1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN CÔNG SUẤT

15 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ier)  1926: Đèn thyratron ra đời  1930: Chỉnh lưu dùng đèn hơi thủy ngân công suất 3MW được lắp đặt cho hệ thống tàu điện ngầm New York (dùng để điều khiển động cơ DC của xe điện)  1931: Hệ thống cycloconverter dùng đèn hơi thủy ngân được ứng dụng trong hệ thống tàu điện tại Đức  1948: Transistor được phát minh tại Bell Labs  1956: Diode công suất dùng bán dẫn Silic ra đời  1958: GE giới thiệu thyristor (SCR) thương phẩm đầu tiên  1971: Kỹ thuật điều khiển vector động cơ không đồngier)  1926: Đèn thyratron ra đời  1930: Chỉnh lưu dùng đèn hơi thủy ngân công suất 3MW được lắp đặt cho hệ thống tàu điện ngầm New York (dùng để điều khiển động cơ DC của xe điện)  1931: Hệ thống cycloconverter dùng đèn hơi thủy ngân được ứng dụng trong hệ thống tàu điện tại Đức  1948: Transistor được phát minh tại Bell Labs  1956: Diode công suất dùng bán dẫn Silic ra đời  1958: GE giới thiệu thyristor (SCR) thương phẩm đầu tiên  1971: Kỹ thuật điều khiển vector động cơ không đồngier)  1926: Đèn thyratron ra đời  1930: Chỉnh lưu dùng đèn hơi thủy ngân công suất 3MW được lắp đặt cho hệ thống tàu điện ngầm New York (dùng để điều khiển động cơ DC của xe điện)  1931: Hệ thống cycloconverter dùng đèn hơi thủy ngân được ứng dụng trong hệ thống tàu điện tại Đức  1948: Transistor được phát minh tại Bell Labs  1956: Diode công suất dùng bán dẫn Silic ra đời  1958: GE giới thiệu thyristor (SCR) thương phẩm đầu tiên  1971: Kỹ thuật điều khiển vector động cơ không đồng

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU I KỸ SƢ VÀ NGHỀ NGHIỆP 1.1 Kỹ sư 1.2 Các chức người Kỹ sư 1.3 Con đường nghề nghiệp người Kỹ sư II NGƢỜI KỸ SƢ TRONG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 2.1 Người Kỹ sư doanh nghiệp 2.2 Người Kỹ sư tổ chức III NGƢỜI KỸ SƢ VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ 3.1 Quản lý 3.2 Kỹ sư làm công tác quản lý 3.3 Quản lý kỹ thuật 3.4 Khi Kỹ sư trở thành người quản lý IV KỸ SƢ HỌC QUẢN LÝ NHƢ THẾ NÀO V CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ VAI TRÕ CỦA CÔNG NGHỆ 5.1 Công nghệ công tác quản lý 5.2 Công nghệ chiến lược, công nghệ cần thiết công nghệ chủ đạo 5.3 Đổi công nghệ Chiến lược cạnh tranh 5.4 Các loại đổi công nghệ I KỸ SƢ VÀ NGHỀ NGHIỆP 1.1 Kỹ sƣ ai? Kỹ sư (Engineer) người hành nghề kỹ thuật Nghề nghiệp kỹ thuật (engineering profession) ngày xem “Một nghề ứng dụng cách có suy xét kiến thức toán học khoa học tự nhiên có qua học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn để tìm phương thức sử dụng vật liệu nguồn lực tự nhiên cách hiệu mặt kinh tế nhằm phục vụ lợi ích người“ Cả Kỹ sư “Nhà khoa học tự nhiên” (Scientists) học tập toán học khoa học tự nhiên, Nhà khoa học tự nhiên chủ yếu sử dụng tri thức để tìm tri thức Kỹ sư người áp dụng tri thức để thiết kế phát triển thiết bị, cấu trúc q trình có ích cho người Mặt khác, khác với nghề nghiệp Luật sư, Nhà tâm lý học, Nha sĩ v.v , người Kỹ sư tạo thiết bị, cấu trúc, trình nói để sử dụng cho nhóm người cho cá nhân Họ giao tiếp trực tiếp với người sử dụng, người hưởng lợi từ công việc dịch vụ họ Tuy nhiên, “tác phẩm” họ lại thường “phô bày” cho tất người nhìn thấy khơng dễ che dấu khuyết tật hay sai lầm số ngành nghề khác Ở nhiều nước, muốn làm Kỹ sư phải đăng ký hành nghề Kỹ sư thường tham gia vào hội nghề nghiệp để bảo vệ quyền lợi có tiếng nói chung hoạt động nghề nghiệp Để đăng ký hành nghề, người Kỹ sư thường phải có năm đào tạo năm kinh nghiệm, phải trải qua kỳ thi viết thỏa mãn yêu cầu tư cách đạo đức nghề nghiệp 1.2 Các chức ngƣời Kỹ sƣ Chức hay hoạt động người Kỹ sư có phạm vi rộng, bao gồm: nghiên cứu, phát triển, thiết kế, sản xuất, xây dựng, vận hành, bán hàng quản lý 1/ Nghiên cứu (Research): hoạt động để tìm kiếm tri thức để hiểu biết tốt ý nghĩa mối liên hệ việc biết tồn giới khách quan đời sống người 2/ Phát triển (Development): hoạt động phát minh ứng dụng kết nghiên cứu để đưa sản phẩm, phương pháp q trình hữu ích 3/ Thiết kế (Design): trình hoạt động chuyển đổi khái niệm thông tin thành kế hoạch mơ tả kỹ thuật để từ sản xuất hay xây dựng sản phẩm, cơng trình 4/ Sản xuất (Production): q trình hoạt động cơng nghiệp để sản xuất sản phẩm vật phẩm từ nguyên vật liệu 5/ Xây dựng (Construction): trình hoạt động để chuyển đổi thiết kế vật liệu thành cơng trình nhà cửa, đường xá v.v 6/ Vận hành (Operation): kỹ thuật, hiểu việc áp dụng nguyên lý kỹ thuật thực công việc thực tế Trong sản xuất, vận hành việc cung cấp nguyên liệu, tu thiết bị, huy công nhân v.v MỞ Đ Ầ U 7/ Bán hàng (Sales): Ngày có nhiều mặt hàng máy móc, thiết bị hay dịch vụ yêu cầu phải có Kỹ sư đào tạo để giới thiệu cho khách hàng mới, phục vụ cách tốt nhu cầu họ Bán hàng bao gồm nhiệm vụ có tính chất tiếp thị 8/ Quản lý (Management): trách nhiệm giải vấn đề sách, tổ chức, tài chính, bán hàng phối hợp công việc v.v Trong suốt đời nghề nghiệp mình, người Kỹ sư làm số hay tất chức Theo số liệu thống kê năm 1984 Mỹ, tỷ lệ Kỹ sư số hoạt động sau: Lĩnh vực hoạt động 1/ Nghiên cứu 2/ Phát triển 3/ Quản lý nghiên cứu phát triển 4/ Hành loại quản lý khác 5/ Sản xuất giám sát 6/ Giảng dạy 7/ Tư vấn 8/ Báo cáo tính tốn, thống kê 9/ Khác Tỷ lệ(%) 4,2 % 29,7 % 10,9 % 22,6 % 17,8 % 2,1 % 5,9 % 4,0 % 2,8 % 1.3 Con đƣờng nghề nghiệp ngƣời Kỹ sƣ Có lẽ có đường nghề nghiệp số sinh viên (SV) tốt nghiệp ngành kỹ thuật Đó là: 1/ Theo bậc thang nghề nghiệp doanh nghiệp, công ty Công ty thường thu nhận phần lớn Kỹ sư Ở Mỹ năm 1984 có đến 80% Kỹ sư làm việc công ty, đặc biệt cơng ty lớn Họ trực tiếp làm việc kỹ thuật, soạn thảo dự án, tiếp thị dịch vụ kỹ thuật bước leo lên bậc thang quản lý Công ty, trừ số có nhiệm vụ phục vụ cơng ích, thường có mục tiêu lợi nhuận Với công ty, lợi nhuận máu thể người Mục tiêu nói chung cơng ty “Cực đại hóa lợi nhuận” theo nghĩa rộng, Người Kỹ sư phải hiểu điều 2/ Hoạt động nhà doanh nghiệp độc lập (Entrepreneur) Một số Kỹ sư lại muốn làm việc độc lập cho họ Con đường thường là: Làm việc cho công ty hay tổ chức phục vụ cơng cộng khoảng – năm để có kinh nghiệm, từ tiến đến hoạt động tư vấn độc lập, biến kiến thức, tài thành vốn sau thành lập cơng ty cho Có thể nói, đường có nhiều rủi ro đầy hứng thú Mục tiêu cuối khơng giàu có mà “độc lập”, thách thức tài phải “phục tùng” khách hàng 3/ Làm việc tổ chức nhà nước, tổ chức phục vụ công cộng Ở có hai đường Một tham gia quân đội, hai làm việc quan quản lý nhà nước Các Kỹ sư trẻ tham gia quân đội có điều kiện tiếp xúc với kỹ thuật – cơng nghệ có trình độ cao, bị áp lực tuổi tác, kinh nghiệm, có điều kiện thăng tiến nhanh, dễ đào tạo thêm để có cấp cao Với cấp cao quỹ hưu bổng khá, sau chừng 20 năm, tuổi “rực rỡ” 40 - 45 người Kỹ sư dễ dàng bắt đầu nghề nghiệp Ở số nước, nhiều người cho rằng, phương án có nhiều ưu việt MỞ Đ Ầ U Còn làm việc quan quản lý nhà nước phục vụ công cộng, người Kỹ sư thường có lợi ích bổ sung như: an tồn việc làm, có chế độ nghỉ ngơi hợp lý có chương trình hưu bổng, y tế ưu tiên Phần lớn Kỹ sư Kỹ sư công chánh, liên quan đến đường sá, cầu cống, bến cảng, dự án thủy lợi, cấp nước, bảo vệ môi trường v.v Cũng cần lưu ý là, có số tổ chức phục vụ cơng cộng có mua bán sản phẩm dịch vụ không tuân theo đầy đủ yếu tố chế thị trường, không theo