THUC HANH VE THANH NGU DIEN CO MOI DANG NGOC

23 600 1
THUC HANH VE THANH NGU DIEN CO MOI DANG NGOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÂY LÀ BÀI THAO GIẢNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NINH, BÀI SOẠN ĐƠN GIẢN, DỄ HIỂU, DÀNH CHO CÁC BẠN THAM KHẢO ĐỂ DẠY VÀ HỌC TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ĐÂY LÀ BÀI THAO GIẢNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NINH, BÀI SOẠN ĐƠN GIẢN, DỄ HIỂU, DÀNH CHO CÁC BẠN THAM KHẢO ĐỂ DẠY VÀ HỌC TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ĐÂY LÀ BÀI THAO GIẢNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NINH, BÀI SOẠN ĐƠN GIẢN, DỄ HIỂU, DÀNH CHO CÁC BẠN THAM KHẢO ĐỂ DẠY VÀ HỌC TRÂN TRỌNG CẢM ƠN HÀ CỐI

Tiết: 24 Tiếng Việt THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Tiết: 24 Tiếng Việt I Thực hành thành ngữ Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Tìm thành ngữ đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường cấu tạo ý nghĩa: “Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công” (Trần Tế Xương, Thương vợ) Tiết: 24 Tiếng Việt I Thực hành thành ngữ Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ - Một duyên hai nợ: Một phải đảm công việc để nuôi chồng nuôi - Năm nắng mười mưa: Làm vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa t: 24 Tiếng Việt Thực hành hành ngữ tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ - So sánh với từ ngữ thông thường: Một duyên hai nợ Năm nắng mười mưa Ngắn gọn, cô đọng Cấu tạo ổn định Hình ảnh cụ thể, sinh động Nội dung khái quát Biểu cảm Một phải nuôi chồng Làm lụng vất vả nắng mưa Dài dòng Cấu tạo không ổn định Tiết: 24 Tiếng Việt I Thực hành thành ngữ Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc) câu thơ sau : - Người nách thước, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào sôi Một đời anh hùng, Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi ! Đội trời đạp đất đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông (Nguyễn Du-Truyện Kiều) Tiết: 24 Tiếng Việt I Thực hành thành ngữ Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ -Đầu trâu mặt ngựa: biểu tính chất bạo, thú vật, vô nhân tính bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều gia đình nàng bị vu oan căm ghét, oán giận -Cá chậu chim lồng: biểu cảnh sống bị gò bó, tù túng, tự than thở, đau xót -Đội trời đạp đất : sống tự do, ngang tàng, không chịu khuất phục uy quyền  khí phách anh hùng Từ Hảitự tin , ngưỡng mộ => Hình ảnh so sánh cụ thể, giàu tính biểu cảm, thể thái độ , cảm xúc người viết 1/ Khái niệm: Thành ngữ ngữ cố định, sử dụng câu, thường thay đổi hình thức cấu tạo, tương đương nghĩa, vai trò ngữ pháp với từ cụm từ tự 2/Thành ngữ có giá trị bật về: - Tính hình tượng: Thành ngữ thường dùng cách nói có hình ảnh cụ thể, thông qua hình ảnh cụ thể (thuận buồm xuôi gió, mẹ tròn vuông,…) - Tính khái quát nghĩa: Tuy dùng hình ảnh cụ thể, thành ngữ lại có mục đích nói điều có tính khái quát cao, có chiều sâu bề rộng Vì nghĩa thành ngữ thường mang tính triết lí sâu sắc, thâm thuý, hàm súc -Tính biểu cảm: Mỗi thành ngữ thường có sắc thái biểu cảm, thể thái độ đánh giá tình cảm người - Tính cân đối, có nhịp có vần Điều làm cho thành ngữ dễ nhớ, dễ thuộc Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Đọc lại thích điển cố in đậm hai câu thơ sau Khóc Dương Khuê cho biết điển cố: “Giường treo hững hờ, Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn” (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ - Giường kia: Trần Phồn thời Hậu Hán có người bạn thân Từ Trĩ Phồn dành riêng cho bạn giường, bạn đến chơi mời ngồi, lúc bạn lại treo giường lên - Đàn kia: Tương truyền Bá Nha Chung Tử Kì hai người bạn Bá Nha người chơi đàn giỏi Tử Kì có tài nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu điều Bá Nha nghĩ Người ta gọi bạn tri âm Sau Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn → Khẳng định tình bạn thắm thiết, keo sơn Nguyễn Khuyến Dương Khuê Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ - Điển cố dùng kiện , tích cụ thể văn học, lịch sử từ xưa để nói lên điều mang ý nghĩa triết lí , khái quát sống - Cấu tạo ngắn gọn (một từ, cụm từ nhắc lại kiện cũ), nội dung hàm súc, sâu xa Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.67) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Dựa vào thích văn học, phân tích tính hàm súc, thâm thúy điển cố câu thơ sau: -Sầu đong lắc đầy, Ba thu dọn lại ngày dài ghê -Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày ngả bóng dâu -Khi hỏi liễu Chương Đài Cành xuân bẻ cho người chuyên tay -Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để vào có không? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.67) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ - Ba thu: Kinh thi có câu “Nhất nhật bất kiến tam thu hề” (Một ngày không gặp lâu ba mùa thu) Dùng điển cố ngắn gọn câu thơ nói tình cảm sâu nặng Kim Trọng Thúy Kiều - Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói công lao cha mẹ cái: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc Dùng điển cố này, câu thơ nói việc Thúy Kiều nhớ tới công lao cha mẹ thân Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.67) - Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ có câu: “Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có không tay khác vịn bẻ rồi” Nguyễn Du dẫn điển cố để nói Thúy Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở nàng thuộc tay người khác - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), không ưa tiếp mắt trắng (lòng trắng mắt) Dẫn điển cố này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều chàng biết Thuý Kiều chốn lầu xanh, ngày phải tiếp khách làng chơi, chưa ưa ai, lòng với Câu nói thể lòng quý trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Mẹ tròn vuông: Sinh nở bình an, mẹ khỏe mạnh  Sự trọn vẹn, tốt đẹp VD: Chúc chị mẹ tròn vuông! Nước đổ đầu vịt: không chịu tiếp thu lời nói, ý kiến người khác VD: Nói với giống nước đổ đầu vịt Nấu sử sôi kinh: chăm chỉ, cần cù học tập VD: Nhờ nấu sử sôi kinh nên Âu qua khỏi kì thi quan trọng Giơ cao đánh khẽ: dù mắng mỏ thương, không trừng phạt lời đe VD: Nhưng lòng khát thèm vô hạn roi mẹ đánh cuối năm, roi mẹ giấu mặt khóc thầm, roi giơ cao đánh khẽ (Tố Nguyên) Bảy ba chìm: vất vả, lận đận, long đong VD: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặng Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước) Cưỡi ngựa xem hoa: xem làm cách qua loa, đại khái VD: Sâu sát tác phong người cán cách mạng, tác phong công tác khoa học Nó đối lập với bệnh quan liêu, mệnh lệnh, giấy tờ, thói lười biếng, bệnh cưỡi ngựa xem hoa bệnh hình thức giả tạo (Báo QĐND) Gót chân A – sin: chỗ yếu người VD: Hắn cố che đậy gót chân A – sin thôi, đừng sợ Sức trai Phù Đổng: sức mạnh làm nên chuyện lớn VD: Với sức trai Phù Đổng, niên ngày không ngần ngại việc Ếch ngồi đáy giếng: hiểu biết ít, tầm nhìn bị hạn chế, điều kiện tiếp xúc hạn hẹp VD: Nếu ngắm khác ếch ngồi đáy giếng [...]... khách làng chơi, nhưng chưa hề ưa ai, bằng lòng với ai Câu nói thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng Kiều TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Mẹ tròn con vuông: Sinh nở bình an, mẹ con đều khỏe mạnh  Sự trọn vẹn, tốt đẹp VD: Chúc chị mẹ tròn con vuông! Nước đổ đầu vịt: không chịu tiếp thu lời nói, ý kiến của người khác VD: Nói với nó cũng giống như nước đổ đầu vịt Nấu sử sôi kinh: sự chăm chỉ,... giấy tờ, thói lười biếng, bệnh cưỡi ngựa xem hoa và bệnh hình thức giả tạo (Báo QĐND) Gót chân A – sin: chỗ yếu nhất của một con người VD: Hắn cố che đậy cái gót chân A – sin của hắn đấy thôi, đừng sợ Sức trai Phù Đổng: sức mạnh có thể làm nên chuyện lớn VD: Với sức trai Phù Đổng, thanh niên ngày nay không ngần ngại bất cứ việc gì Ếch ngồi đáy giếng: hiểu biết ít, tầm nhìn bị hạn chế, do điều kiện tiếp... làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ có câu: “Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi” Nguyễn Du dẫn điển cố này để nói về Thúy Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở về thì nàng đã thuộc về tay người khác rồi - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng (lòng trắng của mắt) Dẫn điển... nhau thì lâu như ba mùa thu) Dùng điển cố này tuy rất ngắn gọn nhưng câu thơ nói được tình cảm sâu nặng của Kim Trọng đối với Thúy Kiều - Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc Dùng điển cố này, câu thơ nói về việc Thúy Kiều nhớ tới công lao của cha mẹ đối với bản thân mình Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành về điển cố... dù mắng mỏ nhưng vẫn thương, không trừng phạt như lời đe VD: Nhưng lòng tôi chỉ khát thèm vô hạn những làn roi mẹ đánh cuối năm, những làn roi mẹ giấu mặt khóc thầm, những làn roi giơ cao đánh khẽ (Tố Nguyên) Bảy nổi ba chìm: vất vả, lận đận, long đong VD: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)... ngày dài ghê -Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày một ngả bóng dâu tà tà -Khi về hỏi liễu Chương Đài Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay -Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành về điển cố Bài tập 4 (SGK, tr.67) THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ - Ba thu: Kinh thi có câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (Một ngày không ... xanh xanh, có không tay khác vịn bẻ rồi” Nguyễn Du dẫn điển cố để nói Thúy Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở nàng thuộc tay người khác - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý tiếp mắt xanh (lòng... câu thơ sau Khóc Dương Khuê cho biết điển cố: “Giường treo hững hờ, Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn” (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.66) THỰC... Người ta gọi bạn tri âm Sau Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn → Khẳng định tình bạn thắm thiết, keo sơn Nguyễn Khuyến Dương Khuê Tiết: 24 Tiếng Việt II Thực hành điển cố Bài tập (SGK, tr.66) THỰC HÀNH

Ngày đăng: 08/01/2017, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • TRÒ CHƠI

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan