1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuc hanh ve thanh ngu dien co

15 2,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Sở GD& ĐT Thanh Hoá Trường THPT BC Trần Khát Chân Giáo án Điện Tử Tiết 24: Thực hành về thành ngữ, điển cố Giáo viên: Quách Lan Anh Tổ xã hội *Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về thành ngữ, điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là trong các văn bản văn chương nghệ thuật. - Cảm nhận được giá trị của thành ngữđiển cố. - Biết cách sử dụng thành ngữđiển cố trong những trường hợp cần thiết. *Phương pháp dạy học: - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lần lượt giải các bài tập, thông qua đó, củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố. *Thành ngữ là loại cụm từ cố định, ngắn gọn, đọng. + Tính hình tượng: thường dùng cách nói hình ảnh cụ thể. + Tính khái quát về nghĩa (hàm súc). + Tính biểu cảm. + Tính cân đối: nhịp và thể vần. Điển cố Giường kia - Trần Phồn người thời Đông Hán, tính tình cao ngạo, khi làm chức thái thú Dự Chương, thường không thích tiếp các tân khách; riêng đối với Từ Trĩ là một hiền sĩ- bạn áo vải thì lại rất trân trọng; trong dinh đặt riêng một chiếc giường nhỏ, khi Từ Trĩ đến thì Trần Phồn mời lên đó cùng nhau đàm đạo; Từ Trĩ ra về Trần Phồn lại sai treo giường lên (Hậu Hán thư). Điển cố Đàn kia - Theo sách Liệt tử, Bá Nha là người đàn giỏi, Chung Tử Kì là người sành nghe đàn, Bá Nha đàn nghĩ đến non cao, Chung Tử Kì liền khen: Cao vòi vọi như núi Thái Sơn; nghĩ tới sông nước, Chung Tử Kì liền khen: Mênh mông như Trư ờng Giang, Hoàng Hà; mọi ý nghĩ tâm tình mà Bá Nha gửi vào tiếng đàn, Chung Kì đều thấu hiểu cả. Sau khi Chung Tử Kì qua đời; Bá Nha liền treo đàn không gảy nữa, vì cho rằng trên đời này chẳng còn ai hiểu được tiếng đàn (tri âm) của mình. Đ i ể n c ố l à n h ữ n g s ự v i ệ c t r ư ớ c đ â y , h a y c â u c h ữ t r o n g s á c h đ ờ i t r ư ớ c . M ỗ i đ i ể n c ố n h ư m ộ t s ự v i ệ c t i ê u b i ể u , đ i ể n h ì n h m à c h ỉ c ầ n g ợ i n h ắ c đ ế n đ ã h à m c h ứ a đ i ề u đ ị n h n ó i . + N g ắ n g ọ n . + H à m s ú c , t h â m t h u ý . Điển cố Ba thu: - Dịch từ Tam thu, vốn nhiều nghĩa: ba mùa thu; ba năm, nói chung là để chỉ thời gian dài. Bài Thái cát trong Kinh Thi, phần Vương phong câu: Nhất nhật bất kiến như tam thu hề ( Một ngày không gặp lâu bằng ba thu) Thành sầu muôn dặm chồng xây ngất, Bể thảm ba thu chứa chất đầy. ( Lâm tuyền kì ngộ) Điển cố : Chín chữ -Dịch từ cửu tự cù lao ( chín chữ nói rõ sự gian lao khó nhọc của cha mẹ khi sinh dưỡng con cái) gồm: Sinh ( đẻ), cúc( nâng đỡ); phủ ( vuốt ve); súc( cho bú); cố( trông nom); phục( theo dõi tình hình mà uốn nắn); phúc ( che chở) Điển cố Liễu Chương Đài Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ câu: Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay còn hay không, hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi . Điển cố Mắt xanh - Dịch từ Thanh nhã. Theo Tấn thư, Nguyễn Tịch- một danh sĩ đời Tấn khi tiếp người mình ưa thích mến mộ thì mắt phô màu xanh ( Mắt xanh); khi gặp người không ưa thích thì mắt phô màu trắng ( Mắt trắng). Mẹ Nguyễn Tịch qua đời, Kê Hỉ đến viếng. Biết Kê Hỉ là kẻ tục sĩ, Nguyễn Tịch nhìn bằng mắt trắng; Hỉ bực mình, ra về. Anh Hỉ là Kê Khang mang rượu, đàn đến viếng, Nguyễn Tịch đón tiếp Kê Khanh bằng mắt xanh. Quả nhiên, về sau Kê Khang và Nguyễn Tịch trở thành đôi bạn tâm đắc, tri âm, cùng được người đời xếp vào nhóm: Bảy hiền sĩ trong rừng trúc ( Trúc lâm thất hiền). * Mến mộ; vừa lòng mãn ý; con mắt tinh đời. Hướng dẫn cách giải bài tập 5: Cách làm theo ba bước sau đây: - Tìm nghĩa của các thành ngữ - Thay thế các thành ngữ đó bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa. - Nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt Lưu ý: Khi dùng thành ngữ đặt câu, cần phải: - Hiểu đúng từng thành ngữ, cả nghĩa biểu hiện và sắc thái biểu cảm. Từ đó thể đưa thành ngữ vào câu văn của mình một cách đúng nghĩa thích hợp. - Muốn dùng thành ngữ một cách chính xác, học sinh phải tra cứu từ điển. - Dùng thành ngữ phù hợp với nội dung và ý nghĩa của cả câu. [...]...Mẹ tròn con vuông: ( Vuông, tròn: ở đây chỉ sự hoàn chỉnh, trọn vẹn).Sinh đẻ dễ dàng và yên ổn, cả mẹ lẫn con đều khoẻ mạnh Trứng khôn hơn vịt: Con cái đòi khôn hơn cha mẹ, người non nớt trẻ tuổi lại đòi tranh khôn với những người lớn tuổi từng trải Nấu sử sôi kinh: ( Kinh: sách được coi là tiêu chuẩn của tư tưởng, sử: sách ghi chép về qua trình... là bọn người lòng lang dạ thú hãm hại người vô tội đến chết đi sống lại - Nhà thì nghèo nhưng lại quen thói con nhà lính tính nhà quan -Mọi người chả đi guốc vào bụng nó rồi ấy chứ Lưu ý: - những điển cố mới hình thành nhưng sự phổ biến khá rộng Muốn hiểu và sử dụng điển cố phải nắm được ngu n gốc của nó - Cũng như thành ngữ, mỗi điển cố ngoài phần nghĩa biểu hiện bản còn sắc thái biểu cảm... chân A- sin *Theo thần thoại Hy Lạp: A- sin- con của người anh hùng Pêlê và nữ thần biển Thêtix- hơn người ở chỗ mình đồng da sắt, tên bắn chẳng thủng, lao phóng chẳng xuyên, toàn thân chỉ mỗi chỗ gót chân, là nơi hiểm yếu Và chỉ ai đánh trúng nơi hiểm đó- gót chân của A- sin - mới hạ nổi chàng Mẹ chàng, nữ thần biển Thêtix suốt đời chỉ chăm lo cho con mình được bất tử khi sinh ra A- sin, nữ thần... A-sin còn thể bị chết, nghĩa là không bất tử vì chỗ đó *Ngày nay trong văn học thế giới Gót chân A- sin chỉ nơi hiểm yếu, nhược điểm của một con người hay của một tổ chức, một lực lượng nào đó Tham khảo một số câu sau: - ở thời buổi bây giờ thiếu gì những gã Sở Khanh chuyên lừa gạt những phụ nữ thật thà ngay thẳng - Lớp trẻ đang tấn công vào những lĩnh vực mới với sức trai Phù Đổng - Chỗ ấy chính là . hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi . Điển cố Mắt xanh - Dịch từ Thanh nhã. Theo Tấn thư, Nguyễn Tịch- một danh sĩ đời Tấn khi tiếp người mình ưa thích mến. là Kê Khang mang rượu, đàn đến viếng, Nguyễn Tịch đón tiếp Kê Khanh bằng mắt xanh. Quả nhiên, về sau Kê Khang và Nguyễn Tịch trở thành đôi bạn tâm đắc,

Ngày đăng: 30/08/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w