nguyên tắc “Cạnh tranh chết” Mục tiêu tổ chức thường là: “Cực tiểu chi phí” (đương nhiên từ “hầu bao” công chúng) 4/ Hành nghề Giáo sư – Kỹ sư hay Nhà nghiên cứu tổ chức đào tạo_nghiên cứu Nước ta có gần 200 trường đại học – cao đẳng, có khoảng 400 viện nghiên cứu trung ương, địa phương ngành kỹ thuật Số lượng Kỹ sư hoạt đông dạng nhà giáo hay nhà nghiên cứu tổ chức đông đảo Những Kỹ sư theo đường nghề nghiệp này, nói chung, thường phải đỉnh cao lĩnh vực chuyên môn Vì vậy, nghề nghiệp, nguyên tắc, “khắc nghiệt” Thầy giáo trường đại học, trường đại học truyền thống, phải vừa nhà sư phạm, nhà khoa học nhà thực tiễn Các tổ chức này, mục tiêu tổ chức tài trợ xác định, thường có mục tiêu “Cực tiểu chi phí” Hơn nữa, ngày xu “nghiên cứu theo hợp đồng”, xu “giáo dục đại học cho số đông”, người ta ngày lưu ý việc “thương mại hóa” dịch vụ 5/ Làm việc ngồi lĩnh vực kỹ thuật Người có đại học kỹ thuật chuyển sang làm việc lĩnh vực Luật, Kinh doanh, Y tế, Tài v.v Một Luật sư – kỹ sư phục vụ tốt cho tổ chức nông nghiệp kiện xí nghiệp thượng lưu làm tăng hàm lượng mặn vào hệ thống tưới, có khả nhận điều ngụy biện dối trá bị đơn Một Nhà quản lý – Kỹ sư dễ dàng nhận khía cạnh kỹ thuật thiết kế, thử nghiệm, sản xuất tiếp thị sản phẩm Một Bác sĩ – kỹ sư có nhiều thuận lợi việc nghiên cứu thiết bị y tế v.v Trong thực tiễn có nhiều ví dụ Kỹ sư mà đạt thành công đáng kể chuyển sang làm việc lĩnh vực chun mơn khác Do đừng câu nệ đến chuyên môn cấp Trên thực tế, đời người làm nhiều nghề khác Một số SV kỹ thuật sau tốt nghiệp làm Kỹ sư cơng ty lớn – năm, sau lại lãnh đạo công ty tư vấn độc lập tỉnh nhỏ, tiếp sau lại làm việc cho quan quản lý nhà nước v.v Sau hưu, với thành cơng uy tín có, họ lại thành lập cơng ty tư vấn khác Khơng lường trước đường nghề nghiệp đời Vì vậy, điều quan trọng là, phải biết tìm kiếm kiến thức biết thích nghi II NGƢỜI KỸ SƢ TRONG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 2.1 Ngƣời Kỹ sƣ doanh nghiệp Như nêu trên, phần lớn Kỹ sư làm việc lĩnh vực công nghiệp, công ty Để xem xét người Kỹ sư làm việc môi trường nào, thử lấy ví dụ minh họa từ “q trình phát triển sản phẩm” doanh nghiệp sản xuất (manufacturing) Đương nhiên, trình đơn giản hóa để thấy đặc điểm mơi trường Trong thực tế, q trình phức tạp (Hình 1-1) MỞ Đ Ầ U Mơi trường kinh doanh đơn giản hóa bao gồm thành phần: Khách hàng (customers), Đối thủ cạnh tranh (competitors) Các ràng buộc (constraints), tạo thành môi trường DN DN đơn giản gồm chức năng: 1/ Chức tiếp thị (marketing) Ở đây, người Kỹ sư có nhiệm vụ tìm hiểu sở thích yêu cầu khách hàng sản phẩm Từ đó, họ lập “Đề cương đặc điểm kỹ thuật” (outline specifications) cho sản phẩm sản phẩm cải tiến 2/ Chức kỹ thuật (technical) Ở đây, người Kỹ sư có nhiệm vụ “Phát triển thiết kế sản phẩm”, chuyển Đề cương thành “Các đặc điểm kỹ thuật cho việc chế tạo” (manufacturing specifications), nghĩa xác định: sản phẩm phải làm phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, giá thành, thời gian v.v (Hoạt động nghiên cứu để phát triển thiết kế sản phẩm không nêu đây) 3/ Chức sản xuất (Production) Ở đây, người Kỹ sư chuyển thiết kế nói thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng ràng buộc giá thành Sản lượng sản xuất phụ thuộc vào thị trường, sách thị trường, khả sản xuất, mức độ cạnh tranh đặt hàng khách hàng 4/ Chức tiêu thụ (Sales) Việc tiêu thụ phải đáp ứng đơn đặt hàng phụ thuộc vào sách thị trường doanh nghiệp 5/ Chức tài (Finance) Đây cơng việc giúp cho người quản lý kinh doanh việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh mặt lợi tức, lợi nhuận dòng tiền tệ (cash-flow) MỞ Đ Ầ U Thị trường Khách hàng, người