1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn bài luật thơ tiếp theo

1 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,58 KB

Nội dung

Soạn bài Luật Thơ (tiếp theo) Bình chọn: Soạn bài Luật Thơ (tiếp theo) Ngữ Văn 12. Câu 2. Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp khố thơ sau đây để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống. Soạn bài Luật thơ (tiếp theo) Ngắn gọn nhất Xem thêm: Luật thơ (tiếp theo) Học trực tuyến Môn Văn học Lời giải chi tiết 1. So sánh những nét giống và nhau về vần, hài thanh và nhịp điệu trong thơ ngũ ngôn truyền thống trong bài Mặt trăng (tr. 103 104, SGK) và đoạn thơ của Xuân Quỳnh. Trả lời: Sóng là bài thơ ngũ ngôn hiện đại, Mặt trăng là bài thơ ngũ ngôn truyền thống, hai bài thơ có những điểm giống và khác nhau. a. Giống nhau: Mỗi câu có năm chữ (tiếng) Đều dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vần cách... Các thanh bằng trắc cũng đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng. b. Khác nhau: Sóng Xuân Quỳnh Mặt trăng khuyết danh Vần: sử dụng linh hoạt, có vần cách (thế, trẻ), có vần chân (trẻ, bể, lớn, lên) Số câu không hạn định Nhịp lẻ linh hoạt: 122, 23, 32 Thơ hiện đại không bắt buộc phải đôi thanh bằngtrắc nếu như có vị trí đó không ảnh hưởng nhiều đến sự thuận tai Vần: một vần (độc vận), vần cách. Số câu hạn định (tứ tuyệt: 4 dòng; bát cú: 8 dòng) Nhịp : nhịp lẻ 23 Hài thanh: yêu cầu nghiệm ngặt về đối thanh, đối nghĩa 2. Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp khố thơ sau đây để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống. Trả lời: Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbailuatthotieptheonguvan12c30a23911.htmlixzz5n9KlBPwY

Soạn Luật Thơ tiếp theo) Bình chọn: Soạn Luật Thơ (tiếp theo) - Ngữ Văn 12 Câu Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp khố thơ sau để thấy đổi mới, sáng tạo thể thơ bảy tiếng đại so với thơ thất ngôn truyền thống Soạn Luật thơ (tiếp theo) - Ngắn gọn  Xem thêm: Luật thơ (tiếp theo) Học trực tuyến Môn Văn học Lời giải chi tiết So sánh nét giống vần, hài nhịp điệu thơ ngũ ngôn truyền thống Mặt trăng (tr 103 - 104, SGK) đoạn thơ Xuân Quỳnh Trả lời: Sóng thơ ngũ ngôn đại, Mặt trăng thơ ngũ ngơn truyền thống, hai thơ có điểm giống khác a Giống nhau: - Mỗi câu có năm chữ (tiếng) - Đều dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vần cách - Các trắc đối nhau, vị trí quan trọng b Khác nhau: Sóng - Xuân Quỳnh - Vần: sử dụng linh hoạt, có vần cách (thế, trẻ), có vần chân (trẻ, bể, lớn, lên) - Số câu không hạn định - Số câu hạn định (tứ - - Nhịp : nhịp lẻ 2/3 Nhịp lẻ linh hoạt: 1/2/2, 2/3, 3/2 - Thơ đại không bắt buộc phải đơi bằng/trắc có vị trí khơng ảnh hưởng nhiều đến thuận tai - Hài thanh: yêu cầu Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp khố thơ sau để thấy đổi mới, sáng tạo thể thơ bảy tiếng đại so với thơ thất ngôn truyền thống Trả lời: Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-luat-tho-tiep-theo-ngu-van-12-c30a23911.html#ixzz5n9KlBPwY

Ngày đăng: 06/05/2019, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w