr O + H O 2CrO + 2H (da cam) (vµng) Nếu thêm OH - vào thì sẽ có hiện tượng: A. dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu. B. dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam. C. dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu. D. dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng. 27. Phát biểu không đúng là A. Cr hoạt động hóa học kém Zn và mạnh hơn Fe, nhưng Cr bền với nước và không khí do có màng oxit bền bảo vệ. B. các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối Cr (VI) bị khử thành muối Cr (II). C. CrO 3 có tính oxi hóa rất mạnh và là một oxit axit. D. muối Cr (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 28. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là (giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn): A. 20,33%. B. 66,67%. C. 50,67%. D. 36,71%. 29. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. 30. Thể tích của dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO 4 trong môi trường H 2 SO 4 dư là A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. 31. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Fe là kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB, ô số 26 trong bảng tuần hoàn. B. Fe là nguyên tố d, cấu hình electron là [Ar]3d 6 4s 2 . C. Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 3d trước phân lớp 4s. D. Tương tự nguyên tố Cr, nguyên tử Fe khi tham gia phản ứng không chỉ nhường electron ở phân lớp 4s mà còn có thể nhường thêm electron ở phân lớp 3d. 32. Cấu hình electron nào dưới đây viết đúng? A. 26 Fe: [Ar]4s 2 3d 6 . B. 26 Fe 2+ : [Ar]4s 2 3d 4 . C. 26 Fe 2+ : [Ar]3d 4 4s 2 . D. 26 Fe 3+ : [Ar]3d 5 . 33. Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Fe dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe 2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe 3+ . B. Fe là kim loại có tính khử trung bình: Fe có thể bị oxi hóa thành Fe 2+ hoặc Fe 3+ . C. Khi tạo ra các ion Fe, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d. D. Fe là kim loại có tính khử mạnh: Fe có thể bị oxi hóa thành Fe 2+ hoặc Fe 3+ . 34. Tính chất vật lí đặc biệt của Fe là A. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. kim loại nặng, dẻo, dễ rèn. D. tính nhiễm từ. 35. Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai? A. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 . B. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 . C. Fe + 2S 0 t → FeS 2 D. 3Fe + 4H 2 O 0 570 C< → Fe 3 O 4 + 4H 2 36. Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Fe khử dễ dàng H + trong dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng thành H 2 , Fe bị oxi hóa thành Fe 2+ . B. Fe bị oxi hóa bởi HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng thành Fe 3+ . C. Fe không tác dụng với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội. D. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hóa. 37. Quặng giàu Fe nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là A. hemantit. B. xiđerit. C. manhetit. D. pirit. 38. Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl 3 theo phản ứng: Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 là do A. mọi kim loại đều có thể tác dụng với dung dịch muối của nó. B. 3 2 0 0 Fe Fe Fe Fe E E + + > C. 2 3 2 0 0 Fe Fe Fe Fe E E + + + < D. 3 2 2 0 0 Fe Fe Fe Fe E E + + + < 39. Từ phương trình: Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + FeCl 2 và Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu có thể rút ra: A. 2 3 2 2 0 0 0 Cu Fe Fe Cu Fe Fe E E E + + + + < < B. 2 2 3 2 0 0 0 Fe Cu Fe Fe Cu Fe E E E + + + + < < C. 2 3 2 2 0 0 0 Fe Fe Cu Fe Cu Fe E E E + + + + < < D. 3 2 2 2 0 0 0 Fe Cu Fe Cu Fe Fe E E E + + + + < < 40. Hỗn hợp X gồm Cr và Fe với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. Hỗn hợp Y gồm Cu và Fe với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. Hỗn hợp Z gồm Cu và Cr với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. Cho a gam các hỗn hợp trên vào dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ thì thể tích khí NO lớn nhất là (giả sử NO là sản phẩm khử duy nhất): A. từ hỗn hợp X. B. hỗn hợp Y. C. hỗn hợp Z. D. cả 3 hỗn hợp cho lượng khí bằng nhau. 41. Hòa tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (1) và H 2 SO 4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra cùng trong điều kiện là A. (1) bằng (2). B. (1) gấp đôi (2). C. (2) gấp rưỡi (1). D. (2) gấp ba (1). 42. Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam. 43. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất. Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,01 và 0,01. B. 0,03 và 0,03. C. 0,02 và 0,03. D. 0,03 và 0,02. 44. Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thúc thì lượng muối thu được là A. 3,6 gam. B. 5,4 gam. C. 4,84 gam. D. 9,68 gam. 45. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 1,12 gam. B. 6,48 gam. C. 4,32 gam. D. 7,84 gam. 46. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO 4 và FeSO 4 . B. MgSO 4 . C. MgSO 4 ; FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . 47. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. 48. Cho 0,01 mol hợp chất của Fe tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư, thoát ra 0,112 lít (đktc) SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS 2 . C. FeO. D. FeCO 3 . 49. Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Không xác định được. 50. Cần điều chế 6,72 lít H 2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H 2 SO 4 loãng. Chọn axit nào dưới đây để cần lấy số mol nhỏ hơn? A. HCl. B. H 2 SO 4 . C. Hai axit có số mol bằng nhau D. Không xác định được vì không cho lượng sắt. 51. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đã dùng là A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Mg. 52. Cho 2 thanh Fe có khối lượng bằng nhau. Lấy thanh 1 cho tác dụng với khí Cl 2 , thanh 2 ngâm trong dung dịch HCl. Hỏi sau khi phản ứng xong thì khối lượng muối clorua thu được có bằng nhau không? Vì lí do nào? A. Bằng nhau vì lượng Fe phản ứng bằng nhau. B. Bằng nhau vì tạo ra cùng một loại muối. C. Không bằng nhau vì số mol hai muối bằng nhau nhưng phân tử khối hai muối khác nhau. D. Không xác định được vì lượng Fe không biết trước. 53. Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. 54. Có các phản ứng sau: 1. FeO + CO → Fe + CO 2 2. 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 3. 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 → 4Fe(OH) 3 4. 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 5. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O Những phương trình phản ứng minh hoạ tính khử của hợp chất sắt (II) là A. 1, 2, 4. B. 1, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 2, 3, 4. 55. Cho các chất sau: Fe, FeCl 2 , FeCl 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeO, Fe 2 O 3 . Những chất có cả tính oxi hóa và tính khử là A. Fe, FeO, Fe 2 O 3 . B. FeO, FeCl 2 , FeSO 4 . C. Fe, FeCl 2 , FeCl 3 . D. Fe, FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . 56. Cho sơ đồ sau: 2 2 3 2 3 3 Fe FeCl Fe(OH) Fe(OH) Fe O Fe FeCl → → → → → → Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 57. Hỗn hợp X gồm FeCl 2 và FeCl 3 đem hoà tan trong nước lấy một nửa dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư ngoài không khí thấy tạo ra 0,5 mol Fe(OH) 3 , nửa còn lại cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư tạo ra 1,3 mol AgCl. Tỉ lệ mol FeCl 2 và FeCl 3 trong X là A. 2 : 3. B. 4 : 1. C. 1 : 4. D. 3 : 2. 58. Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai? A. FeCO 3 + 2HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O B. 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 C. 2FeCl 3 + 2KI → 2FeCl 2 + 2KCl + I 2 D. Fe 2 O 3 + 6HNO 3 đặc 0 t → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O 59. Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ có thể dùng dư chất nào sau đây? A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Mg hoặc Cu. 60. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa - khử là [...]... là A 80 C 20 83 B 40 D 60 Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 bằng 20 Công thức của oxit sắt và % thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A FeO; 75% C Fe3O4; 75% 84 B Fe2O3; 65% D Fe2O3; 75% Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy . A. TÓM TẮT KIẾN THỨC I. Tính chất hóa học của crom và hợp chất crom Cr t + O 2 , 0 Cr 2 O 3 (r) CrCl 3 (r) +. gồm Cr và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hỗn hợp Y gồm Fe và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hỗn hợp Z gồm Fe và Cr được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Cho m gam từng hỗn hợp trên. Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối 7. Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng và sản xuất crom? A. Trong công nghiệp, crom được dùng để chế tạo thép đặc biệt (không