cạnh tranh, ràng buộc Quá trình thiết kế sản phẩm Xác định yêu cầu Tiếp thị Sản phẩm Phát triển & Chế tạo Bán hàng thiết kế Kỹ thuật Sản xuất Tiêu thụ Các chức kinh doanh Hình 1.1: Quá trình sản xuất môi trƣờng kinh doanh Như người Kỹ sư trình thiết kế sản phẩm, dù phải tập trung vào chức kỹ thuật, thực tế phải mở rộng tầm nhìn sang chức tiếp thị sản xuất Hơn nữa, đầu tư chi phí trước lợi nhuận Do đó, người Kỹ sư phải biết trọng đến vấn đề giá thành, thời gian…, nghĩa phải có hiểu biết chức tài Chức kỹ thuật phần liên kết nằm chức tiếp thị sản xuất ba chức hợp thành mảng có ý nghĩa lớn thành cơng hay thất bại DN sản xuất Ở đây, chức khác có vai trò hỗ trợ Đương nhiên, chức tài chính, có nhiệm vụ kế tốn gắn chặt với chức chủ yếu nói Từ phân tích sơ nói trên, đến nói rằng, người Kỹ sư khơng thể có quan điểm kỹ thuật hoạt động nghề nghiệp Muốn hồn thành tốt nhiệm vụ, người Kỹ sư cần có loại quan điểm khác sau đây:  Quan điểm kỹ thuật (đương nhiên)  Quan điểm kinh tế, liên quan đến khía cạnh thời gian, tiền bạc, v.v , “biết đọc, biết viết” (literate) tài (vì ngôn ngữ tiền bạc ngôn ngữ kinh doanh)…  Quan điểm vận hành (operational), biết nhìn từ cách nhìn khách hàng-người tiêu dùng, người quản lý… MỞ Đ Ầ U Yêu cầu khách hàng Tiếp thị Đặc tính kỹ thuật khái quát Kỹ thuật Đặc tính kỹ thuật chế tạo Sản xuất CHỨC NĂNG Sản xuất Bán hàng Tiêu thụ sản phẩm Tài Các quan điểm Kỹ thuật Kinh tế Vận hành (Nhìn từ khách hàng) Để có quan điểm hiểu biết tổng thể Hình 1.2: Các quan điểm hoạt động nghề nghiệp ngƣời kỹ sƣ 2.2 Ngƣời kỹ sƣ tổ chức Hoạt động nghề nghiệp người Kỹ sư xã hội ngày thường gắn kết tổ chức Một người tổ chức có nghĩa “cam kết” (commitment) cá nhân người mục tiêu, mục đích tổ chức phải thể đóng góp Điều có nghĩa, họ phải làm việc qua mối quan hệ thức khơng thức thành viên tổ chức, rộng tổ chức với người với người xã hội Họ ln phải có quan hệ, va chạm với người khác với việc, tổ chức Chính vậy, Kỹ sư tiếng viết “tự truyện” sau: “Tơi tốt nghiệp kỹ thuật chưa phải kỹ sư Một nguời kỹ sư phải biết nhiều người, cách tổ chức họ lại với cách “chống đối nhau” Tôi tâm trở thành kỹ sư thực Tôi tâm học thêm người việc.” MỞ Đ Ầ U III NGƢỜI KỸ SƢ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 3.1 Quản lý ? Quản lý, thực tế có nhiều định nghĩa Có tác giả gọi đơn giản: “Quản lý giải công việc thông qua hoạt động nhiều người” (getting things done through people) Tuy nhiên, nói chung nhiều người cho rằng, quản lý bao gồm nhiệm vụ phân biệt có liên quan : 1/ Hoạch định (Lập kế hoạch): Là việc xác định mục tiêu tìm giải pháp hợp lý kinh tế để đạt mục tiêu đó; 2/ Tổ chức: Là việc huy động nguồn lực, người v.v để thực kế hoạch; 3/ Kiểm soát: (controlling) việc xử lý “chệch choạc” so với kế hoạch tiến hành hiệu chỉnh cần thiết; 4/ Lãnh đạo: (leading) việc thúc đẩy người hồn thành cơng việc cách tốt Có hai yếu tố cần xem xét công việc quản lý Thứ mức độ kỹ chuyên môn không thuộc khoa học quản lý sử dụng công tác quản lý thứ hai cấp (level) quản lý hệ thống quản lý Đương nhiên yếu tố có liên quan với Hệ thống quản lý tổ chức DN thường có dạng “tập quyền” (hierachy) Hình (1-3), gồm cấp 1/ Quản lý cấp thấp (first line managers), thường người giám sát (supervisor), nhóm trưởng, người quản lý khơng giống kiểu quản lý giám đốc, trưởng phòng 2/ Quản lý cấp trung (middle managers), trưởng phân xưởng, kỹ sư trưởng, giám đốc chức (tài chính, nhân ) v.v 3/ Quản lý cấp cao (top managers), chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, v.v Cấp quản lý cao, trách nhiệm lớn tầm nhìn phải xa sử dụng kiến thức, kỹ tổng quát nhiều Ngược lại, cấp quản lý thấp phải vào giải nhiệm vụ cụ thể hơn, có tính chất ngắn hạn sử dụng nhiều kỹ chuyên môn Hầu hết nhà quản lý ban đầu đào tạo kỹ chun mơn “khơng có tính chất quản lý” (non – management) Luật, Kế toán, Tiếp thị, Kỹ thuật công việc họ thường liên quan với chun mơn Dần dần họ vươn lên thang bậc quản lý DN, ngày có kinh nghiệm nhiều đến mức “giám đốc” họ sử dụng kỹ người “generalists” nhiều việc sử dụng kỹ chun mơn nói ngày Người ta nói rằng, “Giám đốc tài giỏi tài chính, giám đốc kỹ thuật – sản xuất phải giỏi kỹ thuật/cơng nghệ” Tuy nhiên, “quy tắc” khơng có nhiều ý nghĩa trường hợp giám đốc chức khác MỞ Đ Ầ U Tính chất Kỹ Năng Trách nhiệm kinh doanh Tầm Nhìn Tổng Quát – Cao Dài Các Cổ Đông Chủ Tịch HĐQT (generalists) Giám Đốc Quản Lý Giám Đốc Điều Hành  QL Cấp Cao Chuyên Sâu – Specialists) Thấp Ngắn  QL Cấp Trung  QL Cấp Thấp  Cơng Nhân Hình 1.3: cơng Các cấp 3.2 Kỹ sƣ làm tác quản lý Chúng ta sống xã hội có tính chất cơng nghiệp (Technological Society) công ty ngày “bắt nguồn” từ, hay “hướng theo”, công nghệ (Technically oriented) Người Kỹ sư thường “nhân vật” quan trọng đưa đến xã hội Chính vậy, Mỹ, nơi có đến ¼ số cấp thạc sĩ (Master) thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA) có đến nửa số công ty người vốn đào tạo ban đầu kỹ thuật làm tổng giám đốc Hơn nữa, theo thống kê công việc người Kỹ sư năm 1969 Mỹ, người ta thấy (Hình 1-4): + Có đến 10% Kỹ sư Tổng quản lý (Tổng giám đốc); + Có đến 20% Kỹ sư quản lý Phòng Ban Chương trình (Giám đốc chức năng); + Có đến 22% Kỹ sư quản lý/giám sát Dự án hay Bộ phận; + Có đến 12% Kỹ sư quản lý/giám sát Đội, Tổ; + Có 18% Kỹ sư làm cơng tác giám sát nhân viên giám sát gián tiếp, + Chỉ có 18% kỹ sư khơng có làm cơng tác giám sát thường xun Như nói rằng, có đến khoảng 2/3 kỹ sư có trực tiếp làm công tác quản lý, giống nhà quản lý (managers) Người ta cho rằng, số liệu thống kê nói cũ chúng số hợp lý xã hội ngày MỞ Đ Ầ U Quản lý / Giám sát Dự án/Bộ phận Giám đốc chức Tổng quản lý 20 % 22 % 10 % 12 % Quản lý / Giám sát Đội, Tổ 18 % 18 % Không làm công tác giám sát thư ng xuyên Giám sát gián tiếp Hình 1.4: Trách nhiệm quản lý/ giám sát kỹ sƣ 3.3 Quản lý kỹ thuật Một số tác giả cho rằng, quản lý kỹ thuật (engineering management) giám sát trực tiếp Kỹ sư chức kỹ thuật, nghĩa giám sát nhóm nhà nghiên cứu kỹ thuật hoạt động thiết kế kỹ thuật Một số tác giả lại đưa thêm vào định nghĩa đó: “có tính kỹ thuật cơng tác quản lý” (“engineering” of management), nghĩa có ứng dụng phương pháp định lượng quản lý (management science) Tuy nhiên, số tác giả cho rằng, cách định nghĩa hẹp, chưa phù hợp với hoạt động người Kỹ sư DN ngày Các tác giả cho rằng, “Người quản lý kỹ thuật khác với người quản lý khác chỗ họ phải đồng thời có khả áp dụng nguyên lý kỹ thuật kỹ tổ chức đạo người dự án Họ phải có lực cao, quản lý chức kỹ thuật (technical functions) thiết kế hay sản xuất DN sản xuất bình thường, quản lý chức rộng tiếp thị hay tổng quản lý DN công nghệ cao Cũng cần lưu ý rằng, DN công nghệ cao ngày thường phải sản xuất kinh doanh theo công việc kiểu cách chưa có trước Hơn nữa, họ phải “đảm bảo” làm từ lần đầu thường khơng có hội thứ hai họ phải giải quyết, xử lý vấn đề có tính chất “khơng chắn” (uncertainties) Các yếu tố có nhiều tính chất kỹ thuật mà người Kỹ sư người có điều kiện nhiều để nhận tổ chức giải Cũng mà người Kỹ sư thường lựa chọn vào chức vụ “quản lý kỹ thuật” DN dựa vào công nghệ (technically based) 3.4 Khi Kỹ sƣ trở thành ngƣời quản lý Bước thang bậc thang quản lý DN người Kỹ sư thường “Kỹ sư quản lý Kỹ sư” vai trò giám sát Kỹ sư thường yêu cầu giám sát họ phải người Kỹ sư tiếng Cũng vậy, “Kỹ sư quản lý Kỹ sư” thường người