1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn bài tuyên ngôn độc lập tiếp theo

2 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) Bình chọn: Soạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) Ngữ Văn 12 tập 1.Câu 3. Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta? Soạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) Ngắn gọn nhất Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) Học trực tuyến Môn Văn học I. Soạn văn 1. Nêu bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập Trả lời: Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập (3 phần) Phần 1: từ đầu đến “không ai có thể chối cãi được: Nêu nguyên lí làm cơ sở lí luận và tư tưởng cho bản tuyên ngôn: Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Phần 2: tiếp đến “phải được độc lập: Tố cáo tội ác của thực dân Pháp. Chứng minh thực dân Pháp là kẻ làm trái nguyên lí; nhân dân ta là người thực hiện đúng nguyên lí đã tự đứng lên giành chính quyền. Đập tan âm mưu tái xâm lược của thực dân Pháp và xoá bỏ tất cả các đặc quyền, đặc lợi của chúng ở nước ta. Phần 3: Đoạn còn lại: Lời tuyên bố quyền độc lập, tự do của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với thế giới và ý chí quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập của toàn thể dân tộc Việt Nam. 2. Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa gì? Trả lời: Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc sảo đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bây giờ. Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông, “dùng khoá của địch khoá miệng địch, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “Suy rộng ra câu ấy có có nghĩa là...”. Từ khẳng định quyền con người, Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Đồng thời, như thế cũng là cách Bác đặt cuộc cách mạng của nhân dân ta năm 1945 ngang hàng với cuộc cách mạng của Pháp và Mĩ, đặt bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam ngang hàng với hai bản Tuyên ngôn của hai nước lớn đó, khẳng định về quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới. Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát những vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản T Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaituyenngondoclaptieptheonguvan12c30a23557.htmlixzz5n8OEfNuK

Soạn Tun ngơn độc lập tiếp theo) Bình chọn: Soạn Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) - Ngữ Văn 12 tập 1.Câu Trong phần thứ hai tuyên ngôn, tác giả lập luận để khẳng định quyền độc lập tự nước Việt Nam ta? • Soạn Tun ngơn độc lập (tiếp theo) - Ngắn gọn Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) Học trực tuyến Môn Văn học I Soạn văn Nêu bố cục Tuyên ngôn Độc lập Trả lời: Bố cục Tuyên ngôn Độc lập (3 phần) - Phần 1: từ đầu đến “khơng chối cãi được": Nêu nguyên lí làm sở lí luận tư tưởng cho tuyên ngôn: Tất người sinh có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc - Phần 2: tiếp đến “phải độc lập": Tố cáo tội ác thực dân Pháp Chứng minh thực dân Pháp kẻ làm trái nguyên lí; nhân dân ta người thực nguyên lí tự đứng lên giành quyền Đập tan âm mưu tái xâm lược thực dân Pháp xoá bỏ tất đặc quyền, đặc lợi chúng nước ta - Phần 3: Đoạn lại: Lời tuyên bố quyền độc lập, tự phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ với giới ý chí tâm giữ vững quyền tự độc lập toàn thể dân tộc Việt Nam Việc trích dẫn Tun ngơn độc lập (1776) nước Mĩ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (1791) Cách mạng Pháp phần mở đầu có ý nghĩa gì? Trả lời: - Mở đầu Tuyên ngôn độc lập, tác giả đưa dẫn chứng từ hai tuyên ngôn tiếng Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (1791) Cách mạng Pháp Tuyên ngôn độc lập (1776) nước Mĩ, khẳng định quyền người quyền dân tộc Cách viết sắc sảo đem lại ý nghĩa sâu sắc cho tun ngơn viết hồn cảnh lịch sử lúc - Đây nghệ thuật “gậy ơng đập lưng ơng", “dùng khố địch khố miệng địch", lấy lí lẽ nước người để phản bác âm mưu nước Tác giả linh hoạt kết hợp ý kiến người với ý kiến mình: “Suy rộng câu có có nghĩa ” Từ khẳng định quyền người, Bác chuyển sang quyền dân tộc: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" - Đồng thời, cách Bác đặt cách mạng nhân dân ta năm 1945 ngang hàng với cách mạng Pháp Mĩ, đặt Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam ngang hàng với hai Tun ngơn hai nước lớn đó, khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta toàn giới - Ra đời bối cảnh Chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, nước đồng minh tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm sốt vùng bọn phát xít chiếm đóng Bản T Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-tuyen-ngon-doc-lap-tiep-theo-ngu-van-12c30a23557.html#ixzz5n8OEfNuK ... thời, cách Bác đặt cách mạng nhân dân ta năm 1945 ngang hàng với cách mạng Pháp Mĩ, đặt Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam ngang hàng với hai Tun ngơn hai nước lớn đó, khẳng định quyền tự chủ vị bình... phát xít chiếm đóng Bản T Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-tuyen-ngon-doc-lap-tiep -theo- ngu-van-12c30a23557.html#ixzz5n8OEfNuK

Ngày đăng: 06/05/2019, 16:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Soạn bài Tuyên ngôn độc lập tiếp theo)

    Soạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) - Ngữ Văn 12 tập 1.Câu 3. Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w