thành đạt vai trò kỹ sư Tuy nhiên, trước họ thường khơng có ý định “gắn” vào quản lý mục tiêu nghề nghiệp đời Do đó, nhiều trường hợp “cuộc dịch chuyển” vậy, nhìn hẹp lại trở thành “điều đau buồn” Lý là: MỞ Đ Ầ U  Trước hết, nhiệm vụ kỹ thuật, “anh ta” người thành đạt, cảm thấy thỏa mãn kỳ vọng tiếp tục có thành đạt mới, nghĩa “anh ta” “đỉnh cao” nghề nghiệp kỹ sư Nay chuyển sang quản lý với hội thành đạt hoàn toàn khác mà “anh ta” lại vị trí “hạng cùng” nghề nghiệp quản lý Và thất bại, “anh ta” khó lòng quay trở vị trí hàng đầu nghề nghiệp kỹ sư Do đó, “anh ta” thường cảm thấy “bấp bênh” sợ gặp sai lầm việc định  Thứ hai, người Kỹ sư thường chưa quen với vai trò lãnh đạo, chưa biết cách giải công việc thông qua người khác (getting things done through people), chưa quen cách chấp nhận lời giải người khác cho vấn đề “chính mình” Một số chưa biết “cách tin tưởng” người khác muốn can thiệp trực tiếp vào dự án muốn “tự làm lấy” để đảm bảo hay có hiệu Mặt khác, vị trí người quản lý, người Kỹ sư ln trạng thái “nằm tay” cấp chuyên môn hiệu công việc họ Vì vậy, họ muốn tiếp tục làm việc Kỹ sư Nhưng đến ngày họ thấy là, khơng đủ sức để làm hai việc  Thứ ba, người Kỹ sư thường thiếu kiến thức thói quen giải vấn đề định theo quan điểm tổ chức hay công ty Họ thường chưa nhận thức đầy đủ rằng, chức chủ yếu họ làm cho công ty đạt mục tiêu cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà xã hội muốn  Thứ tư, từ thói quen “chặt chẽ” kỹ thuật dựa lý thuyết quy luật giới tự nhiên, họ lại phải đương đầu với vấn đề khơng nhìn thấy (intangible), với “điều lệ” quy định người làm với tất thất thường chất người Họ phải làm việc môi trường khơng có chắn  Cuối là, tâm lý hay coi thường công tác quản lý người Kỹ sư Hầu hết Kỹ sư xem người quản lý “kẻ quan liêu”, “người cạo giấy”, người chuyên lo củng cố “ngôi vị” mình, gây cản trở cho cơng tác kỹ thuật người lo cho cơng việc Nay “anh ta” lại phải dành gần toàn thời gian cho công tác quản lý Nhưng không đào tạo chuẩn bị đầy đủ, “anh ta” sớm muộn lại bị biến thành “mẫu” người nói Với nấc thang sau thang bậc quản lý DN, với người có chuẩn bị đầy đủ, thường khơng có trạng thái “shock” nói Khi người Kỹ sư trở thành nhà quản lý DN, thường họ bước qua số nấc thang quản lý, có kinh nghiệm, thói quen kỹ quản lý Vì nấc thang họ thường biết chủ yếu “generalist” khơng chủ yếu “specialist” Như vậy, để tránh cú “shock” nói chuyển sang cơng tác quản lý, người Kỹ sư cần: a) Biết chấp nhận lời giải người khác cho vấn đề “chính mình”; b) Biết xử lý kiện quan hệ với người để họ hồn tất tốt cơng việc; c) Biết lãnh đạo nhóm người mà người ta khơng ln ln làm việc suy nghĩ theo kiểu cách mình; d) Biết cách “tin tưởng” người khác MỞ Đ Ầ U 10 IV KỸ SƢ HỌC QUẢN LÝ NHƢ THẾ NÀO? Như nói, người Kỹ sư người phải biết giải vấn đề cách có hiệu mặt kinh tế Họ lại thường làm việc tổ chức có nhiều mối liên hệ công việc người hướng vào mục tiêu tổ chức Họ quản lý người khác trở thành nhà quản lý họ phải biết quản lý người khác Chính vậy, cho dù chưa người quản lý, họ phải biết vấn đề quản lý Vấn đề họ phải chuẩn bị kiến thức đến mức độ Ở Mỹ, từ năm 1967 (Đại học Missouri – Rolla), có chương trình cử nhân gồm khoảng năm đào tạo kỹ thuật năm quản lý Ở có Chương trình Thạc sĩ khoa học (master of science) cho người tốt nghiệp đại học kỹ thuật với nội dung “công cụ” (tools) quản lý để họ trở thành Kỹ sư giỏi Ở có đến hàng ngàn Cử nhân Thạc sĩ Quản lý kỹ thuật (Engineering Management) Đến năm 1980, người ta khảo sát lại thấy rằng, loại chương trình có hiệu có hàng trăm trường đại học khác mở chương trình tương tự Ở Việt nam có mơn “Quản lý cho kỹ sư” hay môn “Quản lý doanh nghiệp” cho SV kỹ thuật bậc đại học chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) cho người tốt nghiệp kỹ sư Ở Việt Nam chương trình lần thực Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM (năm 1993) Còn mức độ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn quản lý cần thiết người quản lý, hình dung qua sơ đồ sau (Hình 1-5) Cấp quản lý Thấp Lớp trung Cao (1) Kỹ kỹ thuật (kỹ thuật, kế toán, xử lý văn bản,…) (2) Kỹ quan hệ người với người (lãnh đạo, giao tiếp,…) (3) Kỹ tổng quát (Biết “Nhìn rừng nhìn cây”) Hình 1.5: Kỹ cần thiết cho cấp quản lý Như vậy, người cấp quản lý cao cần phải có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý nhiều cấp cao người quản lý mang “màu sắc” “generalist” nhiều “specialist”, cho dù điểm xuất phát họ Kỹ sư Cũng cần phải nói rằng, việc chuyển sang nhiệm vụ quản lý, sau số năm làm việc Kỹ sư, đặc biệt quản lý kỹ thuật (engineering management), trình bình thường phổ biến hoạt động nghề nghiệp người Kỹ sư Vì vậy, nhiều trường Đại học kỹ thuật có hẳn chương trình “Quản lý kỹ thuật”, pha lẫn kinh doanh kỹ thuật biểu thị Hình (1-6) Nói riêng, mảng kiến thức “kinh tế kỹ thuật” (Engineering economics) hay “Phân tích dự án” (project analysis) mảng nội dung tối cần thiết cho người Kỹ MỞ Đ Ầ U 11 sư họ làm người Kỹ sư “thuần túy” Khơng có mảng kiến thức này, họ khó Kỹ sư có khả “giải vấn đề có hiệu kinh tế” QUẢN LÝ KỸ THUẬT Quản lý sản xuất tác vụ Quản lý dự án Tiếp thị Kế tốn Tài Kinh tế học Hành Nhà máy Kỹ thuật Công nghiệp Nghiên cứu Thiết kế chuyên sâu Hình 1.6: Chƣơng trình quản lý kỹ thuật TĨM LẠI, Trong mơi trường chế kinh tế thị trường, “Kỹ thuật việc áp dụng cơng nghệ để tạo nên giàu có/phong phú (wealth) cách đưa giải pháp có hiệu mặt kinh tế (cost-effective) vấn đề nhu cầu người.” Kỹ thuật mục đích tự thân, kỹ thuật hàm chứa yếu tố kinh tế Một nhà khoa học nói: “Bản chất chiến lược cơng nghệ chiến lược kinh doanh” Những người SV ngành kỹ thuật phải nhận thức đầy đủ điều từ ngồi ghế nhà trường Họ cần phải cung cấp kiến thức quản lý, kinh tế V CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ VAI TRÕ CỦA CÔNG NGHỆ 5.1 Công nghệ công tác quản lý? Trong hoạt động quản lý, điều hành cấp cơng ty có nhiều lĩnh vực nằm phần giao lĩnh vực Kỹ thuật lĩnh vực Quản lý, vấn đề đó, giải rốt đứng góc độ đơn nhà quản lý hay kỹ thuật Có nhiều vấn đề thuộc cơng tác quản lý liên quan đến công nghệ như: Làm để: 1_ Kết hợp công nghệ vào chiến lược kinh doanh 2_Thâm nhập thoát CN nhanh hơn, hiệu 3_ Đánh giá công nghệ cách hiệu 4_ Hồn thành việc chuyển giao cơng nghệ 5_ Rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm 6_ Quản lý hệ thống, dự án lớn, phức tạp, liên ngành 7_ Quản lý việc sử dụng CN tổ chức 8_ Nâng cao tính hiệu chuyên viên kỹ thuật 9_Thúc đẩy “tinh thần doanh nhân” nội 10_ Hiểu vai trò nghiên cứu ngành cơng nghiệp 11_Các sách quốc gia công nghệ … MỞ Đ Ầ U 12 Để giải tốt vấn đề trên, nhà quản lý cần phải có hiểu biết quản lý cơng nghệ Trong giáo trình này, tập trung đề cập đến số khái niệm cốt lõi liên quan đến quản lý công nghệ nhằm giúp người đọc tự tìm hiểu thêm lĩnh vực Đầu tiên khái niệm Khoa Học Công nghệ Vậy Khoa học cơng nghệ gì? Có lẻ sinh viên ngành kỹ thuật cần thiết phải trả lời đầy đủ xác khái niệm ?! Theo Luật Khoa học Cơng nghệ năm 2013 thì: - “Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy.” -“Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo khơng kèm theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.” Như vậy, phải biết để có cơng nghệ (giải pháp, qui trình, ) cần phải có hiểu biết khoa học (tri thức chất, qui luật khách quan, ) 5.2 Công nghệ chiến lƣợc, Công nghệ cần thiết Công nghệ chủ đạo (Strategic, Enabling, Core Technologies) Khi nói đến khái niệm cơng nghệ, người ta thường đề cập đến : - Công nghệ chiến lược - Công nghệ cần thiết - Công nghệ chủ đạo Các công nghệ chiến lược khu vực công nghiệp công nghệ tạo nên tính cạnh tranh khác thành viên khu vực Một doanh nghiệp không thiết sử dụng tất công nghệ chiến lược theo định nghĩa Công nghệ cần thiết (Enabling Technology): công nghệ quan trọng cho qui trình chuyển đổi tạo giá trị gia tăng, không tạo nên khác biệt cạnh tranh Công nghệ chiến lược sở hữu riêng doanh nghiệp, cơng nghệ cần thiết mua từ bên ngồi khơng phải sở hữu riêng doanh nghiệp Công nghệ chủ đạo nhóm cơng nghệ chiến lược chọn để tạo sản phẩm hay khả sản xuất cho doanh nghiệp Các loại công nghệ chiến lược làm thay đổi nhanh chóng lực kỹ thuật chủ đạo doanh nghiệp (năng lực chủ đạo yếu tố tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp) Quản lý cơng nghệ nhằm đưa biện pháp quản lý lực công nghệ chủ đạo doanh nghiệp 5.3 Đổi công nghệ Chiến lƣợc cạnh tranh Công nghệ thay đổi yếu tố chủ yếu để doanh nghiệp thành cơng hay thất bại thương trường xét lâu dài Công nghệ cho phép tạo thị trường thay thị trường cũ cách thay cho công nghệ lỗi thời thị trường Trong việc quản lý công nghệ, doanh nghiệp thường nhắm tới mục tiêu kinh tế chủ yếu, là: 1) Để tạo nên (các) thị trường 2) Để thống trị giữ thị trường hành Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần phải thực việc dự báo công nghệ, lập kế hoạch công nghệ, áp dụng công nghệ để tạo lợi cạnh tranh Dự báo công nghệ việc khó, tiên liệu xu thay đổi cơng nghệ Từ đó, lập mục tiêu, kế hoạch cho việc nghiên cứu Lập kế hoạch cơng nghệ lại khó việc dự báo công nghệ phải “đánh cuộc” nguồn tài nguyên chịu rủi ro tương lai Đổi cơng nghệ q trình phát minh + triển khai + giới thiệu sản phẩm (hoặc qui trình mới, dịch vụ mới) có hàm chứa cơng nghệ vào thị trường Việc đổi xảy MỞ Đ Ầ U 13 Thị trƣờng kéo Công nghệ đẩy, sử dụng để tạo lợi cạnh tranh chủ yếu: - Khác biệt hóa sản phẩm (Diffirentiation) - Dẫn đầu giá (Cost leadership) 5.4 Các loại đổi công nghệ 5.4.1 Đổi tận gốc (Radical Innovation) Định nghĩa: Đổi tận gốc tạo nên khả hay chức hoàn toàn mới, bất liên tục với khả công nghệ thời Chức tạo hội cho công ty mạo hiểm (new venture), cho ngành cơng nghiệp Ví dụ đổi tận gốc thấy hình thành sản phẩm sau: Đèn điện tử chân khơng (election vacuum tube); bóng bán dẫn (transition), hay mạch IC bán dẫn (semiconductor IC), máy tính, laser, kỹ thuật tổng hợp gene DNA v.v 5.4.2 Đổi gia tăng (Incremental Innovation): Định nghĩa: Đổi gia tăng việc cải tiến khả hay chức công nghệ thời thơng qua hiệu (performee), an tồn, chất lượng, chi phí thấp Ví dụ đổi gia tăng thấy qua cải tiến sau:  Tăng thêm cực (2 cực, cực) đèn chân không điện tử  Cải tiến kỹ thuật kích thích (doping) bán dẫn (transitor)  Cải tiến qui trình chế tạo IC chip  Cải tiến nhớ máy tính MỞ Đ Ầ U 14 ... nghệ cần thiết - Công nghệ chủ đạo Các công nghệ chiến lược khu vực công nghiệp công nghệ tạo nên tính cạnh tranh khác thành viên khu vực Một doanh nghiệp không thiết sử dụng tất công nghệ chiến... 5.2 Công nghệ chiến lƣợc, Công nghệ cần thiết Công nghệ chủ đạo (Strategic, Enabling, Core Technologies) Khi nói đến khái niệm cơng nghệ, người ta thường đề cập đến : - Công nghệ chiến lược - Công. .. đạo, chưa biết cách giải công việc thông qua người khác (getting things done through people), chưa quen cách chấp nhận lời giải người khác cho vấn đề “chính mình” Một số chưa biết “cách tin tưởng”

Ngày đăng: 09/05/2019, 09:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN